Đề kiểm tra thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7

docx 20 trang Hoài Anh 17/05/2022 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_thi_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_7.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 7

  1. Câu 1: Ý nghĩa của kháng chiến chống quân xâm lược Tống là A. Biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của nhân dân ta. B. Chứng tỏ một bước phát triển của đất nước. C. Chứng tỏ khả năng bảo vệ độc lập dân tộc của Đại Việt. D. Tất cả các câu trên đúng. Câu 2: Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân sau thế kỉ XIV chứng tỏ điều gì? A. Nhà Trần đã suy yếu, không còn đảm nhận vai trò ổn định và phát triển đất nước B. Nông dân đã giác ngộ và ý thức dân tộc C. Sự sụp đổ của nhà Trần là khó tránh khỏi D. Triều Trần suy yếu, phe phái trong triều mâu thuẫn Câu 3: Hãy kể tên một số nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời đại nhà đường? A. Tư Mã Thiên, Đông Trọng Thư, Ngô Thừa Ân B. La Quán Trung, Tào Tuyết Cần, Bạch Cư Dị C. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Ngô Thừa Ân D. Đỗ Phủ, Lý Bạch, Bạch Cư Dị Câu 4: Năm 1283, hơn 10 vạn quân Nguyên cùng 300 chuếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa? A. Thoát Hoan B. Ô Mã Nhi C. Toa Đô D. Hốt Tất Liệt Câu 5: Phong trào “rào đất cướp ruộng” xuất hiện đầu tiên ở nước nào? A. Nước Anh. B. Nước Pháp. C. Nước Đức D. Nước Nga
  2. Câu 6: “Cờ lau tập trận” là nói về nhân vật nào trong lịch sử Việt Nam? A. Lê Hoàn B. Trần Quốc Tuấn C. Đinh Bộ Lĩnh D. Trần Thủ Độ Câu 7: Điền trang là gì? A. Đất của công chúa, phò mã, vương hầu do nông nô khai hoang mà có. B. Đất của vua và quan lại do bắt nông dân khai hoang mà có. C. Đất của địa chủ, vương hầu do chiếm đoạt của dân mà có. D. Là ruộng đất công của nhà nước cho nông dân thuê cày cấy. Câu 8: Hai bộ sử thi nổi tiếng nhất của Ấn Độ thời cổ đại là? A. Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na B. Ma-ha-bha-ra-ta và Prit-si-cat C. Ra-ma-ya-na và Xat-sai-a D. Ra-ma-ya-na và Mê-ga-du-ta Câu 9: Thời kì cai trị của nhà Lý, quan hệ giữa Đại Việt và Cham-pa như thế nào? A. Xung đột dẫn tới liên tiếp gây chiến tranh B. Mâu thuẫn xung đột theo thời gian C. Quan hệ bình thường D. Hòa hiếu thân thiện Câu 10: Tín ngưỡng phổ biến nhất trong xã hội thời Trần là: A. Tín ngưỡng dân gian, cổ truyền B. Phật giáo C. Nho giáo D. Cao Đài Câu 11: Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra trước tiên ở nước nào?
  3. A. Nước Pháp B. Nước Đức C. Nước Thụy Sĩ D. Nước Anh Câu 12: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là: A. Chương trình thi cử dễ dàng nên một số người đỗ đạt cao B. Mỗi năm đều có khoa thi C. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, quy cũ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi D. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi Câu 13: Người Khơ-me thành lập vương quốc đầu tiên của mình có tên là gì? A. Ăng-co B. Chân lạp C. Chăm-pa D. Pa-gân Câu 14: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa? A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước là truyền thống nhân đạo của dân tộc. B. Lý thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống. C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân. D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng. Câu 15: Từ triều đại nhà Lý chuyển sang triều đại nhà Trần bằng cách nào? A. Khởi nghĩa của nông dân làm cho nhà Lý suy yếu, nhà trần cướp ngôi B. Nhường ngôi, vì vua Lý quá già C. Nhường ngôi, vì vua Lý không đảm đang việc nước D. Nhà Trầm nổi dậy cướp ngôi nhà Lý Câu 16: Lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng phần đất đai nào trong lãnh địa?
