Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương I: Dung dịch - Sự điện li - V.T.N.Thư

doc 19 trang thaodu 5983
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương I: Dung dịch - Sự điện li - V.T.N.Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_11_chuong_i_dung_dich_su_dien_li_v_t_n_t.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 11 - Chương I: Dung dịch - Sự điện li - V.T.N.Thư

  1. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ CHƯƠNG I: DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI A- BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1: Chất điện li – Phương trình điện li. Bài 1: a. Chất điện li là gì? Chất điện li gồm những chất nào ? b. Thế nào là chất điện li mạnh? Thế nào là chất điện li yếu ? c. Cho các chất sau : HNO3, NaOH, H3PO4, K2CO3, H2S, Ba(OH)2, HClO, HNO2, CH4, C2H5OH, NaCl, Cu(OH)2, Al(OH)3, đường saccarozơ ( C12H22O11), Cl2, HCl, H2SO4, SO2. Hãy cho biết chất nào là chất điện li mạnh ? chất nào là chất điện li yếu ? chất nào không điện li ? Viết PTĐL của các chất điện li. Bài 2 : Viết công thức của các chất mà khi điện li tạo ra các ion. + 2- + 3- 3+ 2- a. K và CO3 b. NH4 và PO4 c. Al và SO4 . 3+ - 2+ - 2+ - d. Fe và Cl e. Cu và NO3 f. Ba và OH + 2- + - + - g. H và SO4 h. Na và OH k. H và Br . Bài 3: Viết PTĐL của các chất sau: a. Axit mạnh: HNO3, HCl, H2SO4 . b. Bazơ mạnh: NaOH, KOH, Ba(OH)2. c. Muối tan: CuSO4, BaCl2, Na2CO3, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, KMnO4, AgNO3, Fe2(SO4)3, K3PO4, Na2SO3. d. Axit yếu: H3PO4, HClO, HNO2, H2S, CH3COOH. Dạng 2: Tính nồng độ ion có trong dung dịch.  Tính nồng độ ion của các chất điện li mạnh. Bài 4: Tính [ion] các chất co trong dung dịch sau đây: a. dd Ba(OH)2 0,01M. b. Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch. c. Hòa tan 8,96 lit khí hidro clorua (đkc) vào nước được 250ml. d. Dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,25 g/ml). e. Dd Cu(NO3)2 0,3 M. f. Hòa tan 12,5g CuSO4.5H2O vào nước thu được 500 ml dd. + + Bài 5: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H bằng số mol H có trong 0,3 lit dd HNO3 0,2M. + + Bài 6: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H bằng số mol H có trong 300g dd H2SO4 1M ( d = 1,2g/ml). Bài 7: Tính thể tích dung dịch KOH 1M chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong 0,2 lit dd NaOH 0,5M. Bài 8: Trộn 458,3 ml dung dịch HNO3 32% ( d= 1,2 g/ml) với 324,1 ml dung dịch HNO3 14% ( d = 1,08 g/ml). Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch thu được ( giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Bài 9: Trộn lẫn 500ml dd NaOH 5M với 200 ml dd NaOH 30% ( d = 1,33 g/ml). Tính [OH-] có trong dung dịch thu được? Bài 10: Trộn 200ml dd Ca(NO3)2 0,5M với 300ml dd KNO3 2M. Tính nồng độ mol/lit của các ion có trong dung dịch sau khi trộn.  Tính nồng độ ion của các chất điện li yếu. Bài 11: Tính [ion] có trong dung dịch. a. dd CH3COOH 1,2M, biết a = 1,4%. b. dd Ca(OH)2 0,0072M , biết a = 80%. c. dd HNO2 1M, biết a = 1,4%. Dạng 3: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích. 2+ 2+ - - Bài 12: Một dd chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 . Tìm biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d? Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 1
  2. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ + 2+ - - Bài 13: : Một dd chứa x mol Na , y mol Ca , z mol HCO3 và t mol Cl . Tìm biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t? + 2- + - Bài 14: Một dd chứa Na (0,9 mol), SO4 (0,1mol), K (0,1mol) và NO3 ( x mol). Gía trị của x là bao nhiêu? Tính khối lượng rắn thu được khi cô cạn. Bài 15: Một dd chứa K+ (0,4 mol),Ca2+ (0,3mol) và Cl- ( x mol). Gía trị của x là bao nhiêu? Tính khối lượng rắn thu được khi cô cạn. 2+ 3+ - 2- Bài 16: Một dung dịch chứa Fe ( 0,1 mol), Al ( 0,2 mol), Cl ( x mol), SO4 ( y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thi thu được 46,9g chất rắn khan. Tìm giá trị của x và y? 2+ 2- 3+ - Bài 17: Một dung dịch Ca ( 0,03mol), SO4 (0,09 mol), Al (0,06 mol), NO3 ( 0,06 mol). Muốn có được dung dịch trên phải hòa tan 2 loại muối nào? Dạng 4: lý thuyết axit – bazơ – muối . Bài 19: a. Định nghĩa axit , bazơ theo thuyết Arêniut? Mỗi định nghĩa cho 1 ví dụ bằng PTĐL. b. . Định nghĩa axit , bazơ theo thuyết Bronsted? Mỗi định nghĩa cho 1 ví dụ bằng PTĐL. Bài 20: a. Thế nào là axit 1 nấc, axit nhiều nấc? bằng PTĐL chứng minh H3PO4 là axit 3 nấc. b. Thế nào là bazơ 1 nấc, bazơ nhiều nấc? ? bằng PTĐL chứng minh Mg(OH)2 là bazơ 2 nấc. c. Thế nào là hidroxit lưỡng tính? ? bằng PTĐL chứng minh Be(OH)2 , Zn(OH)2 , Al(OH)3 , Cr(OH)3 là hidroxit lưỡng tính. Bài 21: a. Định nghĩa muối? bằng PTĐL cho 2 ví dụ? b. Thế nào là muối trung hòa? bằng PTĐL cho 1 ví dụ c. Thế nào là muối axit? bằng PTĐL cho 1 ví dụ. Bài 22: Viết phương trình điện li của: a. Muối trung hòa: CH3COONa, FeCl3, K2CO3, NH4NO3, Al2(SO4)3. b. Muối axit: NaHSO4, KHCO3, Ca(HSO3)2, Na2HPO4. Bài 23: Hãy cho biết các phân tử và ion sau là là axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính theo thuyết Bronsted: - + + 3- 2- - - 2- 3+ 2- 2+ HI, CH3COO , Na , NH4 , PO4 , HPO4 , NH3, Cl , HCO3 , S , Al , CO3 , Zn . 3+ + Bài 24: Các chất và ion cho dưới đây đóng vai trò lưỡng tính, trung tính, axit hay bazơ: Al ; NH4 ; - 2- + - 2- C6H5O ; S ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 ; Na ; Cl ; CO3 . Tại sao? Hoà tan 5 muối sau đây vào nước: NaCl; NH4Cl ; AlCl3 ; Na2S ; Na2CO3 thành 5 dung dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? + + 2- - – Bài 25: Theo định nghĩa mới về axit- bazơ của Bronsted các ion: Na ; NH4 ; CO3 ; CH3COO ; HSO4 ; - + - HCO3 ; K ; Cl là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó hãy dự đoán pH của các dung dịch cho sau đây có giá trị như thế nào so với 7: Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4. Bài 26: Dùng thuyết Brosted hãy giải thích vì sao các chất AlOH)3 ; Zn(OH)2 ; H2O ; NaHCO3 được coi là những chất lưỡng tính. - Bài 27: Viết biểu thức hằng số phân li axit và hằng số phân li bazơ cho các trường hợp: HF, CH3COO , + - - - HClO, NH4 , F , ClO , NO2 , HNO2. Bài 28: Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion rút gọn của dd NaHCO3 lần lượt phản ứng với từng dd: H2SO4, KOH. - Trong mỗi phản ứng đó ion HCO3 đóng vai trò là axit hay bazơ. Dạng 5: Toán axit – baơ. Một axit + một bazơ. Bài 29: Cho một lượng dd H2SO4 10% tác dụng vừa đủ với 16g CuO thu được 80ml dd muối. Tính C% và CM của dd muối? 3 3 Bài 30: Để trung hòa 20cm dd HCl cần dùng 50cm dd Ba(OH)2 0,5M. a. Tính CM của dd HCl? b. Tính [ion] trong dd thu được? Bài 31: Trộn 15ml dd NaOH 2M với 15ml dd H2SO4 1,5M. Tính [ion] trong dd thu được? Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 2
