Đề luyện thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 80 (Có đáp án)

doc 23 trang thaodu 6210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề luyện thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 80 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_12_de_80_co_dap_a.doc

Nội dung text: Đề luyện thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 80 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 80 Câu 1: Hòa tan hh gồm Zn, FeCO3, Ag bằng dd HNO3 loãng thu được hh khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dd B. Cho B + NaOH dư, nung kết tủa sinh ra đến khối lượng không đổi được 5,64 gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hh chỉ khử HNO3 đến một chất nhất định 1/ Lập luận để tìm khí đã cho? 2/ Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu biết trong hh khối lượng Zn = FeCO3,? Câu 2: Thực hiện các chuyển hoá sau bằng phương trình phản ứng: 0 PBr Etilen  (A) CuO,t (B) B (C) H2O (D) O2 (E) H2 (F)3 (G) OH IBr Br2 (I) as (H) Biết (F) là CH3-CH2-CH2-COOH Câu 3: 1/ Viết tất cả các đp cis-trans của các chất có CTPT là C3H4BrCl và các chất có CTCT: R-CH=CH-CH=CH-R’. 2/ Thêm NH3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO3 ta được dd A. Cho từ từ 3 gam khí X vào A đến pư hoàn toàn được dd B và chất rắn C. Thêm từ từ HI đến dư vào B thu được 23,5 gam kết tủa vàng và V lít khí Y ở đktc thoát ra. Biện luận để tìm X, khối lượng chất rắn C và thể tích khí Y? 3/ Từ metan điều chế xiclobutan: Câu 4: 1/ Cho 11,6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dd HNO3 loãng dư được V lít hh khí B gồm NO, N2O có tỉ khối so với hiđro là 19. Nếu cho X pư với CO dư thì thu được 9,52 gam Fe. Tính V của B? 2+ + 3+ 2+ 3+ 3+ 2/ Nhận biết 3 ion sau trong cùng một dd: a/ Ba , NH4 , Cr . b/ Ca , Al , Fe . Câu 5: 1/ A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu nước brom. Khi đi qua nước brom thì A tạo ra một chất khí với số mol bằng ½ số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; C tạo ra kết tủa màu vàng còn D chỉ làm mất màu nước brom tao thành dd trong suốt. Hỏi A, B, C, D là các khí gì? 2/ Hoàn thành sơ đồ sau: +B Y1 - A + B + D Heptan + B + C + C' X Z T U 2,4,6-triamintoluen xt xt + B Y2 Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B số H đều gấp đôi số C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B pư hết với Na thì đều thu được V lít hiđro còn nếu lấy số mol như thế cho pư hết với hiđro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X pư hết với Na thu được 5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X pư hết với AgNO3 trong NH3 sau đó lấy Ag sinh ra pư hết với HNO3 đặc thì thu được 13,44 lít NO2 ở đktc. 1/ Tìm CTPT, CTCT của A, B? 2/ Cần lấy A hay B để khi pư với dd thuốc tím ta thu được ancol đa chức? nếu lấy lượng A hoặc B có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml thuốc tím 0,1M để pư vừa đủ với X tạo ra ancol đa chức. Câu 7: Anetol có phân tử khối là 148 đvC và %m của C= 81,08% ;H = 8,11% ; O = 10,81% . Hãy: 1/ Xác định công thức phân tử của anetol? 2/ Viết CTCT của anetol biết: Anetol làm mất màu nước brom; anetol có hai đồng phân hình học; sự oxi hóa anetol tạo ra axit metoxibenzoic (M) và sự nitro hóa M chỉ cho duy nhất axit metoxinitro benzoic. 3/ Viết phương trình của các phản ứng: (1) anetol với brom trong nước; (2) oxi hóa anetol thành axit metoxibenzoic; (3) nitro hóa M thành axit metoxinitrobenzoic? Câu 8: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,5g A vào 1 lít dung dịch HNO3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N2O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20lít 0 0 có chứa sẵn N2 ở 0 C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3 C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,72 gam. Nếu cho 7,5g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7g. Tính %KL mỗi kim loại trong A. ĐỀ 81 Câu 1: 1/ Có 5 lọ đựng riêng biệt 5 chất lỏng: C2H5COOH, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, n- C3H7OH. a/ Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi?