  4. A. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy. B. Đất đai xung quanh lâu dài gồm ao hồ, đầm lầy, sông ngòi. C. Đất đai xung quanh lâu dài gồm đất canh tác. D. Đất đai gồm đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy. Câu 17: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội. Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi”. Đó là câu nói của ai? Trong tác phẩm nào? A. Trần Hưng Đạo – trong “Hịch Tướng sĩ” B. Lê Văn Hưu – Trong “Đại Việt sử ký toàn thư” C. Nguyễn Trãi – trong “Bình Ngô Đại Cáo” D. Nguyễn Trãi – trong “Phú núi Chí Linh” Câu 18: Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến châu Âu là gì? A. Nghề nông trồng lúa nước. B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn. C. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến. D. Nghề trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc. Câu 19: Nhà Tiền Lê được thành lập và tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Năm 979 đến năm 1008 B. Năm 980 đến năm 1009 C. Năm 981 đến năm 1007 D. Năm 982 đến năm 1009 Câu 20: Hồ Quý Ly lấy vùng nào làm trung tâm phòng ngự chống lại quân Minh? A. Đa Bang (Ba Vì, Hà Tây) B. Đông Đô (Thăng Long) C. Sông Nhị (Sông Hồng) D. Tất cả các vùng trên Câu 21: Dưới triều đại nào Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến chường thịnh nhất châu Á?
  5. A. Triền đại phong kiến Nhà Tần B. Triều đại phong kiến nhà Đường C. Triều đại phong kiến Nhà Minh D. Triều đại phong kiến Nhà Thanh Câu 22: Dưới thời Lý – Trần – hồ, nhân dân ta phải đương đầu với các thế lực ngoại xâm nào của Trung Quốc? A. Quân Tống, quân Thanh, quân Minh B. Quân Đường, quân Tống, quân Minh C. Quân Hán, quân Tống, Quân Minh D. Quân Tống, quân Mông – Nguyên, quân Minh Câu 23: Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào khoảng thời gian nào? A. Đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII B. Giữa thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII C. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII D. Cuối thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII Câu 24: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì? A. Đại Việt B. Đại Cổ Việt C. Đại Nam D. Việt Nam Câu 25: Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu? A. Thăng Long B. Chương Dương C. Vân Đồn D. Các vùng trên
  6. Câu 26: Để kỉ niệm chuyến đi vòng quanh Trái Đất đầu tiên, hiện nay nơi nào trên thế giới được mang tên Ma-gien-lan? A. Mũi cực Nam của Nam Mĩ. B. Mũi cực Nam của châu Phi. C. Eo biển giữa châu Á và Bắc Mĩ D. Eo biển giữa châu Âu và châu Á. Câu 27: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào? A. Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất. B. Đinh Tiên Hoàng mất. Vua kế vị còn nhỏ nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. C. Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi. D. Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn. Câu 28: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ Nhiếp chính vương B. Chế độ Thái Thượng Hoàng C. Chế độ lập Thái tử sớm D. Chế độ nhiều Hoàng hậu Câu 29: Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành dần dần từ thế kỉ nào? A. Thế kỉ thứ nhất TCN B. Thế kỉ thứ hai TCN C. Thế kỉ thứ ha TCN D. Hai nghìn năm TCN Câu 30: Tình hình ruộng đất tư hữu của địa chủ thời Trần như thế nào? A. Ngày càng nhiều B. Bị nhà nước tịch thu C. Ngày càng bị thu hẹp D. Bị bỏ hoang nhiều