  3. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ Bài 32: Đổ 150 ml dd KOH vào 50 ml dd H2SO4 1M thì dd trở thanh dư bazơ. Cô cạn dd sau phản ứng thì thu được 11,5g chất rắn, tinh CM của dd KOH ban đầu? Bài 33: Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 100ml dd KOH 0,5M được dd D. a. Tính [OH-] có trong dd D. b. Tính thể tích dd H2SO4 đủ để trung hòa dd D. Hỗn hợp (axit + bazơ) . Bài 34: Tính CM của dd H2SO4 và dd NaOH, biết rằng: + 30 ml dd H2SO4 được trung hòa hết bởi 20ml dd NaOH và 10ml dd KOH 1M. + 30 ml dd NaOH được trung hòa hết bởi 20ml dd H2SO4 và 5ml dd HCl 1M. Bài 35: Trộn 200ml dd HCl 0,1M với 100ml dd HNO3 0,1M thu được dd A. Tính thể tích dd Ba(OH)2 0,02M cần dùng để trung hòa vừa đúng 100ml dd A. Bài 36: Cho 400ml dd gồm HNO3 0,2M và HCl 0,5M trung hòa vừa đủ với V ml dd X gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Tính giá trị của V ml? Bài 37: Tính thể tích dd A chứa đồng thời 2 axit HCl 0,4M và H2SO4 0,3M cần dùng để trung hòa 200 ml dd B chứa đồng thời NaOH 2M và Ba(OH)2 0,5M ? Toán hidroxit lưỡng tính. Bài 38: Chia 19,8g Zn(OH)2 làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho vào 100 ml dd H2SO4 1M. Phần 2: Cho vào 150 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ở mỗi phần? Bài 39: Chia 19,8g Al(OH)3 làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho vào 200 ml dd H2SO4 1M. Phần 2: Cho vào 50 ml dd NaOH 1M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ở mỗi phần? Bài 40:Cho 100ml dd AlCl3 1M tác dụng với 100 ml dd NaOH 3,5M. Tính CM các chất trong dd thu được sau phản ứng? Bài 41: Một lượng Al(OH)3 tác dụng vừa đủ với 0,3 lit dd HCl 1M. Để lam tan hết lượng Al(OH)3 này cần dùng bao nhiêu ml dd KOH 14% ( d = 1,128g/ml). Các loại toán khác. Bài 42: Cho 12g MgSO4 vào nước để thu được 0,5 lit dd. a. Tính [ion] trong dung dịch? b. Tính thể tích dd NaOH 1M đủ để làm kết tủa hết ion Mg2+ trong dd? Bài 43: Hòa tan 80g CuSO4 vào lượng nước vừa đủ được 500 ml dd. a. Tính [ion] có trong dung dịch? b. Tính V dung dịch KOH 0,5M đủ để làm kết tủa hết ion Cu2+ ? 2- c. Tính V dung dịch BaCl2 0,25M đủ để làm kết tủa hết ion SO4 ? Bài 44: Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Mg và Al bằng dd HCl vừa đủ thì thu được 0,8g H2 và dd A. a. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dd A? b. Cho từ từ dd KOH 2M vào dd A. Tính thể tích dung dịch KOH tối thiểu cần dùng để thu được kết tủa cực đại? Bài 45: Một dung dịch A chứa AlCl3 và FeCl3. Thêm dd NaOH vào 100ml dd A cho đến dư. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch, sấy khô rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 2g chất rắn. Mặt khác người ta phải - dùng 40 ml dd AgNO3 2M để làm kết tủa hết ion Cl có trong 50ml dd A. Tính nồng độ mol/l của dd A? SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC – pH CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ. Dạng 6: Toán pH. Loại 1: pH của axit mạnh hoặc bazơ mạnh. Bài 46: Tính pH cúa dung dịch sau: Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 3
  4. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ a. dd H2SO4 0,0005M ( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). b. 0,5 lit dd HCl có hòa tan 224 ml khí HCl ở đktc. c. Lấy 10 ml dd HBr 1M pha loãng thành 100ml dd. d. Dd KOH 0,01M. e. 200 ml dd có chứa 0,8g NaOH. f. 400 ml dd chứa 3,42g Ba(OH)2 ( điện li hoàn toàn cả 2 nấc). g. Cho m gam natri vào nước thu được 1,5 lit dd có pH = 13. Tính m? h. Cần bao nhiêu g NaOH để pha chế 250 ml dd có pH = 10. Bài 47: Tính nồng độ mol/l của các dd. a. dd HCl có pH = 1. b. dd H2SO4 có pH = 4. c. dd KOH có pH = 11. d. dd Ba(OH)2 có pH = 13. Loại 2 : pH của axit yếu hoặc bazơ yếu. Bài 48: Tính pH của dung dịch sau: a. Dd CH3COOH 0,01M biết = 4,25%. -5 b. Dd CH3COOH 0,10M ( Ka= 1,75.10 ). -5 c. Dd NH3 0,10M ( Kb= 1,80.10 ). d. dung dịch CH3COOH 0.1 M sau khi đã cho thêm CH3COONa đến nồng độ 0,1 M. Biết hằng số phân li Ka = 1,8.10-5. Loại 3: Pha loãng dung dịch hoặc pha trôn dd không có phản ứng xảy ra ( phương pháp đường chéo). Bài 49: Có 250 ml dd HCl 0,4M. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều , thu được dung dịch có pH =1. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu? Bài 50: Có 10 ml dd HCl pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất và khoấy đều , thu được dung dịch có pH = 4. Hỏi x ml nước cất bằng bao nhiêu? Bài 51: Pha loãng bằng nước dd NaOH có pH = 12 bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 11. Bài 52: Tính pH của dung dịch sau: a. Trộn 100 ml dd HNO3 0,8M với 100 ml dd HNO3 0,2M. b. Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100 ml dd KOH 0,1M. Loại 4: Pha trộn dung dịch có phản ứng xảy ra. Bài 53: Hòa tan 2,4 g Mg trong 150 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu? Bài 54: Trộn 100 ml dd HCl 1,2 M với 100ml dd Ca(OH)2 0,5M được dd D. Tính pH của dd D? (Coi Ca(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc) Bài 55: Trộn 200 ml dd Ba(OH)2 0,1M với 100ml dd H2SO4 0,3M . Tính pH của dd thu được? (Coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc) Bài 56:Trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dd NaOH 0,02M. Tính pH của dung dịch thu được? Bài 57: Cho 100 ml dd H2SO4 có pH = 2 tác dụng với 100 ml dd NaOH 0,01M. Tính nồng độ mol/l của các ion và pH của dd sau phản ứng?( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 58: Trộn 500 ml dd NaOH 0,006M với 500 ml dd H2SO4 0,002 M. Tính pH của dung dịch thu được? ( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 59: Lấy 200ml dd H2SO4 có p H = 1 , rồi thêm vào đó 0,88g NaOH. Tính pH của dd thu được?( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 60: Tính V ml dd HCl 0,094M cần cho vào 200ml dd NaOH 0,2M để thu được dung dịch có pH = 2. Bài 61: Dung dịch Ba(OH)2 có p H = 13 (dd A). Dung dịch HCl có pH = 1 (dd B). a. Tính CM của A và B ?( coi Ba(OH)2 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). b. Trộn 2,25 lít dd A với 2,75 lít dd B. Tính pH của dd thu được? Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 4
