Đề kiểm tra thử lần 1 môn Hóa học Lớp 11 - Đề 2 (Kèm đáp án)

pdf 4 trang thaodu 2110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra thử lần 1 môn Hóa học Lớp 11 - Đề 2 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_thu_lan_1_mon_hoa_hoc_lop_11_kem_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra thử lần 1 môn Hóa học Lớp 11 - Đề 2 (Kèm đáp án)

  1. – LTH P T ắ (7,0 ) 1. Chất nào sau đây là chất điện li? A. Gixerol. B. Saccarozơ. C. Natri clorua. D. Ancol etylic. 2. Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất điện li mạnh? A. Cu(OH)2, H2SO4, CaCO3. B. NaCl, HF, NaOH. C. CH3COONa, H2S, Ba(OH)2. D. HCl, KOH, Na2SO4. 3. Muối nào sau đây không phải là muối axit? A. NaHS. B. Ca(HCO3)2 C. K2HPO3 D. Na2HPO4 4. Trong dung dịch NaOH 0,01M, ở 25 C, tích số ion của nước là A. [H+].[OH–] 10–14. C. [H+].[OH–] = 10–14. D. [H+].[OH–] 10–14. 5. Màu của giấy quỳ trong dung dịch có pH = 3 là A. tím. B. xanh. C. vàng. D. đỏ. 6. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Môi trường kiềm là môi trường có pH > 7. B. Môi trường axit là môi trường có [OH–] > [H+]. C. Dung dịch có pH = 10 làm cho phenolphtalein hóa hồng. D. Dung dịch NaCl có pH = 7. 7. Phản ng nào sau đây không phải phản ng trao đ i ion? A. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4↓. B. HCl + AgNO3 AgCl↓ + HNO3. C. NaOH + HCl NaCl + H2O. D. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 . 8. Hình vẽ sau đây mô tả các vi hạt (chỉ khảo sát 10 phân tử ban đầu, không tính đến dung môi) trong dung dịch (với dung môi là nước) của 2 axit HA và HB trước (hình (a)) và sau (hình (b)) khi xảy ra quá trình phân li: Biết A– và B– là ion đa nguyên tử hoặc ion đơn nguyên tử. Hai axit HA và HB có thể lần lượt là A. HI và HBr. B. HCl và HClO. C. HF và HClO. D. HF và HNO3. 9. Hình vẽ sau đây mô tả sự hiện diện của các vi hạt trong dung dịch (dung môi là nước) ở 25°C dưới áp suất khí quyển. Mỗi cốc ch a dung dịch của một chất tan. – – 1
  2. – LTH Chất tan trong ch a trong các cốc X, Y, Z có thể lần lượt là: A. NaCl, CH3COOH, KOH. B. C2H5OH, HCl, CH3COOH. C. CH3COOH, NaOH, H2O. D. NaOH, HF, C3H5(OH)3. 10. Cho x, y, z theo th tự là nồng độ mol của ion H+ trong nước nguyên chất, dung dịch HCl 0,01M, dung dịch NaOH 0,001M. Kết luận nào sau đây là đúng? A. x < y < z. B. y < z < x. C. z < x < y. D. z < y < x. 11. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ng hóa học trong dung dịch (dung môi là nước)? A. NH4Cl và NaOH. B. BaCl2 và NaNO3. C. KCl và AgNO3. D. CaCO3 và HCl. 12. Một ống nghiệm có ch a sẵn dung dịch NaOH loãng có pha thêm vài giọt phenolphtalein. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào ống nghiệm, vừa nhỏ vừa lắc đều. Hiện tượng quan sát được là dung dịch ban đầu A. có màu hồng, sau đó chuyển thành không màu. B. không màu, sau đó chuyển thành hồng. C. có màu xanh, sau đó chuyển thành không màu. D. có màu hồng, sau đó chuyển thành màu tím. 13. Nhỏ 2ml (khoảng 10 giọt) dung dịch Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng 2ml dung dịch CaCl2. Sau đó nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào ống nghiệm trên. Hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt, đồng thời có sủi bọt khí. B. xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt, đồng thời có sủi bọt khí. C. xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch HCl. D. xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ra tạo dung dịch trong suốt, không có sủi bọt khí. 14. Trộn 200 ml dung dịch NaCl 0,20M với 300 ml dung dịch Na2SO4 0,125M. Sau khi pha trộn, dung dịch thu được có ch a ion Na+ với nồng độ mol/lít là (xem thể tích lúc sau bằng t ng hai thể tích đem trộn ban đầu) A. 0,155 M. B. 0,23 M. C. 0,2 M. D. 0,3 M. 15. 200 ml dung dịch hỗn hợp X ch a HNO3 và HCl theo tỉ lệ mol 2:1 tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần vừa đủ với 50 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Biết rằng thể tích dung dịch sau bằng t ng thể tích các dung dịch ban đầu. Nồng độ mol/l của HNO3 trong dung dịch X là A. 0,1M. B. 0,4 M. C. 0,8 M. D. 0,2 M. 16. Cho các cặp chất sau: (1) Na2SO4 + BaCl2 (2) (NH4)2SO4 + BaCO3 (3) K2SO4 + Ba(OH)2 (4) H2SO4 + Ba(OH)2 – – 2