  7. Câu 31: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành trong khoảng thời gian nào? A. Từ thế kỉ IV đến thế kỉ X B. Từ thế kỉ V đến thế kỉ X C. Từ thế kỉ VI đến thế kỉ X D. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X Câu 32: Dưới thời Lý ở địa phương thành phần nào trở thành địa chủ? A. Một số hoàng tử, công chúa B. Một số quan lại nhà nước C. Một ít dân thường do có nhiều đất ruộng D. Tất cả các thành phần trên. Câu 33: Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giéc-man tràn xuống xâm chiếm? A. Cuối thế kỉ IV. B. Đầu thế kỉ V. C. Cuối thế kỉ V. D. Đầu thế kỉ IV. Câu 34: Sau khi Trần Dụ Tông chết, ai là người lên nắm quyền? vào thời gian nào? A. Hồ Quý Ly (1400) B. Nguyễn Bố (1379) C. Nguyễn Thanh (1379) D. Dương Nhật Lễ (1369) Câu 35: Tôn giáo nào giữ vai trò quan trọng trong quá trình thống nhất vương quốc Ma-ga-da? A. Ấn Độ giáo B. Phật giáo C. Hồi giáo D. Thiên chúa giáo
  8. Câu 36: Đinh Bộ Lĩnh người quê ở đâu? Con của ai? A. Gia Viễn - Ninh Bình; Con của Đinh Tiên Hoàng B. Động Hoa Lư - Gia Viễn - Ninh Bình; Con của Đinh Công Trứ C. Đông Anh - Hà Nội; Con của Đinh Kiến D. Hưng Nguyên - Nam Đàn - Nghệ An; Con của Dinh Điền Câu 37: Tướng nào của Mông Cổ chỉ huy 3 vạn quân xâm lược Đại Việt? A. Thoát Hoan B. Ô Mã Nhi C. Hốt Tất Liệt D. Ngột Lương Hợp Thai Câu 38: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn nhà khoa học thiên tài mà người ta gọi là: A. “Những người vĩ đại" B. “Những người thông minh” C. “Những người xuất chúng” D. Những người khổng lồ Câu 39: Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống những năm 1075-1077 A. Lý Công Uẩn B. Lý Thường Kiệt C. Lý Thánh Tông D. Lý Nhân Tông Câu 40: Các bộ lạc Lào tập hợp thống nhất thành quốc gia nào vào thời gian nào? A. Năm 1350 B. Năm 1351 C. Năm 1352 D. Năm 1353
  9. Câu 41: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu? A. Ở sông Như Nguyệt B. Ở Chi Lăng-Xương Giang C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút D. Ở sông Bạch Đằng Câu 42: Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt vào thế kỉ XIII? A. Thoát Hoan B. Ô Mã Nhi C. Hốt Tất Liệt D. Ngột Lương Hợp Thai Câu 43: “Vua chỉ biết đục khoét nhân dân đế sống xa hoa, truỵ lạc. Còn những người nông dân và thợ thủ công thì không những phải nộp tô, thuế nặng nề mà còn bị đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như cố cung ở Kinh đô, Bắc Kinh”. Đó là tình hình xã hội phong kiến Trung Quốc triều đại nào? A. Cuối thời Trần - Hán B. Cuối thời Đường C. Cuối thời Tông - Nguyên D. Cuối thời Minh - Thanh Câu 44: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi và phát triển kinh tế? A. Tích cực khai hoang B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kiênh C. Lập điền trang D. Tất cả các câu trên đúng Câu 45: Giai cấp tư sản được hình thành từ đâu? A. Địa chủ giàu có B. Chủ xưởng, chủ đồn điền C. Thương nhân giàu có
  10. D. B và C đúng. Câu 46: Điền vào chỗ trống câu sau đây: “Các cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều bị thất bại nhưng đó đã làm cho .bị lung lay”? A. Cơ đồ nhà Lê B. Cơ đồ họ Trịnh C. Cơ đồ chúa Nguyễn D. Cơ đồ vua Lê, chúa Trịnh Câu 47: Chủ nhân đầu tiên sống trên đất Lào là tộc người nào? A. Lào Thơng B. Lào Lùm C. Người Thái D. Người Khơ –me Câu 48: Tại sao Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước? A. Nhờ sự ủng hộ của nhân dân. B. Tài năng của Đinh Bộ Lĩnh. C. Sự liên kết với các sứ quân. D. Tất cả các câu trên đúng. Câu 49: Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Người chỉ huy trận đánh – Lý Thường Kiệt thực sự là một tướng tài. Tên tuổi của ông mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta. Vậy đó là trận đánh nào? A. Trận Bạch Đằng năm 981 B. Trận đánh châu Ung, châu Khâm và châu Liêm (10-1075) C. Trận Như Nguyệt (1077) D. Cả ba trận trên Câu 50: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại? A. Sản xuất bị đình đốn. B. Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa
  11. C. Nghề thủ công phát triển càn phải trao đổi mua bán. D. B và C đúng. Câu 51: Châu Phi là một trong những cái nôi của: A. Loài người B. Lúa nước C. Văn minh D. Dịch bệnh Câu 52: Vấn đề đáng lo ngại nhất về tự nhiên ở châu Phi là A. Bão lũ B. Lũ quét C. Hạn hán D. Sạt lở đất Câu 53: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở: A. Vùng rừng rậm xích đạo. B. Hoang mạc Xa-ha-ra. C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam. D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri. Câu 54: Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở: A. Trên các cao nguyên. B. Tại các bồn địa. C. Một số nơi ven biển D. Vùng đồng bằng. Câu 55: Thành phố trên 5 triệu dân ở châu Phi là: A. Cai-rô và La-gôt B. Cai-rô và Ha-ra-rê C. La-gôt và Ma-pu-tô
  12. D. Cai-rô và Ac-cra Câu 56: Đâu không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi là: A. Bùng nổ dân số. B. Xung đột tộc người. C. Sự can thiệp của nước ngoài. D. Hạn hán, lũ lụt. Câu 57: Nền văn minh cổ đại nào ở châu Phi là một trong những cái nôi của loài người? A. Văn minh sông Nin B. Văn minh Lưỡng Hà C. Văn minh sông Hồng D. Văn minh sông Ấn - Hằng Câu 58: Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do: A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt. B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục. C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân. D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa, ) xảy ra. Câu 59: Quốc gia nào ở châu Phi có nền công nghiệp lọc dầu phát triển nhất? A. Li-bi B. An-giê-ri C. Ma-rốc D. Công-gô Câu 60: Loại cây được trồng nhiều nhất ở Châu Phi là: A. Cây lương thực B. Cây công nghiệp C. Cây ăn quả
  13. D. Cây lấy gỗ. Câu 61: Loại hình chăn nuôi phát triển nhất Châu Phi là: A. Nuôi trồng thủy hải sản B. Chăn thả gia cầm C. Chăn nuôi gia súc D. Chăn thả gia súc lớn. Câu 62: Ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất Châu Phi là: A. Hóa chất B. Ô tô C. Luyện kim D. Khai khoáng. Câu 63: Nguyên nhân các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng trung Phi là: A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Chính sách phát triển của châu lục. C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất. D. Nền văn minh từ trước. Câu 64: Cà phê được trồng nhiều ở: A. Các nước phía Tây và phía Đông châu Phi. B. Các nước phái Tây và phía Nam châu Phi. C. Các nước phía Nam và phía Đông châu Phi. D. Các nước phía Nam và phía Bắc châu Phi. Câu 65: Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu: A. Chè, cà phê, cao su và điều. B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông. C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu. D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè.
  14. Câu 66: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là: A. Chuyên môn hóa sản xuất. B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu. C. Làm nưỡng rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu. D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất. Câu 67: Hậu quả nào không đúng với quá trình đô thị hóa ồ ạt ở Châu Phi Là: A.Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. B. Nảy sinh nhiều vấn đề an sinh, xã hội. C. Tác động xấu đến môi trường D. Bổ sung nguồn lao động có chất lượng cao Câu 68: Vùng chuyên canh nông sản xuất khẩu phân bố: A. Nam Phi, Đông Phi và Trung Phi. B. Nam Phi và rìa phía Bắc của Bắc Phi. C. Trung Phi và cực Nam của Nam Phi. D. Tây Phi, Đông Phi và Nam Phi. Câu 69: Xuất khẩu nông sản, khoáng sản chiếm bao nhiêu phần trăm thu nhập ngoại tệ của các nước châu Phi? A. 75% B. 80% C. 85% D. 90% Câu 70: Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu: A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.