  5. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ Bài 62: Trộn X là dd H2SO4 0,02M với Y là dd NaOH 0,035M thu được dd Z có pH = 2.Tính tỉ lệ về thể tích giữa dd X và dd Y? ( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 63: Tính V ml dd KOH 0,1M cần dùng để trung hòa 10 ml dd X gồm 2 axit HCl và HNO3 có pH = 2 ? Bài 64: Tính thể tích dung dịch NaOH 1,8M cần cho vào 0,5 lit dd H2SO4 1M để thu được dung dịch có pH = 13.( coi H2SO4 điện li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 65: Trộn 100 ml dd NaOH có pH = 12 với 100ml dd H2SO4 thu được dd có pH = 2. Tính CM của dd H2SO4 ban đầu? Bài 66: Cho 40 ml dd HCl 0,75 M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04 M. Tính pH của dung dịch thu được? Bài 67: Trộn 300 ml dd chứa đồng thời NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,025M với 200 ml dd H2SO4 có nồng độ x mol/l thu được m g keert tủa và 500 ml dd có pH = 2. Hãy tính m và x?(coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 68: Trộn 250 ml dd chứa đồng thời HCl 0,08 M và H2SO4 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)2 có nồng độ x mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH = 12. Hãy tính m và x?(coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả 2 nấc). Bài 69: Trộn 200 ml dd X chứa đồng thời HCl 0,01 M và H2SO4 0,025M với 300 ml dd Y chứa đồng thời Ba(OH)2 0,02M và NaOH 0,015M. Tính pH của dd thu được.(coi H2SO4 và Ba(OH)2 điên li hoàn toàn cả 2 nấc). Dạng 7: Viết phản ứng trao đổi ion Bài 0: Nêu các điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li. Lấy ví dụ minh họa mỗi điều kiện bằng phương trình ion rút gọn? Từ phương trình phân tử suy ra ion đầy đủ và ion rút gọn. Bài 1: Viết phương trình phân tử, phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn cho các phản ứng sau?(nếu có). 1. FeSO4 + NaOH 2. Fe2(SO4)3 + NaOH 3. (NH4)2SO4 + BaCl2 4. NaF + HCl 5. NaF + AgNO3 6. Na2CO3 + Ca(NO3)2 7. Na2CO3 + Ca(OH)2 8. CuSO4 + Na2S 9. NaHCO3 + HCl 10. NaHCO3 + NaOH 11. HClO + KOH 12. FeS ( r ) + HCl 13. Pb(OH)2 ( r ) + HNO3 14. Pb(OH)2 ( r ) + NaOH 15. BaCl2 + AgNO3 16. Fe2(SO4)3 + AlCl3 17. K2S + H2SO4 18. Ca(HCO3)2 + HCl 19. Ca(HCO3)2 + NaOH 20. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 21. KHCO3 + HCl 22. Cu(NO3)2 + Na2SO4 23. CaCl2 + Na3PO4 24. NaHS + HCl 25. CaCO3 + H2SO4 26. KNO3 + NaCl 27. Pb(NO3)2 + H2S 28. Mg(OH)2 + HCl 29. K2CO3 + NaCl 30. Al(OH)3 + HNO3 31. Al(OH)3 + NaOH 32. Zn(OH)2 + NaOH 33. Zn(OH)2 + HCl 34. Fe(NO3)3 + Ba(OH)2 35. KCl + AgNO3 36. BaCl2 + KOH 37. K2CO3 + H2SO4 38. Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 39. NaNO3 + CuSO4 40. Na2S + HCl. Từ phương trình ion viết phương trình phân tử. Bài 2: Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: a. Ag+ + Br-  AgBr 2+ - b. Pb + 2OH  Pb(OH)2 - + c. CH3COO + H  CH3COOH Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 5
  6. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ 2- + d. S + 2H  H2S. 2- + e. CO3 + 2H  CO2 + H2O 2- 2+ f. SO4 + Ba  BaSO4 - + g. HS + H  H2S h. Pb2+ + S2-  PbS + - k. H + OH  H2O. - - l. HCO3 + OH  CO2 + H2O. + 2+ m. 2H + Cu(OH)2  Cu + H2O. - - n. Al(OH)3 + OH  AlO2 + 2H2O. Điền khuyết phản ứng. Bài 3: Viết PTPT và ion rút gọn cho các phản ứng theo sơ đồ sau: a. MgCl2 + ?  MgCO3 + ? b. Ca3(PO4)2 + ?  ? + CaSO4 c. ? + KOH  ? + Fe(OH)3 d. ? + H2SO4  ? + CO2 + H2O e. FeS + ?  ? + FeCl2. f. Fe2(SO4)3 + ?  K2SO4 + ? g. BaCO3 + ?  Ba(NO3)2 + ? h. K3PO4 + ?  Ag3PO4 + ? Nhận biết Bài 4: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt. a. 4 dung dịch: Na2CO3, K2SO4, MgCl2, Ca(NO3)2. b. 4 muối rắn: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2. c. Chọn 2 dung dịch muối thích hợp để nhận biết 4 dd: BaCl2, HCl, KNO3, Na3PO4. Bài 5: Chỉ dùng thêm quì tím để phân biệt các dung dịch sau: a. Na2SO4, BaCl2, H2SO4, Na2CO3. b. CuSO4, BaCl2, NaOH, Al2(SO4)3. c. FeCl3, MgCl2, KOH, Ba(NO3)2. d. MgCl2, Na2SO4, KOH, Zn(OH)2. e. H2SO4, NaOH, BaCl2, Na2CO3, Al2(SO4)3. Xác định dung dịch muối. 2- 2+ Bài 6: Có 2 dung dịch, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion ( không trùng lặp) trong các ion sau: SO4 , Ba , 2+ - Cu , NO3 . Xác định 2 dung dịch? 2- + Bài 7: Có 3 dung dịch, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion ( không trùng lặp) trong các ion sau: SO4 , Na , 3+ - 2- 2+ Fe , NO3 , CO3 , Mg . Xác định 2 dung dịch? 2- 2+ Bài 8: Có 4 dung dịch, mỗi dd chứa 1 cation và 1 anion ( không trùng lặp) trong các ion sau: SO4 , Ba , + - 2+ 2+ - 2- Na , NO3 , Mg , Pb , Cl , CO3 . Xác định 4 dung dịch? 2- 2+ + - 2+ 2- Bài 9: Trong 3 dung dịch có các loại ion sau: SO4 , Ba , Na , NO3 , Mg , CO3 . Mỗi dung dịch chứa 1 cation và 1 anion. a. Cho biết đó là 3 dung dịch nào? ( công thức, gọi tên). b. Hãy chọn 1 axit thích hợp để phân biệt 3 lọ đựng dd trên. B- TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Chất điện li: axit, bazo, muối Chất không điện li: saccarozo, glucozo, rượu, glixerol, các chất rắn khan Câu 1 : Chất nào sau đây là chất điện li yếu A. H2SO3 B. KCl C. HNO3 D. H2SO4 Câu 2. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh A. BaCl2 B. H3PO4 C. BaSO4 D. H2S Câu 3. H3PO4 là Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 6
  7. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ A. Axit 4 nấc B. Axit 2 nấc C. Axit 3 nấc D. Axit 1 nấc Câu 4. Trong các dd sau ở điều kiện cùng nồng độ và thể tích thì dd nào dẫn điện tốt nhất A. H2S B. HCl C. H3PO4 D. CH3COOH Câu 5: Muối nào sau đây là muối axit A. NaCl B. NaHSO4 C. NaSO3 D. NaNO3 Câu 6: pH của dd HCl 10-2 M là A. 4 B. 2 C. 3 D 5 Câu 7: Dãy nào dưới đây cho gồm các chất điện li mạnh ? A. NaCl, AgCl, HNO3, Ba(OH)2, CH3COOH. B.BaSO4,H2O,NaOH,HCl, CuSO4 C.NaClO,Al2(SO4)3,KNO3,KOH, HCl D.CaCO3,H2SO4,Ba(OH)2,HNO3,CH3COONa Câu 8. Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh : A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3 C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, NaF D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl Câu 9. Các chất nào trong dãy các chất sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh. A. Al(OH) ; (NH ) CO ; NH Cl B. Ba(OH) ; AlCl ; ZnO 3 2 2 4 2 3 C. Mg(HCO3)2 ; FeO ; KOH D. NaHCO3 ; Zn(OH)2 ; CH3COONH4 Câu 10. Khi thêm một bazơ vào dung dịch của một axit, sự thay đổi nào dưới đây có thể xảy ra đối với pH của dung dịch A. Giảm B. Tăng từ 7 lên 11 C. Giảm từ 7 xuống 3 D. Tăng Câu 11. Tính chất nào dưới đây của axit giúp xác định axit là mạnh hay yếu ? A. pH của axit B. Tính tan của axit trong nước C. Nồng độ của axit D. Khả năng cho proton trong nước Câu 12: Câu nào sau đây sai A. pH = - lg[H+]. B. [H+]=10a thì pH = a. C. pH + pOH = 14. D. [H+] . [OH-] = 10-14. Câu 13:Trường hợp nào không dẫn điện được A. NaCl rắn, khan B.NaCl trong nước C. NaCl nóng chảy D. NaOH nóng chảy Câu 14: Chất nào sau đây là điện li yếu A. NaCl B. HCl C. HF D. KOH Câu 15: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li A.CuCl2 B. Saccarozơ (C12H22O11) C. BaCl2 D. HBr Câu 16. Theo thuyết A-re-ni-ut chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính A. KOH B.Zn(OH)2 C. Fe(OH)2 D. Ba(OH)2 Câu 17: .Cho phenolphtalein vào dung dịch nào sau đây sẽ hóa hồng A. dung dịch NaCl B. dung dịch BaCl2 C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl Câu 18. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li xảy ra khi : A. Chất phản ứng là các chất dễ tan B. Chất phản ứng là các chất điện li mạnh C. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu D. Cả A, B, C đều đúng. + - Câu 19:Cho phản ứng ion thu gọn H + OH →H2O. Phản ứng xảy ra được là vì A. Sản phẩm sau phản ứng có chất kết tủa. B. Sản phẩm sau phản ứng có chất khí. C. Sản phẩm sau phản ứng có chất tan Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 7
  8. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ D. Sản phẩm sau phản ứng có chất điện li yếu Câu 20: Phương trình điện li nào viết đúng? + - + - A. NaCl  Na + Cl B. KOH K + OH C. HClO  H+ + ClO- D. Cả A,B,C Câu 21: Phương trình điện li nào đúng? + - + - A. CaCl2 Ba +2 Cl B. Ca(OH)2 Ca + 2 OH 3+ 2- 3+ 2- C. AlCl3 Al +3 Cl D. Al2(SO4)3 2Al +3 SO4 Câu 22:Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dd có pH 7 làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 23: Muối nào sau đây là muối axit A. NaHCO3 B. NaBr C. Na2CO3 D. CH3COONa Câu 24. Dãy nào dưới đây chỉ gồm chất điện ly mạnh : A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3 B. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3 C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, NaF D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl Câu 25. Chất nào dưới đây vừa tác dụng được với HCl và vừa tác dụng với NaOH? A. Fe(NO3)3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. K2SO4 Câu 26. Cho các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau đây : H 2SO4 ; Ba(OH)2 ; BaCl2 ; HCl ; NaCl ; NaOH. Hãy chọn một thuốc thử trong các hóa chất sau đây để nhận biết: A. dd NaOH B. quỳ tím C. AgNO3 D. BaCl2 Câu 27. Trong các dung dịch sau đây : K 2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4 ; Na2S. Có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 + 2- - Câu 28. Dung dịch A có a mol NH4 , b mol Mg2+, c mol SO4 , d mol HCO3 . Biểu thức nào biểu thị sự liên quan giữa a, b, c, d ? A. 2a + b = 2c + d B. 2a + 2b = 2c + 2d C. a + 2b = 2c + d D. a + 2b = c + 2d Câu 29. Dung dịch có nồng độ mol bằng 1 của một axit có pH tương ứng bằng 4,5 . Câu nào dưới đây giải thích giá trị pH là hợp lí nhất. A. Axit quá loãng B. Axit là một chất dẫn điện kém C. Đây là một axit yếu D. Axit ít tan trong nước. Câu 30. Khi thêm một bazơ vào dung dịch của một axit, sự thay đổi nào dưới đây có thể xảy ra đối với pH của dung dịch A. Giảm B. Tăng từ 7 lên 11 C. Giảm từ 7 xuống 3 D. Tăng Câu 31. Dung dịch nào sau đây có nồng độ ion H+ cao nhất ? A. Nước chanh pH = 2 B. Thuốc tẩy dầu pH= 11 C. Cà phê đen pH = 5 D. Máu pH = 7,4 Câu 32. Tính chất nào dưới đây của axit giúp xác định axit là mạnh hay yếu ? A. pH của axit B. Tính tan của axit trong nước C. Nồng độ của axit D. Khả năng cho proton trong nước -3 Câu 33. Cho các axit sau : (1) H3PO4 (Ka = 7,6.10 ) ; (2) HOCl (Ka = 5.10-8) ; (3) CH3COOH (Ka = 1,8.10- 5) ; (4) H2SO4 (Ka = 10-2) . Dãy nào sau đây sắp xếp các axit theo độ mạnh tăng dần Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 8
  9. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ A. (3) nồng độ ion OH- D. Axit axetic phân li hoàn toàn Câu 36: Tại sao dd của các dd axit, bazơ, muối dẫn điện được ? A. Do có sự di chuyển của electron tạo thành dòng electron. B. Do các ion hợp phần có khả năng dẫn điện. C. Do axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion trong dd. D. Do phân tử của chúng dẫn được điện. Câu 37: Trong số các chất sau: H2S, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6, Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6. Số chất điện li là A. 6. B. 7. C. 8. D.9. Câu 38: Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng? A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit. B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử. Câu 39: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A. Những ion nào tồn tại trong dd. B. Nồng độ những ion nào trong dd lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dd các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dd các chất điện li. Câu 40: Dd nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ? A. NaI 0,002M. B. NaI 0,010M. C. NaI 0,100M. D. NaI 0,001M. Câu 41: Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện li ? A. NaHCO3. B. H2SO4. C. KOH. D. C2H5OH. Câu 42: Muối nào cho dưới đây là muối axit ? A. Na2CO3. B. CH3COONa. C. Na2SO4. D. Na2HPO4. Câu 43: Dãy gồm các chất điện li mạnh là A. NaOH, H2SO4, CuSO4, H2O. B. NaCl, AgNO3, Ba(OH)2, CH3COOH. C. CH3COONa, KOH, HClO4, Al2(SO4)3. D. Fe(NO3)3, Ca(OH)2, HNO3, H2CO3. Câu 44: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu: A. HCl. B. NaOH. C. NaCl. D. CH3COOH. Câu 45: Hiđroxit nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính ? A. KOH. B. Al(OH)3. C. Mg(OH)2. D. Ba(OH)2. Câu 46: Dd HCl 10-2M có pH bằng: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 47: Trong các dd loãng và ở điều kiện bình thường thì [H+].[OH-] = ? A. 10-14. B. 1014. C. -14. D. 14. Câu 48: Muối trung hoà là: A. Muối mà dd có pH = 7. B. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ. Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 9
