Đề luyện thi HKI môn Toán Lớp 9 – Đề 11

docx 1 trang Đình Phong 13/10/2023 3782
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi HKI môn Toán Lớp 9 – Đề 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_hki_mon_toan_lop_9_de_11.docx

Nội dung text: Đề luyện thi HKI môn Toán Lớp 9 – Đề 11

  1. LUYỆN THI HK 1 -TOÁN 9 – ĐỀ 11 I.TRẮC NGHIỆM Câu1: Giá trị của biểu thức : 0,09 0,25 0,04 bằng : A.0,38 B. 0 C. 0,2 D. 1 Câu2 : Giá trị của biểu thức : (1 3)2 4 2 3 bằng : A. 2 B. 3 C. 2 3 D.3 Câu3 : Đường thẳng y = mx + 3 song song với đường thẳng 2x + y=1 khi : 1 1 A. m = B. m = 2 C. m =- D. m = -2 2 2 Câu4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3, AC = 4 . Giá trị của SinB bằng : A. 4 B. 4 C. 3 D. 3 5 3 5 4 Câu5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6 ; AC = 5 .Số đo của góc C (làm tròn đến độ) bằng: A. 480 B. 490 C. 500 D. 510 Câu6: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của A. Ba đường phân giác B. Ba đường cao C. Ba đường trung trực D. Ba đường trung tuyến Câu 7: Tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y 2 m x m 1là hàm số bậc nhất là: A. m 2. B. m 2. C. m 1. D. m 1. Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên R ? 1 A. y x 1. B. y 2x 3. C. y 2(1 x). D. y 2019 2022x. 2 Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết BH 2cm, H C 8cm , Độ dài đường cao AH là: A. 4cm. B. 16cm. C. 5 2cm. D. 4 5cm. Câu 10: Tam giác DEF vuông tại D . Khi đó cos E bằng DE DF DE DF A. . B. . C. . D. . DF DE EF EF Câu 11 Cho tam giác ABC vuông tại A có chiều cao AH. Chọn hệ thức đúng A. AC² = AB.BC B. AB² = CH.BC C. AB.CH = AC.BH D. AH² = HB.HC Câu 12: Tam giác DEF vuông tại D . Khi đó cos E bằng DE DF DE DF A. . B. . C. . D. . DF DE EF EF II.TỰ LUẬN Câu13. a) Tính M = 18 32 2 x x 2 b) Rút gọn biểu thức N : (với x 0 và x 1) x x x x x 1 Câu 14: Cho hai hàm số y = 2x – 3 và y = 3 – 4x. Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ và xác định tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số Câu 15: Cho (O;R). Từ M nằm ngoài (O) kẽ tiếp tuyến MA tới (O) A là tiếp điểm. Kẽ đường kính AB, MB cắt (O) tại C, Kẽ dây AE vuông góc OM. Qua c Kẽ Tiếp tuyến với (O) cắt AM và EM lần lượt tại I và K a/ Cm: BE  AE b/ Cm: OM PBE c/ Cm: ME là tiếp tuyến (O) d/ Cm: CV IMK = 2 AM