  15. Câu 71: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu: A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến. B. Khoáng sản và máy móc. C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng. D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. Câu 72: Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là: A. Ma-rốc, Tuy-ni-di. B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a. C. Công-gô, Tan-da-ni-a D. Kê-ni-a, Ai Cập. Câu 73: Loại hình dịch vụ đang phát triển mạnh nhất Châu Phi là: A. Giao thông vận tải B. Thông tin liên lạc C. Du lịch D. Xuất nhập khẩu. Câu 74: Dòng sông dài nhất Châu Phi và thế giới là: A. Sông Công gô B. Sông Dămbedi C. Sông Nin D. Sông Nigie. Câu 75: Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do: A. Có nhiều cảnh quan đẹp. B. Khí hậu mát mẻ quanh năm. C. Có nhiều cây bụi, công viên. D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo. Câu 76: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào?
  16. A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Cả A, B, C đều sai Câu 77: Loại khoáng sản rất có giá trị trữ lượng lớn ở Nam Phi là: A. Uranium B. Chì C. Vàng D. Kim cương. Câu 78: Môi trường nhiệt đới có đặc điểm: A. Lượng mưa giảm rõ rệt, có một mùa mưa và một mùa khô. B. Lượng mưa trong năm lớn, độ ẩm cao. C. Độ ẩm không đủ nên rừng thưa và rừng xavan kém phát triển. D. Nhiệt độ cao, khô hạn và rất ít có mưa lớn. Câu 79: Kinh tế ở Bắc Phi không có ngành: A. Khai thác, xuất khẩu dầu mó – khí đốt. B. Phát triển du lịch. C. Phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. D. Khai thác phốt phát. Câu 80: Các nước ven Địa Trung Hải có nền kinh tế không phát triển ngành nào sau đây? A. Khai thác xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát B. Phát triển du lịch C. Trồng cây ăn quả D. Sản xuất ô tô Câu 81: Cây trồng phổ biến ở các nước phía nam Xahara: A. Lúa mì
  17. B. Cây ăn quả cận nhiệt đới C. Ô liu D. Lạc, bông, ngô Câu 82: Nguyên nhân chủ yếu khiến nạn đói thường xuyên xảy ra ở các nước Trung Phi: A. Dân cư đông B. Đất đai xấu, thoái hoá, hạn hán kéo dài C. Nạn châu chấu phá hoại mùa màng D. Tất cả đều đúng Câu 83: Ở Nam Phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do: A. Chưa khai thác. B. Bị xâm lược. C. Xung đột sắc tộc. D. Phân biệt chủng tộc. Câu 84: Đặc điểm nào không đúng với tình hình dân cư, kinh tế khu vực Nam Phi A. Thành phần chủng tộc đa dạng B. Các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch. C. Phần lớn theo Hồi giáo D. Nam Phi là nước công nghiệp phát triển nhất Câu 85: Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường nào? A. Xích đạo B. Nhiệt đới C. Cận nhiệt đới D. Hoang mạc Câu 86: Nét độc đáo của địa hình Nam Phi là: A. Đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1 000m. B. Có thảm thực vật của vùng ôn đới.