  10. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ C. Muối không còn hiđro trong phân tử. D. Muối không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+. Câu 49: Trường hợp nào sau đây không dẫn điện? A. Dd NaF. B. NaF nóng chảy. C. NaF rắn, khan. D. Dd HF trong nước. Câu 50: Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dd. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hoá - khử. D. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước. Câu 51: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Zn(OH)2 là axit lưỡng tính. B. Zn(OH)2 là một bazơ chất lưỡng tính. C. Zn(OH)2 là một hyđroxit lưỡng tính. D. Zn(OH)2 là một bazơ. Câu 52: Nhỏ một giọt quì tím vào dd NaOH, dd có màu xanh. Nhỏ từ từ dd HCl cho tới dư vào dd có màu xanh trên thì: A. Màu xanh vẫn không thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn. C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ. D. Màu xanh đậm thêm dần. Câu 53: Phát biểu nào sau đây sai ? - -12 A. Dd có [OH ] = 10 có môi trường axit. B. Dd axit HNO3 0,1M có pH = 1. C. Dd axit yếu HNO2 0,1M có pH = 1. D. Dd axit yếu HNO2 0,1M có pH > 1. Câu 54: Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li xảy ra khi : A. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu B. Sản phẩm tạo màu C. Chất phản ứng là các chất dễ tan D. Chất phản ứng là các chất điện li mạnh Câu 55: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch: + - 2+ - 3+ - 2+ - A. Na , NO3 , Mg , Cl B. Fe , NO3 , Mg , Cl + - 3+ - + + 2- - C. NH4 , OH , Fe , Cl D. H , NH4 , SO4 , Cl Câu 56: Những chất trong dãy nào sau đây là chất điện li mạnh A. CaCO3 , FeCl3 , H2SO4 B. NaOH , CH3COOH , Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 , CH3COONa , Fe(OH)3 D. HCl , CH3COONH4 , NaCl Câu 57: Dung dịch với [OH-]=2.10-3 sẽ có: A. pH 10-7, môi trường axit C. pH > 7, môi trường kiềm D. [H+] = 10-7, môi trường trung tính. Câu 58: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Dd có pH >7 làm quỳ tím hoá đỏ. C. Dd có pH < 7 làm quỳ tím hoá xanh. D. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. Câu 59: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li A. CuCl2 B. Saccarozơ (C12H22O11) C. BaCl2 D. HBr 2- + Câu 60: Phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H H2S là A. H2 + S  H2S B. BaS + H2SO4 (loãng)  H2S +2 BaSO4. C. FeS(r) + 2HCl  2H2S + FeCl2 D. Na2S +2 HCl  H2S +2 NaCl. 2+ 2+ – – Câu 61: Dung dịch X có chứa: a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 ,. Biểu thức nào sau đây đúng? Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 10
  11. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ A. 2a – 2b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 2a + 2b = c – d D. a + b = 2c + 2d Câu 62: Trường hợp nào không dẫn điện được A. NaCl trong nước B. NaCl rắn, khan C. NaCl nóng chảy D. NaOH nóng chảy Câu 63: Phản ừng nào sau đây không xảy ra A. CaCO3 + H2SO4 (loãng)  B. HCl + KOH  C. KCl + NaOH  D. FeCl2 +NaOH  Câu 64: Chất nào sau đây là điện li yếu A. HCl B. HF C. NaCl D. KOH Câu 65: Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dd có pH 7 làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 66: Phương trình điện li nào viết đúng? + 2- + - A. H2S  2H + S B. NaCl  Na + Cl C. KOH  K+ + OH- D. HClO  H+ + ClO- Câu 67: Dung dịch KOH 0,0001M có pH bằng: A. 3 B. 10 C. 4 D. 11 Câu 68: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước không bị điện li A. Saccarozơ (C12H22O11) B. BaCl2 C. CuCl2 D. HBr Câu 69: Muối nào sau đây là muối axit A. NaBr B. CH3COONa C. NaHCO3 D. Na2CO3 Câu 70: Trường hợp nào không dẫn điện được A. NaCl trong nước B. NaOH nóng chảy C. NaCl nóng chảy D. NaCl rắn, khan Câu 71: Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li xảy ra khi : A. Chất phản ứng là các chất dễ tan B. Sản phẩm tạo màu C. Chất phản ứng là các chất điện li mạnh D. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu Câu 72: Chất nào sau đây là điện li yếu A. HF B. NaCl C. KOH D. HCl Câu 73: Theo thuyết A-re-ni-ut chất nào sau đây là hidroxit lưỡng tính A. Fe(OH)2 B. Zn(OH)2 C. Ba(OH)2 D. KOH 2- + Câu 74: Câu 13 : Phản ứng có phương trình ion rút gọn S + 2H H2S là A. H2 + S  H2S B. BaS + H2SO4 (loãng)  H2S +2 BaSO4. C. FeS(r) + 2HCl  2H2S + FeCl2 D. Na2S +2 HCl  H2S +2 NaCl. Câu 75: Phản ừng nào sau đây không xảy ra A. HCl + KOH  B. CaCO3 + H2SO4 (loãng)  C. KCl + NaOH  D. FeCl2 +NaOH  + - Câu 76: Cho phản ứng ion thu gọn H + OH →H2O. Phản ứng xảy ra được là vì A. Sản phẩm sau phản ứng có chất kết tủa. B. Sản phẩm sau phản ứng có chất điện li yếu C. Sản phẩm sau phản ứng có chất khí. D. Sản phẩm sau phản ứng có chất tan + 2+ - - Câu 77: Một dung dịch chứa x mol Na , y mol Ca , z mol HCO3 , t mol Cl . Hệ thức liên hệ giữa x, y, z, t được xác định là: A. x + 2y = z + t B. x+ 2z = y + 2t C. z+ 2x = y+ t D. x+ 2y = z + 2t Câu 78: Chọn câu nhận định sai trong các câu sau: Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 11
  12. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ A. Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trường trung tính B. Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng C. Dung dịch mà giá trị pH 7 có môi trường bazơ Câu 79: Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp nào không xảy ra phản ứng? A. HCl + Fe(OH)3 B. CuCl2 + AgNO3 C. KOH + CaCO3 D. K2SO4 + Ba(NO3)2 Câu 80: Chất nào sau đây không dẫn điện được? A. CaCl2 nóng chảy B. HBr hòa tan trong nước C. KCl rắn, khan D. NaOH nóng chảy Câu 81: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết : A. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. B. Những ion nào tồn tại trong dung dịch . C. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất. D. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Câu 82: pH dung dịch X gồm NaOH 0,04M và KOH 0,06M bằng A. 13 B. 12 C. 2 D. 1 Câu 83: Cho các dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là: A. (1), (3), (5), (6) . B. (2), (5), (6), (7). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (6), (8). Câu 84: Cho phản ứng sau : Fe(NO 3)3 + A  B + KNO3. Vậy A, B lần lượt là: A. KBr, FeBr3 B. KOH, Fe(OH)3 C. K2SO4, Fe2(SO4)3 D. KCl, FeCl3 Câu 85: Dãy các chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH ? A. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3 B. Na2HPO4 , ZnO , Zn(OH)2 C. Na2SO4, HNO3, Al2O3 D. Pb(OH)2, ZnO,Fe2O3 B- TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP Dạng liên quan đến pH Câu 1: pH của dung dịch CH3COOH 0,1 M phải: A. nhỏ hơn 1 B. bằng 1 C. bằng 7 D. lớn hơn 1 nhưng nhỏ hơn 7 Câu 2: Một dung dịch có [H+] = 2,3.10-3 M. Môi trường của dung dịch là: A. bazơ B. axit C. trung tính D. không xác định Câu 3: Một dung dịch có [OH-] = 0,1.10-6 M Môi trường của dung dịch là: A. bazơ B. axit C. trung tính D. không xác định Câu 4: Chọn mệnh đề đúng: A.Dd bazơ nào cũng làm quỳ tím hóa xanh. B. Dung dịch axit nào cũng làm quỳ tím hóa đỏ. C. Dung dịch muối trung hòa nào cũng có pH = 7. D. Nước cất có pH = 7. Câu 5: Hoà tan 0,78 gam một kim loại kiềm vào 2 lít nước được dung dịch có pH = 12. Kim loại đó là: A. Li. B. Na. C. K. D. Cs. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào nước dư thu được 0,224 lit khí (đktc) và 2 lit dd có pH bằng A. 12. B. 13. C. 2. D. 3. Câu 7: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là Câu 8: Hòa tan hoàn toàn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. Giá trị của m là A. 1,53 gam. B. 2,295 gam. C. 3,06 gam. D. 2,04 gam Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 12