  3. – LTH Những cặp chất phản ng được với nhau (xảy ra trong dung dịch) có phương trình ion thu gọn giống nhau là: A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4) D. (1), (3). 17. Thuốc thử để phân biệt (chỉ với một lần thử) các dung dịch không màu đựng riêng biệt: NaCl, (NH4)2SO4, AlCl3, Na2SO4 là A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. NaCl. D. HCl. 2+ 3+ 2 18. Một dung dịch X gồm 0,03 mol Mg , x mol Al , y mol NO3 , 0,09 mol SO4 . Cô cạn cẩn thận dung dịch X thì thu được 14,7 gam muối khan. Giá trị của x là A. 0,04. B. 0,045. C. 0,05. D. 0,06. 19. Trộn 100 ml dung dịch X ch a Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch Y ch a H2SO4 0,02M và HCl 0,035M thu được dung dịch có pH = a. Xem thể tích chất rắn không đáng kể. Giá trị của a là A. 7. B. 2. C. 3. D. 12. + 3+ − 2− 20. Dung dịch X gồm 0,1 mol H , z mol Al , 0,12 mol NO3 và 0,02 mol SO4 . Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 6,220. B. 3,732. C. 4,356. D. 2,796. (3,0 ) Câ ( ,0 ) Hãy cho biết điều kiện xảy ra phản ng trao đ i ion trong dung dịch các chất điện li. Viết phương trình hóa học minh họa từng điều kiện. Câu 22: ( ,0 ) Cho các dung dịch không màu đựng riêng biệt sau: CaCl2, Na2SO4, AgNO3, Na2CO3. Trình bày cách phân biệt từng dung dịch trên nếu chỉ được dùng thêm một thuốc thử. Viết phương trình phương trình ion rút gọn của các phản ng xảy ra. Câu 23: ( ,0 ) Dung dịch X gồm MgSO4 và H2SO4. Thêm m gam NaOH vào 250 ml dung dịch X thu được 1,74 gam kết tủa và dung dịch Y gồm 2 cation và 1 anion (bỏ qua sự điện li của nước). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 18,78 gam chất rắn khan. Cho 250 ml dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 thu được 37,26 gam kết tủa. a) Viết phương trình ion rút gọn của các phản ng xảy ra. b) Tính nồng độ mol/lít của MgSO4 trong dung dịch X. 21 1,0 Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li: làm 1,0 giảm nồng độ ion trong dung dịch bằng cách tạo ra: chất kết tủa, chất khí, chất điện li yếu. Ví dụ: K2CO3 + CaCl2 → CaCO3↓ + 2KCl CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2  + H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O – – 3
  4. – LTH * HS cho ví dụ bất kì, đúng thì trọn điểm. 22 1,0 điểm Dùng dung dịch HCl: 0,5 + Ta nhận được dung dịch AgNO3 có hiện tượng kết tủa xuất hiện. Ag Cl AgCl  + Ta nhận được dung dịch Na2CO3 có hiện tượng có hiện tượng là sủi bọt khí. + 2- 2H + CO3 CO2 + H2O + Hai dung dịch còn lại là CaCl2, Na2SO4 không có có hiện tượng. Dùng dung dịch Na2CO3 vừa tìm được, cho vào 2 dung dịch CaCl2, Na2SO4, ta 0,5 nhận được dung dịch CaCl2 có hiện tượng kết tủa xuất hiện, còn lại là dung dịch Na2SO4 không hiện tượng. 2 2 Ca CO3 CaCO3  23 1,0 điểm 2 Mg 2OH Mg(OH)2  0,25 H OH H O 2 2 2 Ba SO4 BaSO4  1,74 0,25 Số mol Mg(OH)2 = 0,03mol 58 m nc Na n a mol 40 MgSO4  NaOH n a 0,03 Mg2 Ta có ngay : n b mol H24 SO n a b SO2 4  BTDT c 2(a 0,03) 2a 2b BTKL  96(a b) 24(a 0,03) 23c 18,78 Mg(OH) : a X Ba(OH)2 2 BTKL   58.a 233(a b) 37,26 BaS O4 : a b * Lưu ý: Lập đúng 2/3 phương trình được 0,25 đ a 0,08mol 0,25 b 0,06 mol c 0,18mol 0,08 Vậy C 0,32M 0,25 MgSO4 0,25 – – 4