Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 109 - Trường THPT Đa Phúc

doc 2 trang thaodu 3740
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 109 - Trường THPT Đa Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_vat_ly_lop_11_ma_de_109_truong_thpt_da_phuc.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Vật lý Lớp 11 - Mã đề 109 - Trường THPT Đa Phúc

  1. TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ 11 Mã đề 109 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Họ và tên: Lớp 11: Câu 1: Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a; Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là: Q Q Q A. E 9.109 B. E 9.9.109 C. E 3.9.109 D. E = 0. a2 a2 a2 Câu 2: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. Câu 3: Một điện trường đều cường độ 4000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC, có chiều từ B đến C, biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC. A. 300 V. B. 400 V. C. 200 V. D. 100 V. Câu 4: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V. Điện tích của tụ điện là: A. 10 µC B. 20 µC C. 30 µC D. 40 µC Câu 5: Chọn đáp án đúng khi nói về mối quan hệ về hướng giữa vectơ cường độ điện trường và vectơ lực điện trường : A. cùng phương. cùng chiều với tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó. B. cùng phương, cùng chiều với tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó. C. cùng phương, ngược chiều với tác dụng lên mọi điện tích đặt trong điện trường đó. D. cùng phương, cùng chiều với tác dụng lên mọi điện tích đặt trong điện trường đó. Câu 6: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A = 0. C. A > 0 nếu q 0 nếu q 0. B. q1.q2 0. D. q1 > 0 và q2 < 0. Câu 8: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 100 V/m. B. 1000 V/m. C. 1 V/m. D. 10000 V/m. Câu 9: Đặt điện tích q1 3C tại M và điện tích q2 12C tại N. Xác định vị trí điểm P ở đó điện trường triệt tiêu, biết MN 12cm . A. ,.PM 4cm PN 8cm B. ,.PM 8cm PN 4cm C. ,.PM 12cm PN 24cm D. ,.PM 24cm PN 12cm Câu 10: Công của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10 μC vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là A. 0 J. B. 1 mJ. C. 1 J. D. 1000 J. Câu 11: Một điện tích điểm q = + 10 µC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000 V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC, có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10 cm, công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC là: A. - 5.10-3 J B. 10.10-3 J C. - 2,5.10-3 J D. - 10.10-3 J -9 -9 Câu 12: Hai điện tích q1 = 5.10 C và q2 = - 5.10 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. 18000 V/m. B. 36000 V/m. C. 1,800 V/m. D. 0 V/m. Câu 13: Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10 -9 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m). Câu 14: Công thức xác định điện trường tại một điểm sinh ra do bởi điện tích Q và cách điện tích Q một khoảng r trong chân không là: A. B. C. D. Câu 15: Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm hai dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là: A. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn. Trang 1/2 - Mã đề thi 109
  2. B. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn. C. quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn. D. bằng nhau. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. B. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. Câu 17: Hai điện tích điểm đặt cố định trong một bình không khí thì lực tương tác giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi chất lỏng này là bao nhiêu? A. 1/3. B. 9. C. 1/9. D. 3. Câu 18: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của: A. thủy tinh. B. hắc ín ( nhựa đường). C. nhôm. D. nhựa trong. Câu 19: Lực tương tác giữa 2 điện tích đứng yên trong điện môi đồng chất, có hằng số điện môi  thì: A. Tăng  lần so với trong chân không. B. Giảm 2 lần so với trong chân không. C. Tăng 2 lần so với trong chân không. D. Giảm  lần so với trong chân không. Câu 20: Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10 -9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là A. 240 mJ. B. 20 mJ. C. 24 mJ. D. 120 mJ. Câu 21: Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do? A. khối thủy ngân. B. thanh chì. C. thanh gỗ khô. D. thanh niken. Câu 22: Chỉ ra đáp án sai khi nói về đường sức điện. A. Các đường sức không cắt nhau. B. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn. C. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương. D. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó. Câu 23: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích – 2 µC từ A đến B là 4 mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là: A. - 2 V. B. - 2000 V. C. 2 V. D. 2000 V. Câu 24: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10 -15 kg, mang điện tích 4,8.10-18 C, nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. 255,0 V. B. 734,4 V. C. 63,75 V. D. 127,5 V. Câu 25: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẵng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Điện tích của hạt bụi là: A. -3,8.10-11 C B. 8,3.10-11 C C. -8,3.10-11 C D. 3,8.10-11 C Câu 26: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường: A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 27: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là: A. S = 5,12 (mm). B. S = 2,56 (mm). C. S = 5,12.10-3 (mm). D. S = 2,56.10-3 (mm). Câu 28: Phát biểu nào dưới đây về tụ điện là không đúng? A. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. B. Điện dung của tụ điện càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ điện có đơn vị là Fara (F). D. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện. Câu 29. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 64V/m. Nếu hai điểm A, B nằm trên một đường sức thì độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm AB xấp xỉ là: A. 47 V/mB. 51 V/mC. 45 V/mD. 49 V/m -9 -9 Câu 30: Hai điện tích điểm: q 1 = 4.10 C và q2 = 4.10 C đặt tại 2 điểm A, B trong không  khí cách nhau 2cm. Cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB sao cho độ dài của véc tơ EM đạt giá trị lớn nhất là: A. 2,77.105 V/m. B. 6,44.105 V/m. C. 4,88.105 V/m. D. 7,22.105 V/m. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 109