  13. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ Câu 9: Hòa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12. Oxit kim loại là A. BaO. B. CaO. C. Na2O. D. K2O. Câu 10: Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H 2SO4 0,075 M. Nếu sự hoà tan không làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch mới thu được là : A. 1 B. 2 C.3 D. 1,5 Câu 11. Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 12: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha loãng dd axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dd HCl có pH = 4. A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 5 lần Câu 13: Ddịch NaOH có pH = 12. Pha loãng dd này bằng nước để được dd NaOH có pH = 10. Tỉ lệ VNaOH/VH2O bằng A. 100/1 B. 99/1 C. 1/99 D. 1/100 Câu 14: Cho dd NaOH có pH = 12. Để thu được dd NaOH có pH = 11 cần pha loãng dd NaOH ban đầu A. 10 lần. B. 20 lần. C. 15 lần. D. 5 lần. Câu 15. Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0 B. 1,2 C. 1,0 D. 12,8 Câu 16: Trộn 100ml dung dịch H 2SO4 0,1M với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành có pH là : A. 13,6 B.12,6 C.13 D.1,3 Câu 17: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 a mol/lit thu được 500ml dd có pH= 12. Tính a A. 0,05M B. 0,055 M C. 0,075 M D. Đáp án khác -4 Câu 18: pH của dd H2SO4 10 M là A. 2 B. 3,7 C. 4 D. 4,7 Câu 19: pH của dd NaOH 10-3 M là A. 3 B. 11 C. 4 D. 10 - Câu 20: Nồng độ của ion Cl trong dd AlCl3 1,5 M là A. 3,0 M B. 1,5 M C. 4,5 M D. 6,0 M Câu 21: Trộn 10 ml dung dịch HCl có pH=1 vào 10 ml dung dịch NaOH có pH=12 thu được dung dịch có pH bằng: A. 1,347 B. 0,03 C.3,045 D.0,3 Câu 22: Dung dịch KOH 0,0001M có pH bằng: A. 3 B. 10 C. 4 D.11 3+ - Câu 23:Cho dung dịch AlCl3 0,2M . Nồng độ ion Al và Cl lần lượt là A. 0,2 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C.0,6 và 0,2 D. 0,2 và 0,6 Câu 24. Một mẫu nước cam tại siêu thị có pH = 2,6. Nồng độ mol ion hiđrôxit có trong nước cam là bao nhiêu ( trong các số cho dưới đây ) ? A. 2,6.10-10 B. 2,51.10-2 C. 2,52.10-3 D. 3,98.10-12 Câu 25. Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào nước để được 1 lit dung dịch. pH của dung dịch axit này là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 26. Trộn 50 ml dung dịch HCl với 50 ml dung dịch NaOH có pH = 13 thu được dung dịch X có pH = 2. Nồng độ mol/ lit của dung dịch HCl là: Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 13
  14. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ A. 0,16 B. 0,18 C. 0,12 D. 0,06 Câu 27. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 M và H 2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH a mol/l được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là : A. 0,2 M B. 0,1 M C. 0,13 M D. 0,12 M Câu 28. Hòa tan 0,04gam NaOH vào nước để được 1lit dung dịch. pH của dung dịch axit này là: A. 4 B. 3 C. 11 D. 12 Câu 29. Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được dung dịch Y. pH của dung dịchY là : A. 1 B. 4 C. 3 D. 1,2 Câu 30. pH của các dung dịch HCl 0,001M và dung dịch Ba(OH)2 0,005M lần lượt bằng : A. 2 và 11,7 B. 2 và 2,3 C. 3 và 2 D. 3 và 12 + Câu 31. Trong 100 ml dung dịch H2SO4 có pH = 4, nồng độ mol ion hidro (H ) bằng: A. 1,0.10-4M B. 2,0.10-4M C. 0,5.10-4M D. 10.10-4M Câu 32. Trộn 200 ml dung dịch H 2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo thành là: A. 2,7 B. 1,6 C. 1,9 D. 2,4 Câu 33. Cho 0,001 mol muối NH4Cl vào 100ml dd NaOH có pH = 12 và đun sôi dung dịch, sau đó làm nguội và thêm vào một ít phenolphtalein, dung dịch thu được: A. có màu xanh B. có màu hồng C. không màu D. có màu trắng Câu 34. Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3 cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4 ? A. 90 ml B. 100 ml C. 50 ml D. 40 ml Câu 35. Từ một dung dịch có pH=6 muốn tạo thành dung dịch có pH<6 thì phải cho vào dung dịch đó : A. một ít muối ăn B. một ít nước C. một ít bazo D. một ít axit Câu 36. Cho V lít dung dịch X có pH=4. Muốn tạo dung dịch có pH=5 thì phải thêm lượng nước với thể tích: A. 3V B. 1V C. 10V D. 9V Câu 37. Dung dịch KOH 0,001M cần pha loãng với nước bao nhiêu lần để được dd có pH = 9? A. 80 lần B. 90 lần C. 100 lần D. 110 lần Câu 38: Nếu pH của dd HCl bằng 3 thì nồng độ mol của ion H+ là A. 0,0001M. B. 0,01M. C. 0,1M. D. 0,001M. Câu 39: Pha loãng dd NaOH 0,001M để được dd có pH= 9 thì số lần cần pha là A. 10 lần. B. 90 lần. C. 100 lần. D. 50 lần. Câu 40: Trộn 60 ml dd HCl 0,05M với 40 ml dd NaOH 0,1M thu được 100 ml dd X. pH dd X bằng A. 2. B.5. C. 10. D. 12. Câu 41: Cho 10ml dd HCl có pH = 3. Thêm vào đó x ml nước cất khuấy đều, thu được dd có pH = 4. Hỏi x bằng bao nhiêu ? A. 10ml. B. 90ml. C. 100ml. D. 40ml. Câu 42: Dung dịch KOH 0,0001M có pH bằng: A. 10 B. 4 C. 3 D. 11 Câu 43: pH dung dịch X gồm HCl 0,01M và H2SO4 0,02M bằng Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 14