  2. b/ Trong 5 chất trên chất nào phản ứng được với H2SO4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3/NH3? Chất nào ít tan trong nước nhất? 2/ Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO? Câu 2: Cho hh A gồm Na, Al, Fe. Hoà tan 2,16 gam A vào nước dư được 0,448 lít khí ở đktc và còn lại chất rắn B. Cho B pư hết với 60 ml dd CuSO4 1M được 3,2 gam Cu và dd C. Cho C pư vừa đủ với amoniac được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Tính %m các chất trong A và khối lượng chất rắn E? Câu 3: Hòa tan 4,8 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, hay hòa tan 2,4 gam muối sunfua kim loại này cũng trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thì đều cùng sinh ra khí NO2 duy nhất có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. 1/ Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phương trình ion. 2/ Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua. 3/ Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao? + + Câu 4: Phèn là muối sunfat kép của một cation hóa trị một (như K hay NH4 ) và một cation hóa trị ba (như 3+ 3+ 3+ Al , Fe hay Cr ). Phèn sắt amoni có công thức (NH4)aFe(SO4)b.nH2O. Hòa tan 1,00 gam mẫu phèn sắt vào 3 100 cm H2O, rồi chia dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần một 3 và đun sôi dung dịch. Lượng NH3 thoát ra phản ứng vừa đủ với 10,37 cm dung dịch HCl 0,100 M. Dùng kẽm kim loại khử hết Fe 3+ ở phần hai thành Fe 2+. Để oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+ trở lại, cần 20,74 cm 3 dung dịch KMnO4 0,0100 M trong môi trường axit. a/ Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn và xác định các giá trị a, b, n. b/ Tại sao các phèn khi tan trong nước đều tạo môi trường axit ? Câu 5: Hoàn thành sơ đồ pư sau: + H C H O + H 2 O X 1 Y 1 + M g /e te + a x e to n + H 2 O e ty l b ro m u a A X 2 Y 2 + H O + C O 2 2 X 3 Y 3 Câu 6: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Tính m? Câu 7: Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3 phần, mỗi phần có 59,08g A. Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H2. Phần thứ hai hoà tan vào dung dịch của hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ 3 đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí H2 dư cho đến khi được một chất rắn duy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể tích đo ở đktc. Tìm M và công thức oxit trong hỗn hợp A. Câu 8: QG-2006-B: 1. Hiđrocacbon A có công thức phân tử C12H20. Cho A tác dụng với H2 (dư) có Pt xúc tác tạo thành B (C12H22). Ozon hoá A rồi thuỷ phân sản phẩm có mặt H2O2 thu được D (C5H8O) và E (C7H12O). Khi D và E tác dụng với CH3I dư trong NaNH2/NH3 (lỏng), D và E đều tạo thành G (C9H16O). Biết – rằng trong quá trình phản ứng của D với CH3I/OH có sinh ra E. Hãy xác định CTCT của A, B, D, E, G( biết - rằng pư với khi D, E pư với CH3I trong NaNH2/NH3 hoặc CH3I/OH thì nhóm CH3- được gắn vào vòng). 2. Hợp chất hữu cơ A (C10H10O2) không tan trong kiềm, không cho phản ứng màu với dung dịch FeCl3 3%. Khi hiđro hoá A có xúc tác có thể cộng một phân tử H2. Ozon phân A thu được CH2O là một trong số các sản phẩm phản ứng. Oxi hoá A bằng KMnO4 thu được hợp chất B có phân tử khối 166. B cũng không cho phản ứng màu với dung dịch FeCl3 3%. Cho B phản ứng với dung dịch HI sẽ thu được một trong các sản phẩm phản ứng là axit 3,4-đihiđroxibenzoic. Dựa vào các dữ kiện trên, hãy lập luận để suy ra CTCT của A.
  3. ĐÁP ÁN 80 Câu 1: 1/ Trong hai khí chắc chắn có CO2 = 44 đvC. Vì MA = 38,4 < MCO2 nên khí còn lại có M < 38,4 đvC. Vì là khí không màu nên đó là NO hoặc N2 + Do Ag là kim loại yếu nên không thể khử HNO3 xuống sản phẩm ứng với số oxi hóa thấp như nitơ, amoni nitrat nên khí còn lại chỉ có thể là NO. + Vì mỗi chất trong hh chỉ khử HNO3 đến một chất khử nhất định nên Zn sẽ khử HNO3 xuống NO hoặc NH4NO3. 2/ Gọi x là số mol Zn  số mol FeCO3 = x, gọi y là số mol Ag. Dựa vào khối lượng chất rắn ta suy ra: 80x + 108y = 5,64 (I). + Nếu chỉ có Zn cũng khử HNO3 tạo ra khí NO thì ta có: 3Zn + 8HNO3 → Zn(NO3)2 + 2NO + 4H2O mol: x 2x/3 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O mol: y y/3 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O mol: x x x/3 3x y  Khí tạo thành có: x mol CO2 và mol NO2. 