  18. C. Ven biển có nhiều đồng bằng thấp. D. Giới động vật rất nghèo nàn Câu 87: Quốc gia phân biệt chủng tộc nặng nhất nhất thế giới trước đây là: A. Hoa Kì. B. Cô-lôm-bi-a. C. Cộng hòa Nam Phi. D. Bra-xin. Câu 88: Cộng hoà Nam Phi là nước có nền nông nghiệp tiên tiến, hiệu quả cao, biểu hiện ở: A. Kĩ thuật canh tác cao. B. Giá trị xuất khẩu nông sản chiếm 1/3 tổng sản phẩm xuất khẩu. C. Cơ cấu cây trồng đa dạng. D. Có thế mạnh xuất khẩu cây ăn quả. Câu 89: Dân cư Nam Phi chủ yếu thuộc chủng tộc: A. Ơ-rô-pê-ô-ít, Nê-gro-it và người lai. B. Nê-gro-it, Ốt-xtra-lô-it và người lai. C. Ốt-xtra-lô-it, Môn-gô-lô-it và người lai. D. Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-ít và người lai. Câu 90: Nước có nền công nghiệp phát triển nhất ở Nam Phi: A. An-gô-la B. Mô-dăm-bích C. Dim-ba-buê D. Nam Phi Câu 91: Nguyên nhân các cây công nghiệp trồng chủ yếu ở vùng trung Phi là: A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Chính sách phát triển của châu lục. C. Nguồn lao động dồi dào với nhiều kinh nghiệm sản xuất. D. Nền văn minh từ trước.
  19. Câu 92: Cà phê được trồng nhiều ở: A. Các nước phía Tây và phía Đông châu Phi. B. Các nước phái Tây và phía Nam châu Phi. C. Các nước phía Nam và phía Đông châu Phi. D. Các nước phía Nam và phía Bắc châu Phi. Câu 93: Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu: A. Chè, cà phê, cao su và điều. B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông. C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu. D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè. Câu 94: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là: A. Chuyên môn hóa sản xuất. B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu. C. Làm nưỡng rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu. D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất. Câu 95: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức: A. Chăn thả. B. Bán công nghiệp. C. Công nghiệp. D. Công nghệ cao. Câu 96: Giá trị sản xuất công nghiệp của châu Phi chiếm: A. 2% toàn thế giới. B. 5% toàn thế giới. C. 7% toàn thế giới. D. 10% toàn thế giới. Câu 97: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là: A. An-giê-ri, Ai Cập. B. Ai Cập, Ni-giê.
  20. C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập. D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri. Câu 98: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là: A. Chế biến lương thực, thực phẩm. B. Khai thác khoáng sản. C. Dệt may. D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản. Câu 99: Các mỏ dầu mỏ và khí đốt phân bố chủ yếu: A. Phía Nam và phía Bắc của châu Phi. B. Phía Tây và phía Bắc châu Phi. C. Phía Bắc của châu Phi. D. Phía Tây và phía Đông châu Phi. Câu 100: Các hoạt động luyện kim màu, hóa chất phân bố chủ yếu: A. Phía Nam và phía Bắc của châu Phi. B. Phía Nam của châu Phi. C. Phía Bắc của châu Phi. D. Phía Tây và phía Đông châu Phi. HẾT BẢNG ĐÁP ÁN 1.D 2.A 3.D 4.C 5.A 6.C 7.A 8.A 9.C 10.A 11.B 12.C 13.B 14.A 15.C 16.A 17.C 18.C 19.B 20.A 21.B 22.D 23.C 24.A 25.C 26.A 27.B 28.B 29.C 30.A 31.B 32.D 33.C 34.D 35.B 36.B 37.B 38.D 39.D 40.B 41.D 42.C 43.D 44.D 45.B 46.B 47.A 48.D 49.C 50.D 51.A 52.C 53.C 54.C 55.A 56.D 57.A 58.A 59.B 60.B 61.D 62.D 63.A 64.A 65.B 66.C 67.D 68.C 69.D 70.A 71.C 72.D 73.D 74.C 75.B 76.A 77.D 78.A 79.C 80.D 81.D 82.D 83.D 84.C 85.B 86.A 87.C 88.B 89.A 90.D 91.A 92.A 93.B 94.C 95.A 96.A 97.D 98.B 99.C 100.B