  15. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ A. 4,3 B. 1,3 C. 2,3 D. 3,3 Phản ứng trung hoà (dd axit + dd bazơ, pH của dd) Câu 1: Một dung dịch A chứa HCl và H2SO4 theo tỉ lệ mol 3 : 1. Để trung hoà 100 ml dung dịch A cần 50 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Nồng độ mol của axit HCl và H2SO4 lần lượt là: A. 0,05 và 0,15 B. 0,15 và 0,05 C. 0,5 và 1,5 D. 1,5 và 0,5 Câu 2: Cho 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm: HCl 1M và H 2SO4 0,5M phản ứng với 1 lít dung dịch hỗn hợp gồm: NaOH 3M và KOH 4M. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. pH dung dịch B là: A. 7 B. 1 C. 2 D. 13 Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 12 B. 2 C. 1 D. 13 Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 10g CaCO3 vào dd HCl thu được V lít khí (đktc). Tính V A. 8,96 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 100ml dd FeCl3 0,2M vào dd NaOH dư thu được mg kết tủa màu nâu đỏ. Tính m? A. 4,28g B. 3,21 C. 1,07g D. 2,14g Câu 6: Thể tích dd HCl 0,3 M cần để trung hoà 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1 M là: A. 150 ml B. 100 ml C. 200 ml D. 250 ml 2- 2- Câu 7: Dd X chứa hỗn hợp cùng số mol CO3 và SO4 . Cho dd X tác dụng với dd BaCl2 dư thu được 43 gam kết tủa. Số mol của mỗi ion trong dd X là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. Câu 8. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan? A. 2,66 B. 22,6 C. 26,6 D. 6,26 Câu 9. Thêm từ từ đến hết dung dịch KOH 2M vào đung dịch chứa 0,02 mol Zn(NO 3)2 người ta thu được 0,99g kết tủa. Thể tích dung dịch KOH đã dùng là : A. 10ml B. 15ml C. 20ml D. 10ml hoặc 20ml Câu 10. Một dung dịch CuSO 4 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH) 2 dư cho ra 33,1g kết tủa. Tính số mol CuSO4 và khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa trên đến khối lượng không đổi. A. 0,1 mol ; 33,1g B. 0,1 mol ; 31,3g C. 0,12 mol ; 23,3g D. 0,08 mol ; 28,2g Câu 11. Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn. A. 18,2 và 16,16 gam B. 18,2 và 14,2 gam C. 22,6 gam và 16,16 gam D. 7,1 gam và 9,1g Câu 12. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO ; B CO ; R CO tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3 2 3 2 3 22,4 lit khí CO2 ( đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là : A. 124 gam B. 145 gam C. 160 gam D. 126 gam Câu 13. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 7,8 gam kết tủa trắng keo. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: A. 3,5 M B. 1,5 M C. 1,5 M và 7,5 M D. 1,5 M và 3,5 M Câu 14. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5 M. Thế tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hòa dung dịch axit trên là: A. 30 ml B. 20 ml C. 40 ml D. 10 ml Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 15
  16. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ Câu 15. Cho 0,31 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol HCl và 0,08 mol Fe(NO 3)3. Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 8,56 g B. 7,49 g C. 10,7 g D. 22,47 g Câu 16. Cho 150 ml dung dịch A là hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M. Thể tích dung dịch hỗn hợp HCl 0,3M và H2SO4 0,1M cần để trung hòa vừa đủ dung dịch A là : A. 600 ml B. 90 ml C. 450 ml D. 180 ml Câu 17. Trộn 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M với 250 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) là: A. 2,52 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít Câu 18. Thêm từ từ dung dịch BaCl 2 vào 300 ml dung dịch gồm Na 2SO4 0,1 M và K2SO4 0,2 M cho đến khi khối lượng kết tủa không đổi nữa thì dừng lại thấy hết 100 ml BaCl 2. Nồng độ mol/lit của dung dịch BaCl2 là : A. 0,3 M B. 0,9 M C. 1,2 M D. 0,6M Bài toán áp dụng định luật bảo toàn điện tích 2+ 2+ - - Câu 1: Một dd chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl và d mol NO3 . Tìm biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d? A.2a+2b=c+d B.2a-2b=c+d C.2a+2b=c-d D.a+b=c+d + 2+ - - Câu 2: : Một dd chứa x mol Na , y mol Ca , z mol HCO3 và t mol Cl . Tìm biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t? A.2x+2y=z+t B.2x-2y=z+t C.x+2y=z+t D.x+y=z+t 2- 2- Câu 3. Dung dịch X gồm các ion: Na + (0,1M) ; Mg2+ (0,05 M); Cl- (0,06M) và SO4 -. Nồng độ ion SO 4 trong dung dịch là: A. 0,14 M B. 0,05 M C. 0,07 M D. 0,06 M 2+ 2+ - - Câu 4. Dung dịch Y chứa Ca : 0,1 mol, Mg : 0,3 mol, Cl : 0,4 mol, HCO3 : y mol. Khi cô cạn dung dịch lượng muối khan thu được là: A.37,4 B. 49,8 C. 25,4 D. 30,5 2+ + - 2- Câu 5. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl , y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là: A.0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 2+ 3+ 2- - Câu 6. Dung dịch X chứa a mol Mg , b mol Al , 0,1 mol SO4 , 0,6 mol NO3 . Cô cạn X thì thu được 54,6g chất rắn khan. Vậy a, b lần lượt là : A. 0,2 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,05 và 0,1 D. 0,2 và 0,05 2+ + - 2- Câu 7: Một dung dịch chứa x mol Cu , y mol K ; 0,03 mol Cl và 0,02 mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y. A.0,02; 0,03 B.0,04; 0,04 C.0,02; 0,04 D.0,04; 0,03 Dạng toán liên quan C% và các đại lượng khác Câu 1. Cho 10,6 gam Na2CO3 vào 12 gam dung dịch H2SO4 98% sẽ thu được bao nhiêu gam dung dịch? Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn. A. 18,2 và 16,16 gam B. 18,2 và 14,2 gam C. 22,6 gam và 16,16 gam D. 7,1 gam và 9,1g Câu 2. Cho 0,31 mol NaOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol HCl và 0,08 mol Fe(NO3)3. Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 8,56 g B. 7,49 g C. 10,7 g D. 22,47 g Câu 3. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO ; B CO ; R CO tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 3 2 3 2 3 22,4 lit khí CO2 ( đktc). Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là : A. 124 gam B. 145 gam C. 160 gam D. 126 gam Câu 4. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối clorua khan? Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 16
  17. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ A.2,66 B. 22,6 C. 26,6 D. 6,26 Câu 5. Một dung dịch CuSO4 tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 dư cho ra 33,1g kết tủa. Tính số mol CuSO4 và khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa trên đến khối lượng không đổi. A. 0,1 mol ; 33,1g B. 0,1 mol ; 31,3g C. 0,12 mol ; 23,3g D. 0,08 mol ; 28,2g Dạng toán tính độ điện li và hằng số cân bằng K - + Câu 1: Phương trình phân li của axít axetic là: CH3COOH CH3COO + H , Ka. + -3 Biết [CH3COOH] = 0,5M và ở trạng thái cân bằng [H ] = 2,9.10 M. Giá trị của Ka là A. 1,7.10-5. B. 8,4.10-5. C. 5,95.10-4. D. 3,4.10-5. Câu 2: Dựa trên hằng số điện ly axit, hãy cho biết axit nào dưới đây mạh nhất? Axit Ka -5 A. CH3COOH 1,75.10 B. HClO 2,95.10-8 -4 C. HNO2 5,13.10 D. HF 6,76.10-4 -10 Câu 3. Độ điện ly của axit xianhidric HCN (Ka = 7.10 ) trong dung dịch 0,05M bằng: A.1,2.10-4. B.1,4 C.0,4% D.3% Câu 4. Nồng độ tại cân bằng của axit axetic, [CH3COOH] trong dung dịch CH3COOH 1,125M là 1,1205M. Độ điện ly của axit ở nồng độ đó là : A.0,004 B.0,005 C.0,05 D.0,04 21 Câu 5. Trong 1 lit dung dịch CH3COOH 0,01M có 6,26.10 phân tử chưa phân ly và ion. Độ điện ly của CH3COOH ở nồng độ đó là : A.0,04% B.0,4% C.4% D.40% -3 -2 -5 Câu 6. pH của các dung dịch HCOOH 10 M = 0,13 và dung dịch NH 310 M, Kb = 1,8.10 lần lượt bằng A.3,9 và 10,6 B.3 và 10,6 C.3 và 2 D.3,9 và 3,4 -5 Câu 7. pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M (Ka=1,8.10 ) và CH3COONa 0,1M bằng : A.4,8 B.9,2 C.5,4 D.2,9 -5 Câu 8: CH3COOH có hằng số phân li Ka = 1,8. 