3 3x y + Vì hh khí có tỉ khối so với hiđro là 19,2 nên số mol CO2 = 1,5.nNO  x = 1,5.  y = -x (loại) 3  sảm phẩm khử phải có NH4NO3 là sp khử ứng với Zn do đó ta có: 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O mol: x x x/4 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O mol: y y y/3 3FeCO3 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 3CO2 + NO + 5H2O mol: x x x x/3 x y  khí tạo thành có x mol CO2 và mol NO. Vì số mol CO2 = 1,5.nNO  x = y 3 + Khi B + NaOH dư và nung thì chất rắn chỉ có: 0,5x mol Fe2O3 + y mol Ag. Vì x = y nên ta có: 80x + 108x = 5,64  x = 0,03 mol. Vậy cả 3 chất trong hh đã cho đều có số mol là 0,3 mol. Do đó: Zn = 1,95 gam; FeCO3 = 3,46 gam và Ag = 3,24 gam. Câu 2: Thực hiện các chuyển hoá : H CH2=CH2 + HOH CH3-CH2OH (A) CuO,t0 CH3-CH2OH CH3-CH=O (B) OH 2CH3-CH=O  CH3-CH(OH)-CH2-CH=O (C) H2O CH3-CH(OH)-CH2-CH=O  CH3-CH=CH-CH=O (D) O2 CH3-CH=CH-CH=O  CH3-CH=CH-COOH (E) H2 CH3-CH=CH-COOH CH3-CH2-CH2-COOH (F) PBr3 CH3-CH2-CH2-COOH CH3-CH2-CHBr-COOH (G) Br2 CH3-CH2-CH2-COOHas CH3-CHBr-CH2-COOH (H) IBr CH3-CH=CH-COOH CH3-CHBr-CHI-COOH (I) Câu 3: 1/ có 5 CTCT thỏa mãn, có 4 loại đp là: cis-cis; trans-trans; cis-trans; trans-cis. 2/ + Vì X pư với AgNO3/NH3 có chất rắn C nên X là anđehit hoặc ank-1-in hoặc HCOOH. Nếu là ank-1-in thì khi cho HI vào B không có khí thoát ra  X là anđehit hoặc HCOOH
  4. + Khi cho HI vào B thì ta có: Ag+ + I- → AgI; vì số mol AgI = 0,1 mol  số mol Ag+ còn lại trong B là 0,1 2- + mol; vì có khí thoát ra nên phải có CO3 . Do đó số mol Ag pư với khí X là 0,4 mol  số mol X là 0,2 mol hoặc 0,1 mol  MX tương ứng là 15 đvC; 30 đvC. Ta thấy chỉ có HCHO phù hợp. + Khối lượng của C = 43,2 gam; thể tích Y = 2,24 lít. 3/ metan → axetilen; metan → metanal sau đó: HCl 2HCHO + CH CH → HO-CH2-C C-CH2-OH →HO-CH2- CH2-CH2-CH2-OH  Zn Cl-CH2- CH2-CH2-CH2-Cl  xiclobutan + ZnCl2. Câu 4: 1/ + Vì tỉ khối của B so với hiđro là 19 nên số mol NO =0,75.nN2O. Ta thấy số mol CO pư = số mol oxi 11,6 9,52 trong X = = 0,13 mol. Số mol Fe = 0,17 mol. Gọi x là số mol N2O  số mol NO = 0,75x. 16 Áp dụng ĐLBT e ta có: 0,17.3 = 0,13.2 + 8x + 3.0,75x  x = 0,0244 V = 22,4.(x+0,75x) 0,956 lít. 2/a/ + Cho dd NaOH dư vào dd đã cho nếu thấy có khí mùi khai bay ra và có kết tủa xanh rêu rồi tan ra thì + 3+ suy ra dd đã cho có NH4 và Cr . + - NH4 + OH → NH3 + H2O 3+ - - - Cr + 3OH → Cr(OH)3 và Cr(OH)3 + OH → CrO2 + 2H2O 2+ 2+ 2- + Cho dd cần nhận biết pư với H2SO4 nếu có kết tủa trắng suy ra có Ba : Ba + SO4 → BaSO4. b/ + Thêm dd NaOH dư vào dd cần nhận biết, nếu cuối cùng thấy còn kết tủa nâu đỏ thì suy ra có Fe3+; lọc bỏ 3+ kết tủa rồi sục CO2 dư vào dd nước lọc thấy có kết tủa trắng suy ra có Al . Lọc bỏ kết tủa lấy dd nước lọc này 2+ cho pư với Na2CO3 hoặc Na2C2O4(natri oxalat) nếu thấy có kết tủa trắng thì suy ra có Ca . Câu 5: 1/ + A là amoniac vì: 2NH3 + 3Br2 → N2 + 6HBr + B là hiđrocacbon không no như etilen; propilen : C2H4 + Br2 → C2H4Br2. + C là H2S vì: H2S + Br2 → 2HBr + S↓(nếu đun nóng thì: H2S + 4Br2 + 4H2O → 8HBr + H2SO4) + D là SO2 vì: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. 2/ A là hiđro; X là toluen; B là HNO3; Y1; Y2 là o, p – nitrotoluen; Z là 2,4-đinitrotoluen; T là 2,4,6- trinitrotoluen; C và C’ là Fe + HCl; U là CH3-C6H2(NH3Cl)3. Câu 6: 1/ Vì số H gấp đôi số C nên cả A và B đều có dạng: CnH2nOx. Mặt khác A, B pư với Na đều cho lượng hiđro như nhau nên A, B có cùng số nhóm –OH. + Ta thấy A, B đều có = 1 nên 1 mol A hoặc B chỉ pư được với 1 mol hiđro theo giả thiết suy ra khi 1 mol A hoặc B pư với Na chỉ cho 0,5 mol hiđro  cả A, B chỉ có 1 nhóm –OH. Vậy A, B có các trường hợp sau:  TH1: A là CnH2n-1OH(a mol); B là HO-CmH2m-CHO(b mol)  TH2: A là HO-CnH2n-CHO(a mol); B là HO-CmH2m-CHO(b mol) + Ứng với trường hợp 1 ta có hệ: a(16 14n) b(14m 46) 33,8 0,5a 0,5b 5,6 / 22,4  a = 0,2; b = 0,3 và 2n + 3m = 12  n = 3 và m = 2 thỏa mãn 2b 13,44 / 22,4 + Ứng với trường hợp 1 ta có hệ: a(46 14n) b(14m 46) 33,8 0,5a 0,5b 5,6 / 22,4  a + b = 0,5 và a + b= 0,3  loại. 2b 2b 13,44 / 22,4 + Vậy A là: CH2=CH-CH2-OH và B là HO-CH2-CH2-CHO 2/ Để pư với thuốc tím mà thu được ancol đa chức nên phải dùng A: 3CH2=CH-CH2-OH + 4H2O +2KMnO4 → 3CH2OH-CHOH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH mol: 0,2 0,4/3  thể tích dd thuốc tím = 1,33 lít. Câu 7: 1/ C10H12O 2/
