Đề luyện thi học kì II môn Toán Lớp 7
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi học kì II môn Toán Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_luyen_thi_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7.doc
Nội dung text: Đề luyện thi học kì II môn Toán Lớp 7
- I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Tô chữ cái trước đáp án mà em chọn vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Câu 1: Điều tra điểm kiểm tra toán cuối học kỳ I năm học 2018-2019 của một nhóm học sinh lớp 7A trường THCS TT Lương Bằng, người điều tra đã lập được biểu đồ sau n 10 8 7 3 2 0 6 7 8 9 10 x Khẳng định nào sau đây là sai? A. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. B. Có 30 HS tham gia điều tra. C. Mốt của dấu hiệu là M0=9. D. Có 7 HS đạt điểm 3. Câu 2: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau: A. 1cm ; 2cm ; 3cm. B. 2cm ; 3cm ; 4cm. C. 3cm ; 4cm ; 5cm. D. 4cm ; 5cm ; 6cm. Câu 3: Cho tam giác đều ABC, điểm D nằm giữa A và B. So sánh các cạnh của ∆ACD? A. AD>AC>DC. B. AC>DC>AD. C. DC>AC>AD. D. AC<DC<AD. Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A, có Aµ =700. Số đo góc Bµ là : A. 750. B. 600. C. 550. D. 500. Câu 5: Đề bài của câu 1. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 6;7;8;9;10. B. 5. C. 30. D. 2;3;7;8;10. 4 1 Câu 6: Thu gọn đơn thức x3 xy x2 y3 z3 kết quả là: 3 1 1 1 A. . x9 y5 z4 B. . 3x8 y4 z3 C. . x9 y7 z3 D. . x8 y6 z3 3 3 3 Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Gọi M là trung điểm của BC. Độ dài AM là: A. 6cm. B. 44 cm. C. 54 cm. D. 8cm. 1 Câu 8: Đơn thức xy2 đồng dạng với: 2 1 1 A. .x2 y2 B. . x2 y C. . xy D. .xy2 2 2 Câu 9: Cho tam giác ABC có µA 500 ; Bµ:Cµ 2 :3 . Bất đẳng thức nào sau đây đúng? A. BC < AC < AB. B. AC < AB < BC. C. AC < BC < AB. D. BC < AB < AC. Câu 10: Chọn câu sai. A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác cân. B. Tam giác cân là tam giác đều. C. Tam giác đều là tam giác cân. D. Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều. 1 2 3 4 2 Câu 11: Bậc của đơn thức x yz xy z là: 2 5 A. 10. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 12: Chọn câu sai. Tam giác ABC vuông tại B suy ra: A. AC2 = AB2 + BC2. B. BC2 = AC2 - AB2. C. AB2 = AC2 - BC2. D. AB2 = BC2 + AC2. 1
- Câu 13: Một chiếc bàn hình chữ nhật có chiều rộng là 6dm, đường chéo là 10dm. Chiều dài của chiếc bàn là: A. 8dm. B. 136 dm. C. 7dm. D. 9dm. Câu 14: Đề bài của câu 1. Điểm trung bình của nhóm học sinh là: A. 8. B. 6. C. 6,425. D. 8,567. Câu 15: Đề bài của câu 1. Mốt của dấu hiệu là: A. 7. B. 8. C. 10. D. 9. Câu 16: Bộ ba số nào sau đây tương ứng là độ dài ba cạnh của tam giác? A. 2cm; 3cm; 5cm. B. 3cm; 6cm; 2cm. C. 4cm; 6cm; 7cm. D. 2cm; 2cm; 5cm. Câu 17: Đề bài của câu 1. Dấu hiệu điều tra là: A. Điểm kiểm tra. C. Học sinh trường THCS TT Lương Bằng. B. Học sinh lớp 7A. D. Điểm kiểm tra toán cuối học kỳ I của một nhóm học sinh lớp 7A. x3 Câu 18: Kết quả của phép tính 2x3 3x3 là : 2 3 3 x3 x3 A. . x3 B. . x3 C. . D. . 2 2 2 2 Câu 19: Cho tam giác ABC có AB > BC > AC. Câu nào sau đây đúng? A. .Cµ Bµ µA B. .Cµ µA Bµ C. .µA Cµ Bµ D. .Bµ µA Cµ Câu 20: Đề bài của câu 1. Biểu đồ trên là biểu đồ: A. Đoạn thẳng. B. Hình quạt. C. Đường gấp khúc. D. Hình chữ nhật. Bài 1: ( 6 điểm ) Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 7 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? . Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình công Bài 2 (2 đ): Tìm bậc của các đa thức sau và tính giá trị của đa thức: a) 7x2y-7xy2+xy-5+7xy2-xy-3x2y+10 tại x=-2; y=-3 b) -4x5y3-3x4y3+x4y3-6xy2+2x4y3+4x5y3+x+25-32 tại x=-9 và y=-2. Bài 3 (2,5đ): Cho tam giác ABC cân tại A (góc A < 90). Kẻ tia phân giác của góc A căt BC tại H. a. C/ m ∆ABH = ∆ACH. b. Kẻ trung tuyến BD của ∆ABC cắt AH tại G. C/ m : G là trọng tâm của ∆ABC c. Cho AB = 15cm, BH = 9cm. Tính AG d. Qua H kẻ đường thẳng song song với AC căt AB tại E. C/m C, G, E thẳng hàng Bài 4 (0,5đ): Khi tiến hành điều tra điểm kiểm tra cuối học kỳ I môn toán của 20 bạn học sinh lớp 7A trường THCS thị trấn Lương Bằng bạn Nam đã thu được bảng sau nhưng do sơ ý bạn đã xóa tần số của hai loại điểm như trong bảng. Đố bạn tìm được tần số của hai loại điểm còn thiếu? Điểm số (x) Tần số (n) X 7,4 4 1 5 2 6 3 7 8 9 3 10 2 N=20 2
- Cho ∆ABC có AB=3cm; AC=4cm; BC=5cm a) So sánh các góc của ∆ABC ? ∆ABC là tam giác gì? Vì sao? b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh : ∆ABC = ∆BAD. AB AC c) Chứng minh AM . 2 3