10 . Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li bằng: A. 1,33%. B. 1, 32%. C. 1,31%. D. 1,34%. Câu 9: Một dung dịch CH3COOH 0,1 M có độ điện li α là 1,32%. Hằng số phân li Ka của axit là bao nhiêu? A. 1,766.10-5 B. 1,744.10-5 C. 1,799.10-5 D. 1,788.10-5 Các phản ứng trao đổi ion khác (tạo ↑, ↓) Câu 1: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. m có giá trị là: A. 26,6 B. 19,5 C. 28,4 D. 20,3 Câu 2: 100ml dung dịch A chứa AgNO3 0,06M và Pb(NO3)2 0,05 M tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch B chứa NaCl 0,08M và NaBr. Khối lượng chất kết tủa thu được sau phản ứng là : A. 2,767 B. 2,287 C. 2,687 D. 3,247 Câu 3:Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (ở đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X là A. 150ml. B. 75ml. C. 60ml. D. 30ml. Câu 4: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Câu 5: Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,7. B. 39,4. C. 17,1. D.15,5. Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 17
  18. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2. Câu 7. Cho dung dịch A có chứa 5 ion: Mg 2+; Ba2+; Ca2+, và 0,1 mol Cl-; 0,2 mol NO -. Thêm dần V lit 3 dung dịch gồm K CO 0,5 M và Na CO 0,5 M cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V 2 3 2 3 là: A. 0,15 B. 0,25 C. 0,20 D. 0,35 2- 2- Câu 8. Dung dịch X gồm các ion: Na + (0,1M) ; Mg2+ (0,05 M); Cl- (0,06M) và SO4 -. Nồng độ ion SO 4 trong dung dịch là: A. 0,14 M B. 0,05 M C. 0,07 M D. 0,06 M Câu 9. Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5 M với 100 ml dung dịch KOH 0,5 M được dung dịch A. Nồng độ mol/l của ion OH- trong dung dịch A là: A. 0,65 M B. 0,55 M C. 0,75 M D. 1,50 M Câu 10. Thể tích dung dịch HCl 0,3 M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1 M và Ba(OH)2 0,1 M là : A. 100 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 300 ml 2+ 3+ 2- - Câu 11. Dung dịch X chứa a mol Mg , b mol Al , 0,1 mol SO4 , 0,6 mol NO3 . Cô cạn X thì thu được 54,6g chất rắn khan. Vậy a, b lần lượt là : A. 0,2 và 0,1 B. 0,1 và 0,2 C. 0,05 và 0,1 D. 0,2 và 0,05 2+ 2+ 2+ - - Câu 12. Dung dịch X có chứa 5 ion : Mg , Ba , Ca , 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO3 . Thêm dần V lit dung dịch K2CO3 1M đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì giá trị V tối thiểu cần dùng là: A. 150ml B. 300ml C. 200ml D. 250ml Câu 13. Có 2 dung dịch, mỗi dung dịch, mỗi dung dịch đều chứa 2 cation và 2 anion không trùng nhau + + + - 2- - trong số các ion sau: K : 0,15 mol, NH4 : 0,25 mol, H : 0,2 mol, Cl : 0,1 mol, SO4 : 0,075 mol, NO3 : 2- 0,25 mol, CO3 : 0,15 mol. Một trong 2 dung dịch trên chứa: + 2+ 2- - + + 2- - A. K , Mg , SO4 , Cl B. K , NH4 , CO3 , Cl + + - 2- 2+ + 2- - C. NH4 , H , NO3 , SO4 D. Mg , H , SO4 , Cl 2+ 2+ - - Câu 14. Dung dịch Y chứa Ca : 0,1 mol, Mg : 0,3 mol, Cl : 0,4 mol, HCO3 : y mol. Khi cô cạn dung dịch lượng muối khan thu được là: A. 37,4 B. 49,8 C. 25,4 D. 30,5 2+ + - 2- Câu 15. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl , y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05 2+ - + - Câu 16. Trộn dung dịch chứa Ba ; OH 0,06 mol và Na 0,02 mol với dung dịch chứa HCO 3 0,04 mol ; 2- + CO3 0,03 mol và Na . Khối lượng kết tủa thu được sau khi trộn là: A. 3,94 B. 5,91 C. 7,88 D. 1,71 2- + + - Câu 17. Dung dịch X chứa 0,025 mol CO3 ; 0,1 mol Na ; 0,25 mol NH4 ; 0,3 mol Cl . Cho 270ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào và đun nóng nhẹ (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 sau quá trình phản ứng giảm đi là: Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 18
  19. HÓA HỌC 11 GV: V.T.N.THƯ A. 4,215 gam B. 5,296 gam C. 6,761 gam D. 7,015 gam -10 Câu 18. Độ điện ly của axit xianhidric HCN (Ka = 7.10 ) trong dung dịch 0,05M bằng: A. 1,2.10-4 % B. 1,4% C. 0,4% D. 3% Câu 19. Cho 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A. Dung dịch A cho môi trường : A. axit B. không xác định C. trung tính D. bazơ -5 Câu 20. pH của dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,1M (Ka=1,8.10 ) và CH3COONa 0,1M bằng : A. 4,8 B. 9,2 C. 5,4 D. 2,9 + - Câu 21: Nồng độ các ion [K ] và [NO3 ] trong dd KNO3 0,2M lần lượt là: A. 1M; 1M. B. 0,1M; 0,1M. C. 0,5M; 0,4 M. D. 0,2M; 0,2 M. + 2+ 2+ - - Câu 22: Một dd (A) chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 và x mol Cl . Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,35. C. 0,2. D. 0,3. 2- Câu 23: Dd Al2(SO4)3 loãng có chứa 0,6 mol SO4 thì dd đó có chứa: 3+ A. 0,2 mol Al2(SO4)3. B. 1,8 mol Al2(SO4)3. C. 0,4 mol Al . D. 0,6 mol Al2(SO4)3. Câu 24: Trộn 100 ml dd HNO3 0,1M với 100 ml dd H2SO4 0,05M thu được dd A. Thể tích dd NaOH 0,1M cần dùng để trung hoà dd là A. 0,2 lít. B. 0,02 lít. C. 0,1 lít. D. 0,15 lít. + - + 2- Câu 25: Một dd Y chứa: 0,01mol K ; 0,02mol NO3 ; 0,02mol Na ; 0,005mol SO4 . Cô cạn dd Y thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 25,7g. B. 2,57g. C. 5,14g. D. 51,4g. Câu 26: Muối nào sau đây là muối axit A. NaBr B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. CH3COONa 3+ - Câu 27: Cho dung dịch AlCl3 0,2M . Nồng độ ion Al và Cl lần lượt là A. 0,6 và 0,2 B. 0,2 và 0,2 C. 0,2 và 0,3 D. 0,2 và 0,6 3+ - Câu 28: Cho dung dịch AlCl3 0,2M . Nồng độ ion Al và Cl lần lượt là A. 0,2 và 0,2 B. 0,2 và 0,3 C. 0,6 và 0,2 D. 0,2 và 0,6 + 2+ 2+ - - Câu 29: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 ; và x mol Cl . Vậy x có giá trị là: A. 0,20 mol B. 0,15 mol C. 0.35 mol D. 0,3 mol 2+ + - 2 Câu 30: Cho dd X gồm x mol Mg , y mol K , Cl (0,2 mol); SO4 (0,2 mol). Cô cạn dung dịch X thu được 44,3g muối khan. Giá trị của x và y lần lượt là: A. 0,1 mol và 0,4 mol B. 0,4 mol và 0,1 mol C. 0,2 mol và 0,2 mol D. 0,15 mol và 0,15 mol Học tập là vấn đề thái độ chứ không phải là năng khiếu! (Georgi Lozanov) Trang 19