  5. C O O H C O O H C H = C H - C H 3 N O 2 O C H O C H 3 O C H 3 3 A n e to l M s p n itr o Câu 8: + Số mol nitơ ban đầu = 0,033 mol; số mol khí sau khi thêm D vào = 0,143 mol  số mol khí trong D là 0,11 mol. Dựa vào khối lượng bình tăng thêm suy ra: NO = 0,08 mol và N2O = 0,03 mol. + Gọi x, y, z lần lượt là số mol Mg, Zn, Al trong 7,5 gam A ta có: 24x + 65y + 27z = 7,5 (I) + Khi A pư với 2 mol KOH ta có: Zn + 2KOH → K2ZnO2 + H2↑ Mol: y 2y y Al + KOH + H2O → KAlO2 + 1,5H2↑ Mol: z z 1,5z  NX: ta thấy số mol KOH cần để hòa tan hết Zn và Al là: 2y + z mol. Từ (I) ta có: 24x + 65y + 27z > 54y + 27z hay: 7,5 > 27(2y + z)  2y + z CH3COOH > C3H7OH > CH3COOCH3 > HCOOCH3. Có liên kết hiđro có lk hiđro có lk hiđro kém không có lk không có lk bền, M = 74 bền, M = 60 bền hơn, M = 60 hiđro, M = 74 hiđro, M = 60 b/ có 2 este pư được với H2SO4 loãng(pư thủy phân trong môi trường axit); 2 axit + 2 este pư được với NaOH; chỉ có HCOOCH3 pư được với AgNO3/NH3. + 2+ - 2/+ Trong A có: 0,4 mol H ; 0,05 mol Cu và 0,1 mol NO3 . + Pư xảy ra theo thứ tự như sau: + - 3+ Fe + 4H + NO3 → Fe + NO + 2H2O Mol: 0,1 ← 0,4 0,1 0,1 0,1 Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+. Mol: 0,05 ← 0,1 0,15 Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Mol: 0,05 ← 0,05 0,05 + Gọi x là số mol Fe ban đầu  sau pư hh X có: 0,05 mol Cu + (x-0,2) mol Fe. Theo giả thiết ta có: 0,05.64 + 56(x-0,2) = 0,8.56.x  x = 0,7142 mol  m = 56x = 40 gam. Câu 2: + Pư xảy ra: Na + H2O → NaOH + ½ H2 (1) Mol: x x 0,5x Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 1,5H2. (2) Mol: x + Xét hai trường hợp:  TH1: Al dư ở (2)  số mol hiđro ở (2) tính theo NaOH  0,5x + 1,5x = 0,448/22,4  x = 0,01 mol  Chất rắn B có: a mol Al dư và b mol Fe. Theo giả thiết ta có: 27a + 56b = 2,16-0,01.23-0,01.27 = 1,66 (I) + Dựa vào pư với CuSO4 ta có: 3a + 2b = 2.3,2/64 = 0,1 (II). Giải (I, II) được: a = b = 0,02 mol. Từ đó ta có: ĐS: Al = 37,5%; Fe = 51,85% và mE = 3,42 gam [Cu(OH)2 không bị tan vì amoniac vừa đủ]  TH2: Al hết ở (2)  số mol hiđro ở (2) được tính theo Al. Đặt y, z lần lượt là số mol Al và Fe ta có:
  6. 23x 27y 56z 2,16 0,5x 1,5y 0,448/ 22,4  x = - 0,0714 mol  loại. z 3,2 / 64 Câu 3: 2/ Gọi M2Sm là CTPT của muối sunfua; vì lượng NO2 bằng nhau nên lượng e cho bằng nhau ta có: n+ n+ 6+ M → M + ne M2Sm → 2M + mS + (2n+6m)e 4,8 4,8n 2,4 2,4(2n 6m) Mol: mol: M M 2M 32m 2M 32m 2,4(2n 6m) 4,8n 32mn Suy ra: =  M . Với 4 n m thì chỉ có n = 2; m =1; M = 64 t/m 2M 32m M 3m n - - 3/ 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O  MT bazơ vì NO2 + H2O  HNO2 + OH . Do đó phenolphtalein hóa hồng. Câu 4: a = 1; b = 2 và n = 12. Câu 5: A là C2H5MgBr; X1 là C2H5-CH2-O MgBr; Y1 là C2H5-CH2-OH; X2 là C2H5-C(CH3)2-OMgBr; Y2 là C2H5-C(CH3)2-OH; X3 là C2H5-COOMgBr; Y3 là C2H5-COOH. ®pnc Câu 6: + Pư xảy ra: Al2O3  2Al + 1,5O2. Mol: x 2x 1,5x Sau đó oxi sinh ra đốt cháy anot theo pư: C + O2 → CO2 và C + ½ O2 → CO  Hỗn hợp X có: CO; CO2 và O2 chưa pư. Gọi a, b, c là số mol tương ứng ta có: 67,2.1000 a b c 22,4 28a 44b 32c 16  a = 1800 mol ; b = 600 mol ; c = 600 mol 2(a b c) 2 67,2.1000 b . 100 2,24  số mol oxi = 1800.0,5 + 600 + 600 = 2100 mol  x = 1400 mol  số mol Al = 2x = 2800 mol  m = 2800.27 = 75600 gam = 75,6 kg Câu 7: Đặt CT của oxit là MxOy; gọi số mol M và MxOy trong một phần lần lượt là a và b ta có: Ma + b(Mx+16y) = 59,08 (I) + Với phần 1 ta có: 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2. Mol: a an/2  an = 0,4 (II) + Với phần 2 ta có: + - m+ 3M + 4mH + mNO3 → 3M +mNO + 2mH2O + - m+ 3MxOy + (4xm-2y)H +(mx-2y)NO3 → 3xM +(mx-2y)NO +(2mx-y)H2O  am + b(mx-2y) = 0,2.3 (III) + Với phần 3 ta có: MxOy + yH2 → xM + yH2O Mol: b bx  chất rắn gồm (a+bx) mol M. Do đó: 3M + mHNO3 + 3mHCl → 3MClm + mNO + 2mH2O  m(a+bx) = 0,8.3 (IV) + Từ (III và IV) ta có by = 0,9 mol thay vào (I) ta được: M(a+bx) = 44,68 (V) + Chia (V) cho (IV) được: M = 18,6 m  m = 3 và M = Fe. Từ M là Fe và (II)  n = 2  a = 0,2 mol  bx = 0,6 mol và by = 0,9 mol  x/y = 2/3  oxit đã cho là Fe2O3. Câu 8: 1/ A, B, D, E, G lần lượt là:
