Đề kiểm tra tham khảo học kì I môn Toán 7 - Năm học 2021-2022

doc 5 trang Hoài Anh 19/05/2022 3940
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra tham khảo học kì I môn Toán 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_tham_khao_hoc_ki_i_mon_toan_7_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra tham khảo học kì I môn Toán 7 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO HỌC KÌ I (2021 – 2022) Môn: Toán 7 MA TRẬN: Cấp độ CÁC CẤP ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TN TL TN TL Các phép Biết được qui Hiểu qui tắc Vận dụng các phép tính về số hữu tỉ tính trong tắc thực hiện thực hiện phép để thực hiện phép tính và giải bài tập hợp số các phép tính tính trên tập toán tìm x. hữu tỉ, số trên tập hợp Q hợp Q và R để thực. và R, nắm làm bài tập tính được định giá trị biểu nghĩa tỉ lệ thức, thức, tìm x. tính chất của tỉ lệ thức Số câu; 3 2 3 4 1 13 số điểm; tỉ lệ 0,75đ 0,5đ 0,75đ 2đ 0,5đ 4,5đ %. 7,5% 5% 7,5% 20% 5% 45% Tỉ lệ thức. Biết tìm giá trị tương ứng của hai Giải bài toán về của đại lượng tỉ lệ Tính chất đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. của dãy tỉ số lệ nghịch. bằng nhau. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. Số câu; 1 2 1 4 số điểm; tỉ lệ 0,25đ 0, 5đ 1đ 1,75đ %. 2,5% 5% 10% 17,5% Đường Nhận biết hai đường thẳng - Biết tiên đề Ơ-clít. thẳng vuông vuông góc, song song dựa vào - Biết các tính chất của hai đường góc, đường quan hệ giữa vuông góc và song thẳng song song. thẳng song song. - Biết thế nào là một định lí và song. chứng minh một định lí. Số câu; 1 1 1 3 số điểm; tỉ lệ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1đ %. 2,5% 2,5% 5% 10% Tam giác. Nắm được tổng 3 góc của một Vận dụng tổng ba góc của tam giác Hai tam giác tam giác. Hiểu được tính chất để tính số đo góc của tam giác. bằng nhau góc ngoài của tam giác Vận dụng các trường hợp bằng nhau và các của 2 tam giác để chứng minh 2 tam trường hợp giác bằng nhau từ đó suy ra 2 đoạn bằng nhau thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau. c.c.c, c.g.c Số câu; 1 2 2 5 số điểm; tỉ lệ 0,25đ 0,5đ 2đ 2,75đ
  2. %. 2,5% 5% 20% 27,5% Tổng số câu 6 7 11 1 25 Tổng số 1,5đ - 15% 1,75đ – 17,5% 6,25đ – 62,5% 0,5đ - 5% 10đ điểm; 100% Tỉ lệ %.  ĐỀ: A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Viết số thập phân 0,25 dưới dạng phân số tối giản là 1 25 2 5 A. B. C. D. 4 100 8 20 Câu 2. Kết quả làm tròn số 0,7126 đến chữ số thập phân thứ 3 là: A. 0,712 B. 0, 713 C. 0, 716 D. 0,700 Câu 3. Nếu a = 2 thì a² có giá trị là A. 2 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 4. Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? 5 5 4 3 A. B. C. D. 2 6 15 15 Câu 5. Kết quả phép tính nào sau đây không phải là x12 ? A. x18 : x6 B. x4.x³ C. x4.x8 D. [(x³)²]² Câu 6. Nếu các số a, b, c, d khác 0 thỏa mãn ad = bc thì tỉ lệ thức nào sau đây không đúng? a c a b b d a b A. B. C. D. b d c d a c d c Câu 7. Nếu |x| = 3 thì : A. x = 3 B. x = –3 C. x = 3 hoặc x = –3 D. x ≠ 3 và x ≠ –3 Câu 8. Cho biết x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận, biết khi x = 2 thì y = 8. