Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Toán Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hùng Vương

pdf 4 trang thaodu 4230
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Toán Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hùng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_trac_nghiem_mon_toan_lop_12_nam_hoc_2016_2017_tr.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Toán Lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hùng Vương

  1. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TOÁN 12 Ngày 26/10/2016 THỜI GIAN: 45’ Họ tên học sinh STT Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 A B C D Câu 1: Cho hàm số y = –x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây là đúng? A. Hàm số luôn luôn nghịch biến B. Hàm số luôn luôn đồng biến C. Hàm số đạt cực đại tại x = 1 D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1. 2x 1 Câu 2: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y là đúng? x 1 A. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên \  1 B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên \  1 C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (– ; –1) và (–1; + ) D. Hàm số đồng biến trên các khoảng (– ; –1) và (–1; + ). 1 1 Câu 3: Trong các khẳng định sau về hàm số y x4 x2 3 , khẳng định nào là đúng? 4 2 A. Hàm số có điểm cực tiểu là x = 0 B. Hàm số có hai điểm cực đại là x = 1 C. Cả A và B đều đúng D. Chỉ có A là đúng. Câu 4: Trong các mệnh đề sau, hãy tìm mệnh đề sai: A. Hàm số y = –x3 + 3x2 – 3 có cực đại và cực tiểu B. Hàm số y = x3 + 3x + 1 có cực trị 1 C. Hàm số y 2x 1 không có cực trị x 2 1 D. Hàm số y x 1 có hai cực trị x 1 1 Câu 5: Cho hàm số y x3 mx2 2m 1 x 1. Mệnh đề nào sau đây là sai? 3 A. m 1 thì hàm số có cực đại và cực tiểu B. m 1 thì hàm số có hai điểm cực trị C. m 1 thì hàm số có cực trị D. Hàm số luôn luôn có cực đại và cực tiểu. Câu 6: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên. Trắc nghiệm toán 12 Page 1
  2. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí y A. y x3 3x 1 B. y x3 3x 1 C.y x3 3x 1 D. y x3 3x 1 1 O x Câu 7: Bảng dưới đây biểu diễn sự biến thiên của hàm số: 1 A. y x 1 ; x 3 1 x - ¥ 3 + ¥ B. y 1 ; x 3 y ' - - + ¥ 2x 4 y 2 C. y ; x 3 D. Một hàm số khác. - ¥ 2 Câu 8: Kết luận nào là đúng về giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y x x2 ? A. Có giá trị lớn nhất và có giá trị nhỏ nhất B. Có giá trị nhỏ nhất và không có giá trị lớn nhất; C. Có giá trị lớn nhất và không có giá trị nhỏ nhất; D. Không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. Câu 9: Cho hàm số y = x3 - 3x2b + 1. Đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = m tại 3 điểm phân biệt khi A. -3 1 D. m < -3 3x 1 Câu 10: Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số: y là: x2 4 A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 x2 2x 3 Câu 11: Cho hàm số y . Số tiệm cận của đồ thị hàm số bằng x2 9 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Cho hàm số y = -x2 - 4x + 3 có đồ thị (P). Nếu tiếp tuyến tại điểm M của (P) có hệ số góc bằng 8 thì hoành độ điểm M là A.12 B. 6 C. -1 D. 5 Trắc nghiệm toán 12 Page 2
  3. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 13: Cho hàm số y = -x4 - 2x2 - 1. Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục Ox bằng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 2x 3 Câu 14: Cho hàm số y . Đồ thi hàm số tiếp xúc với đường thẳng y = 2x + m khi x 1 A.m= 8 B.m 1 C. m 2 2 D. m R x2 2x 10 Câu 15: Cho hàm số y . Hệ số góc tiếp tuyến của DTHS (C) tại điểm có hoành độ 2(x 1) xo = -1 là 7 3 5 A. B. C. D. Đáp án khác 8 8 8 2x 4 Câu 16: Gọi M, N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong y . Khi đó x 1 hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng 5 5 A. B.1 C.2 D. 2 2 Câu 17: Cho hình chóp S.ABC.Gọi A’ trung điểm SA, B’ là điểm trên SB sao cho SB = 3SB’. Khi đó tỉ số của 2 khối chóp S.A’B’C và SABC bằng: 1 1 1 1 A. B. C. D. 8 4 3 6 Câu 18. Một khối lặng trụ tam giác có các cạnh đáy bằng 13, 37, 30 và diện tích xung quanh bằng 480. Khi đó thể tích khối lăng trụ là A. 2010 B. 1080 C. 1010 D. 2040 Câu 19. Cho hình chóp tam giác đều cạnh a, cạnh bên hợp với đáy một góc 450. Thể tích khối chóp tính theo a bằng a3 3 a3 a3 3 a3 3 A. B. C. D. 12 12 2 8 Câu 20. Cho hình chóp S.ABC. Đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. AC = 2a. SA vuông góc với mặt phẳng ABC, SA = a 2 . O là trung điểm của AB. Khoảng cách từ O đến mặt phẳng SBC là: a 6 2a a a 2 A. B. C. D. 6 3 2 6 Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình chữ nhật có AB = a,BC = a 2 . Các cạnh SA, SB, SC đều bằng a 3 . là góc tạo bởi mp(SBC) và (ABCD) thì tan có giá trị là: 3 1 4 A. B. 3 C. D. 4 3 3 Trắc nghiệm toán 12 Page 3
  4. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 22: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’cạnh a tâm O. Khi đó khối tứ diện AA’B’O là a3 a3 a3 a3 2 A. 8 B. 12 C. 9 D. 3 Câu 23. Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và mặt bên tạo với mặt đáy một góc 45o. Thể tích của khối chóp đó bằng 2a3 a3 a3 a3 A. B. C. D. 3 6 3 9 Câu 24. Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác đều cạnh a. Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 30o. Hình chiếu của đỉnh A’ trên mp(ABC) trùng với trung điểm của cạnh BC. Thể tích của khối lăng trụ đã cho là a3 3 a3 3 a3 3 a3 3 A. B. C. D. 4 3 12 8 Câu 25. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là một tam giác vuông cân tại A. Mặt bên (SBC) là tam giác đều và vuông góc với mặt đáy. Thể tích khối chóp đã cho là a3 2 a3 3 a3 2 a3 3 A. B. C. D. 6 24 3 12 Trắc nghiệm toán 12 Page 4