  7. H C H C H3C 3 3 H3C CH3 O O O CH3 H C H C H3C 3 3 H3C (A) (B) (D) (E) (G) 2/ A là: C H 2 - C H = C H 2 O O C H 2 ĐỀ 82 Câu 1: Chất X có công thức phân tử C7H6O3. X có khả năng tác dụng với dung dịch NaHCO3 tạo chất Y có công thức C7H5O3Na. Cho X tác dụng với anhiđrit axetic tạo chất Z (C9H8O4) cũng tác dụng được với NaHCO3, nhưng khi cho X tác dụng với metanol (có H2SO4 đặc xúc tác) thì tạo chất T (C8H8O3) không tác dụng với NaHCO3 mà chỉ tác dụng được với Na2CO3. 1/ Xác định cấu tạo các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết chất X có khả năng tạo liên kết H nội phân tử. 2/ Cho biết ứng dụng của các chất Y, Z và T Câu 2: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 đốt nóng, phản ứng tạo ra 3,0912 lít khí CO2 (đktc), hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp 4 chất này vào lượng dư dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (đktc), sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch có chứa 50,82 gam muối khan. Tính V. Câu 3: Hoàn thành sơ đồ sau: + KOH/H2O A B +1/ CH3MgBr axeton E + 2/ H2O H+ C D Câu 4: Cho 4 axit: (A) CH3CH2COOH; (B) CH3COCOOH; (C) CH3COCH2COOH; (D) CH3CH N H3 COOH a. Sắp xếp A, B, C, D theo trình tự tính axit tăng dần. Giải thích. RCOO b. Tính tỉ lệ đối với C ở các pH = 3,58; 1,58; 5,58 biết pKa của C là 3,58. RCOOH Câu 5: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Tính m? Câu 6: Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO 2 và hơi H2O lần lượt đi qua bình 1 đựng Mg(ClO4)2 và bình 2 đựng 2 lít Ca(OH)2 0,0 2 M thì thu được 2 gam kết tủa. Khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam và khối lượng CuO giảm 3,2 gam, M A < 100. Oxi hóa mãnh liệt A, thu được hai hợp chất hữu cơ là CH3COOH và CH3COCOOH. a/ Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A. b/ Viết các dạng đồng phân hình học tương ứng của A. c/ Khi cho A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, thì tạo được những sản phẩm nào ? Giải thích.
  8. Câu 7: 1/ Từ benzen và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế :meta-clonitrobenzen; ortho-clonitrobenzen; axit meta-brombenzoic; axit ortho-brombenzoic 2/ Hidrocacbon X có phân tử khối bằng 128, không làm nhạt màu dung dịch Br 2. X tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t) tạo các sản phẩm Y và Z. Oxi hóa mãnh liệt Y tạo sản phẩm là axit o-phtalic, o-C 6H4(COOH)2. a/ Xác định cấu tạo và gọi tên X, Y, Z. b/ Viết phản ứng tạo ra sản phẩm chính, khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc (H2SO4 đặc xúc tác) và Br2 (xúc tác bột sắt). Biết ở mỗi phản ứng, tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng là 1:1. Câu 8: 1/ Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Tìm X, Y và %mNaX? 2/ Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO pư vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Tính khối lượng mỗi chất trong X? Câu 9: Hoàn thành sơ đồ: E F C H 4 A B D cao su Buna G H Đề 83 + 2 Câu 1: Một hợp chất tạo thành từ M và X 2 . Trong phân tử M2X2 có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử M lớn + 2 hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M lớn hơn trong X2 là 7. Xác định công thức M2X2. Câu 2: Cho 50 gam dung dịch muối MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO3 thu được một kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch nước lọc bằng 5/6 lần nồng độ MX trong dung dịch ban đầu. Xác định công thức muối MX. -5 Câu 3: Cho dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka = 1,75 . 10 ) 1. Tính pH, độ điện li α và nồng độ các ion trong dung dịch. 2. Tính pH của dung dịch hh CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Câu 4: Người ta mạ niken lên mặt vật kim loại bằng phương pháp mạ điện trong bể mạ chứa dung dịch NiSO4 (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I = 9A. Cần mạ một mẫu vật kim loại hình trụ có bán kính 2,5cm, chiều cao 20cm sao cho phủ đều một lớp niken dày 0,4 mm trên bề mặt. Hãy: a. Viết quá trình các phản ứng xảy ra trên các điện cực của bể mạ điện. b. Tính thời gian của quá trình mạ điện trên. Cho khối lượng riêng của Ni là 8,9 g/cm3. Câu 5: 1. Hoà tan 5,4 gam hh K2Cr2O7 và Na2Cr2O7 vào nước thành một lít dung dịch A. Cho 50 ml dung dịch FeSO4 0,102M vào 25 ml dung dịch A. Để xác định lượng FeSO4 dư cần dùng 16,8 ml dung dịch KMnO4 0,025M. Biết các quá trình trên đều xảy ra trong môi trường H 2SO4. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính khối lượng mỗi muối đicromat nói trên. 2. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na 2SO4, AlCl3, FeSO4, NaHSO4, FeCl3. Chỉ dùng dung dịch K2S để nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Viết các phương trình hoá học minh hoạ. Câu 6: Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO3 duy nhất chỉ có NO. Câu 7: 1. Một hiđrocacbon X có chứa 88,235% cacbon về khối lượng. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X, biết X là hiđrocacbon no có ba vòng, mỗi vòng đều có 6 nguyên tử cacbon. 2. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích của ancol etylic 40 0 thu được, biết rằng khối lượng ancol bị hao hụt 10% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
  9. Câu 8: Hợp chất A là một α-amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, khi trung hoà 2,94 gam A bằng dung dịch NaOH vừa đủ thì được 3,82 gam muối. Hãy: a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh. b. Viết phương trình phản ứng của A với dung dịch NaNO2 với sự có mặt của axit clohiđric. Câu 9: Chia 7,1 gam hh X gồm hai andehit đơn chức thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 7,7 gam CO2 và 2,25 gam H2O. - Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 21,6 gam bạc. a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên hai andehit trên? b. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt mỗi andehit trên? Câu 10: Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa đủ với 25,2 gam HNO3 có trong hh HNO3 đặc và H2SO4 đặc, tạo thành 66,6 gam hh X gồm xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ đinitrat. Tính m và % khối lượng các chất trong hh X. ĐÁP ÁN 82 Câu 1: 1/ + Vì X pư với NaHCO3 nên X có nhóm –COOH; X pư với anhiđrit axetic cho C9H8O4 nên X có thêm một nhóm –OH của phenol hoặc ancol; ứng với công thức trên thì chỉ có –OH phenol là phù hợp. + Vậy X là: o, m, p – HO – C6H4- COOH. Nhưng X có liên kết hiđro nội phân tử nên chỉ có đp ortho phù hợp  Y là o – HO – C6H4- COONa; Z là o – CH3COO – C6H4- COOH; T là o – HO – C6H4- COOCH3. + Sở dĩ T có pư với Na2CO3 vì HO- của phenol có tính axit, tính axit này mạnh hơn nấc II của H2CO3 và yếu hơn nấc I của H2CO3(C6H5-OH + Na2CO3 → C6H5-ONa + NaHCO3); pư của T tương tự phenol. Câu 2: V = 2,2848 lít. Câu 3: ĐS: A là CH3-CHBr-CH3; B là propan-2-ol; C là propen; D là cumen; E là (CH3)3C-OH Câu 4: 1/ CH3CH2COOH > CH3COCH2COOH > CH3COCOOH; > CH3CH N H3 COOH gốc C2H5 đẩy e nhóm CO hút e ở nhóm CO hút e ở điện tích dương ở N H3 xa nhóm- COOH gần nhóm –COOH hút e mạnh nhất b. Ta xét 1 lit dung dịch. A A† RCOOH + H2O ‡ AA RCOO H3O ban ñaàu x mol 0 0 caân baèng x x1 mol x1 x1 2 H3O . RCOO x Theo định luật tác dụng khối lượng ta có: K 1 10 3,58 RCOOH x x1 3,58 2 x 10 x1 x1 RCOO x x 10 3,58 1 1 RCOOH x x 103,58 x 2   1 1 H3O Như vậy: RCOO 10 3,58 1 RCOO 10 3,58  Với pH = 1,58  Với pH = 3,58 1 RCOOH 10 1,58 100 RCOOH 10 3,58 RCOO 10 3,58  Với pH = 5,58 100 RCOOH 10 5,58
  10. ®pdd, mnx Câu 5: + Thứ tự đp như sau: CuCl2  Cu + Cl2. ®pdd, mnx 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2. + Số mol CuCl2 = 0,05 mol; NaCl = 0,25 mol. A.I.t m.n.F 0,05.64.2.96500 + Vì m = t  thời gian đp hết CuCl2 là: tCu = = 1930 s n.F A.I 64.5  thời gian còn lại để đp NaCl là 3860 – 1930 = 1930 s. 71.5.1930 + Khối lượng clo sinh ra là: m = = 3,55 gam  nCl2 = 0,05 mol 2.96500 Theo pư đp số mol NaOH sinh ra là 0,1 mol  nAl = 0,1 mol  m = 2,7 gam. Câu 6: a/ n(H2O) = 0,06 mol n(H) = 0,12 mol Từ các phản ứng : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 với n 0,045mol và n 0,02mol n(CO ) bằng 0,02 mol hoặc 0,07 mol. Ca(OH)2 CaCO3 2 3,2gam n(O) tham gia phản ứng bằng 0,2mol 16gam / mol Vậy số mol O trong A bằng : n(O) = 0,02mol 2 + 0,06 mol – 0,2 mol < 0 (loại) n(O) = 0,07mol 2 + 0,06 mol – 0,2 mol = 0 mol A là hidrocacbon có công thức đơn giản C7H12 Vì