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là: 1 A. B. 4 C. 16 D. 10 4 Câu 9. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = - 3. Công thức nào sau đây là đúng: x -3 A. y B. y = C. y 3x D. x 3y 3 x 25 Câu 10. Viết dưới dạng thập phân là 99 A. 0,25 B. 0,2(5) C. 0,(25) D. 0,(252) Câu 11. Thực hiện phép tính 27 : 13 rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 được kết quả là A. 2,080 B. 2,079 C. 2,077 D. 2,076 Câu 12. Tổng ba góc của một tam giác bằng A. 1800 B. 3600 C. 900 D. 450
  3. Câu 13. ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280 Câu 14. ABC và DEFcó AB = DE, BC = EF, thêm điều kiện để ABC = DEF theo trường hợp cạnh- cạnh- cạnh là: A. Aµ = Dµ B. Cµ = F C. AB = AC D. AC = DF Câu 15. Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB nếu: A. xy vuông góc với AB. B. xy đi qua trung điểm và vuông góc với AB. C. xy vuông góc với AB tại A hoặc tại B D. xy đi qua trung điểm của AB. Câu 16. Cho 3 đường thẳng m, n, p. Nếu m  p và p  n thì: A. m // p; B. m // n; C. n // p; D. m  n. B. BÀI TẬP: (6 điểm) 3 8 11 2 4 5 4 Câu 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: a. : ; b. . . ; 11 9 9 3 19 3 19 x 4 1 2 1 Câu 2: (1 điểm) Tìm x, biết: a. ; b. .x 1 ; 5 21 3 3 2 Câu 3: (1 điểm). Số cây trồng của hai lớp 7A và 7B tỉ lệ với 9 và 11. Biết rằng số cây trồng của lớp 7B nhiều hơn của lớp 7A là 22 cây. Tính số cây trồng của mỗi lớp. Câu 4: (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A.Gọi M là trung điểm AB, trên tia đối của tia MC lấy điểm N sao cho MN = MC. Chứng minh: a) AMC BMN b) BN  AB c) BN //AC Câu 5: (0,5 điểm) Chứng minh đẳng thức sau: 128.912 1816 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM: TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng đạt 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A B D A B D C B B C C A B D B B TỰ LUẬN: Bài Đáp án Điểm
  4. Câu 1 3 8 11 a) : 1điểm 11 9 9 3 8 0,25 11 11 1 0,25 2 4 5 4 b) . . 3 19 3 19 4 2 5 . 0,25 19 3 3 4 4 .1 0,25 19 19 Câu 2 x 4 a) 1điểm 5 21 4. 5 20 x 21 21 0,5 1 2 1 b) .x 1 3 3 2 2 3 1 .x 3 2 3 2 11 .x 0,25 3 6 11 2 11 3 x : . 6 3 6 2 11 x 4 0,25 Câu 3 Gọi số cây trồng của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x và y. (x;y > 0) x y 0,25 1điểm Theo đề, ta có: và y – x = 22 9 11 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : x y y x 22 0,25 11 9 11 11 9 2 x 11 x 11.9 99 9 y 0,25 11 y 11.11 121 11 Vậy: Lớp 7A trồng được 99 cây. Lớp 7B trồng được 121 cây. 0,25
  5. Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận chính xác C 0,5 Câu 4 ABC vuông tại A 2,5điểm AM = MB (vì M là trung điểm của AB) GT N thuộc tia đối MC: MN = MC A B M KL a) AMC BMN b) BN  AB c) BN//AC N a) Xét AMC và BMN có: 0,25 AM = MB (gt) 0,25 MC =MN (gt) 0,25 ·AMC B· MN (2 góc đối đỉnh) 0,25 Nên AMC BMN (c.g.c) b) Vì AMC BMN (cmt) C· AM N· BM (2 góc tương ứng) 0,25 Mà C· AM 900 N· BM 900 Suy ra BN  MB 0,25 hay BN  AB (1) c) Ta có: AC  AB (vì C· AB 900 ) (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra BN //AC 0,25 Câu 5 Ta có: 0,5điểm 8 12 2 8 2 12 8 16 24 16 32 VT: 12 .9 3.2 . 3 3 .2 .3 2 .3 0,25 16 2 16 16 32 VP: 18 2.3 2 .3 0,25 Vậy: 8 12 16 12 .9 18 (đpcm)