MA < 100, nên công thức phân tử của A chính là C7H12 ( 2 ) Cấu tạo của A phù hợp với giả thiết là: CH3 CH C CH CH CH3 (3-metylhexa-2,4-dien) CH3 b/ Các dạng đồng phân hình học : CH3 CH3 H3C CH3 H CH3 H CH3 C C CH3 C C H C C CH3 C C H H C C H C C CH3 C C CH3 C C H H H CH3 H H H CH3 cis-cis cis-trans trans-cis trans-trans c/ (c) Tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo được các sản phẩm : H CH3 CH C C CHBr CH3 CH3 + Br2 H CH CH C CH CH CH CH C C CH CHBr CH 3 3 - Br- 3 3 CH CH 3 H 3 CH3 C C CH CH CH3 Br CH3 CH3CH=C(CH3)-CHBr-CHBr-CH3 + Br- CH3-CHBr-C(CH3)=CH-CHBr-CH3 CH3-CHBr-CBr(CH3)-CH=CH-CH3 1. Câu 7:
  11. NO2 NO2 + HONO + Cl (a) 2 2 H2SO4 Fe Cl Cl Cl Cl NO2 + Cl +H SO + HONO (b) 2 2 4 2 Fe H2SO4 Cl SO3H SO3H NO2 t CH3 COOH COOH + CH Cl + KMnO + Br (c) 3 4 2 AlCl3 Fe Br CH3 CH3 CH3 Br +CH Cl +H SO + Br (d) 3 2 4 2 AlCl3 Fe SO3H SO3H CH3 COOH Br Br t + KMnO4 2/ (a) X (CxHy), có 12x + y = 128 (y 2x + 2) có hai nghiệm thích hợp là C10H8 và C9H20. Tuy nhiên, vì X tác dụng được với hidro, nên công thức đúng là C10H8 ( 7 ). Vì X không làm nhạt màu nước brom nên cấu tạo thích hợp của X là naphtalen và phù hợp với giả thiết thì Y là tetralin và Z là decalin : (naphtalen) (tetralin) (decalin) (b) Phản ứng : NO2 H2SO4 + HONO2 + H2O Fe Fe + Br2 + HBr Câu 8:
  12. 1/+ Vì AgF không kết tủa nên ta phải xét hai trường hợp:  TH1: cả AgX và AgY đều kết tủa do đó ta đặt NaX là CTPTTB của hai muối ta có: NaX + AgNO3 → AgX + NaNO3. Gam: 23+X 108+ X Gam: 6,03 8,61  X = 175,66 đvC  không có halogen nào thỏa mãn  TH2: có một halogen là flo  đó phải là X  Y là clo vì đây là halogen liên tiếp. Đặt x, y lần lượt là số mol của NaF và NaCl ta có: 42x + 58,5y = 6,03 và y = 8,61/143,5  x = y = 0,06 mol. Vậy %KL của NaF = 41,8%. 2/ + Đặt x, y, z lần lượt là số mol CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO ta có: x + y + z = 0,04 (I) + Khi pư với brom ta có: CH2=CH-COOH + Br2 → CH2Br-CHBr-COOH Mol: x x CH2=CH-CHO + 2Br2 + H2O →CH2Br-CHBr-COOH + 2HBr Mol: z 2z  x + 2z = 6,4/160 (II) + Khi pư trung hòa ta có: x + y = 0,04.0,75 (III) + Từ (I, II, III) ta có: x = 0,02 mol; y = 0,01 mol; z = 0,01 mol. ĐÁP ÁN ĐỀ 83 CÂU NỘI DUNG Câu Gọi số proton, nơtron, electron trong nguyên tử M và X lần lượt là ZM, NM, EM và ZX, NX, EX. 1: Từ các dữ kiện bài toán ta lập được hệ (2 2(2ZM NM ) 2(2Z X N X ) 164 điểm) 4ZM 2NM 4Z X 2N X 52 ZM NM Z X N X 23 2ZM NM 1 (4Z X 2N X 2) 7 Giải hệ thu được kết quả ZM = 19, NM = 20; ZX = 8, NX = 8. M là Kali, X là Oxi. Hợp chất đã cho là K2O2. Câu Khối lượng của muối MX là: m = 35,6 . 50 : 100 = 17,8 (gam) 2: Gọi x là số mol của muối MX : MX + AgNO3 → MNO3 + AgX. (2 x x x x điểm) Khối lượng kết tủa của AgX: m = (108 + X) . x (gam) Khối lượng MX tham gia phản ứng: m = (M + X) . x (gam) Khối lượng MX còn lại là: m = 17,8 - (M + X) . x (gam) Suy ra nồng độ MX trong dung dịch sau phản ứng là [17,8 - (M+X).x].100 35,6 5 . [50+10 - (108 +X).x] 100 6 Biến đổi ta được 120.(M + X) = 35,6 (108 + X) Lập bảng : M Li(7) Na(23) K(39) X Cl(35,5) 12,58 4634,44 Vậy MX là muối LiCl. - + Câu 1. CH3COOH ƒ CH3COO + H 3: Bắt đầu 0,1 (2 Điện li x x x điểm) Còn dư: 0,1 – x
  13. 2 CH3COO H x K 1,75.10 5 CH3COOH CH3COOH  0,1 x vì x rất bé so với 0,1 → x 1,75.10 6 1,32.10 3 3 CH3COO H x 1,32.10 M ; pH = 2,879 x 0,132 .100 1,32% 0,1 0,1 - + 2. CH3COONa → CH3COO + H 0,1 0,1 0,1 - + CH3COOH ƒ CH3COO + H Bắt đầu 0,1 0,1 Điện li x x x Cân bằng : 0,1 – x 0,1+x x CH COO H 3 (0,1 x).x 5 Ka 1,75.10 CH3COOH  0,1 x Suy ra x = 1,75 . 10-5 pH = 4,757. Câu a. Phương trình các phản ứng xảy ra trên bề mặt các điện cực của bể mạ: + 4: Anot (cực +): 2 H2O O2 + 4H + 4e (2 Catot (cực -): Ni2+ + 2 e 2Ni điểm) Phương trình của phản ứng điện phân là: 2+ ®pdd + 2 Ni + 2H2O  2Ni + O2 + 4H b. Lớp phủ niken ở mẫu vật có bề dày 0,4 mm nên ở mẫu vật này bán kính tăng tới 2,5 + 0,04 = 2,54 (cm); chiều cao tăng tới 20,0 + 0,04 2= 20,08 (cm). Vậy thể tích Ni cần mạ trên mẫu vật là: ΔV = V ' - V = [3,14. (2,54)2. 20,08] - [3,14 (2,5)2 20] = 14,281(cm3) Khối lượng Ni cần dùng : m = V.D =14,281.8,9 = 127,101 (gam) Từ biểu thức của định luật Farađay: AIt m.96500.n 127,101.96500.2 m t 46196,785gi©y = 12,832 giê 96500.n AI 59.9 2- 2+ + 3+ 3+ Câu 1. Cr2O7 + 6Fe + 14H →2Cr + 6Fe + 7H2O. - 2+ + 2+ 3+ 5: MnO4 + 5 Fe + 8 H → Mn + 5 Fe + 4H2O. (2 Gọi x, y là số mol K2Cr2O7 và Na2Cr2O7 trong 5,4 gam hh. điểm) 1 x y (0,05.0,102 0,0168.0,025.5).40 0,02 6 294x 262y 5,4 giải hệ thu được x = 0,005 mol; y = 0,015 mol 294.0,005.100 %K Cr O 27,22% %Na Cr O 100% 27,22% 72,78% 2 2 7 5,4 2 2 7 2. Khi cho dung dịch K2S lần lượt vào mẫu thử của các dung dịch trên thì: - Mẫu thử không có hiện tượng chứa dung dịch Na2SO4 - Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng keo và có hiện tượng sủi bọt khí chứa AlCl3 : 2AlCl3 + 3 K2S + 3H2O 6KCl + 2Al(OH)3 + 3H2S - Mẫu thử có hiện ttượng sủi bọt khí chứa dung dịch NaHSO4 2 NaHSO4 + K2S 2K2SO4 + H2S - Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen chứa FeCl2: K2S + FeCl2 FeS + 2NaCl - Mẫu thử xuất hiện kết tủa đen và vàng có chứa FeCl3
  14. 2FeCl3 + 3K2S 6KCl + S + 2FeS + 2+ - - Câu Dung dịch A có 0,4 mol H , 0,05 mol Cu , 0,4 mol Cl , 0,1 mol NO3 6: Khi cho Fe vào dung dịch A xảy ra các phản ứng : + - 3+ (2 Fe + 4H + NO3 Fe + NO + 2H2O (1) điểm) 0,4 0,1 0,1 0,4 0,1 0,1 0 0 0,1 Fe + 2Fe3+ 3Fe2+ (2) 0,05 0,1 Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu (3) 0,05 0,05 0,05 Số mol Fe đã tham gia các phản ứng từ (1) đến (3) là 0,1+ 0,05 + 0,05 = 0,2 (mol) Hh 2 kim loại sau phản ứng gồm Fe dư, Cu. (m - 56 0,2) + 0,05 64 = 0,8 m m = 40 (gam) Câu 1. Xác định công thức phân tử 7: Đặt CxHy là công thức phân tử của X (2 88,235 11,765 x : y : 7,353:11,765 5 :8 điểm) 12 1 10n 2 8n X có dạng C5nH8n. X có độ bất bão hòa n 1 2 Do có 3 vòng nên n + 1 = 3, suy ra n = 2, công thức phân tử của X là C10H16 X có 3 vòng 6C nên công thức cấu tạo của nó là: hay 2. m = 5000 . 80% = 4000 gam C H O lªn men 2C H OH 2CO 6 12 6 320 C 2 5 2 180 gam 92 gam 4000 gam x gam 4000.92 1840 m .90% 1840(gam) V 2300(ml) C2H5OH 180 C2H5OH nguyªn chÊt 0,8 2300.100 V 0 5750(ml) hay 5,750 lit dd C2H5OH 40 40 Câu a. Đặt CT của A là (NH2)nR(COOH)m (n, m 1, nguyên) 8: * Phản ứng với HCl : nHCl = 0,08.0,125= 0,01 mol (2 (NH2)nR(COOH)m + nHCl (Cl H3N)nR(COOH)m (1) điểm) 0,01 mol 0,01 mol n=1 * Theo (1) : số mol muối = số mol A =0,01 mol; mà khối lượng muối = 1,835gam 1,835 M = 183,5 MA = Mmuối - MHCl = 183,5 – 36,5 = 147 muèi 0,01 * nA phản ứng với NaOH =2,94 : 147 = 0,02 mol * Phản ứng của A với NaOH : H2N-R(COOH)m + mNaOH H2N-R(COONa)m + mH2O (1) Cứ 1 mol  1 mol  mtăng thêm= 22m gam vậy 0,02 mol  0,02 mol  mtăng thêm= 3,82-2,94=0,88 gam 0,02 . 22m = 0,88 m = 2
  15. A có dạng tổng quát là : H2N-R(COOH)2 mà MA = 147 MR = 147 – 16 – 45 . 2 = 41, vậy R là C3H5 Vì A có mạch cacbon không phân nhánh, là α-amino axit nên CTCT của A là : H O O C C H 2 C H 2 C H (N H 2 ) C O O H axit 2-aminopentanđioic (hay axit glutamic) b. Phản ứng của A với NaNO2 và HCl : HOOC CH 2CH 2CH(NH 2 )COOH + NaNO 2 + HCl HOOC CH 2CH 2CH(OH)COOH + N 2 + H 2O Câu a. 9: 7,1 * Khối lượng mỗi phần là : 3,55 gam (2 2 điểm) * Đốt cháy phần 1 : 7,7 2,25 n 0,175mol; n 0,125mol CO2 44 H2O 18 Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: mphần 1 = mC + mH + mO=3,55 gam m 3,55 12.n 2.n 3,55 12.0,175 2.0,125 1,2 gam O CO2 H2O 1,2 n n 0,075mol 2andehit trongmçiphÇn O 16 21,6 nAg 0,2 8 * Phần 2 : nAg 0,2mol 2 108 n2andehit trongmçiphÇn 0,075 3 phải có một andehit là HCHO andehit fomic (metanal) Đặt CT của andehit còn lại là : Cn HmCHO Gọi trong mỗi phần gồm: x mol HCHO và y mol Cn HmCHO Ta có : AgNO3 / NH3 AgNO3 / NH3 HCHO  4Ag ; Cm H2m 1 2kCHO  2Ag x mol 4x mol y mol 2y mol x y 0,075 x 0,025 4x 2y 0,2 y 0,05 Bảo toàn nguyên tố C và H ta có : n n (n 1)n 0,175 C HCHO Cn HmCHO 0,025 0,05(n 1) 0,175 n 2 n 2n (m 1)n 2.0,125 0,025.2 0,05(m 1) 0,25 m 3 H HCHO Cn HmCHO CTCT của andehit còn lại là : CH2=CH-CHO andehit acrylic (propenal) b. Dùng Br2 trong CCl4 để phân biệt hai andehit : - CH2=CH-CHO làm mất màu Br2 trong CCl4 : CH2=CH-CHO + Br2 CH2Br-CHBr-CHO - HCHO không làm mất màu Br2 trong CCl4. - Hoặc oxi hóa hai anđehit rồi dùng pư tráng gương để nhận ra hai axit tương ứng Câu Các phương trình phản ứng: 10: [C6H7O2(OH)3]n + nHONO2 [C6H7O2(OH)2(ONO2)]n + nH2O (1) (2 a mol na mol 207na gam điểm) [C6H7O2(OH)3]n + 2nHONO2 [C6H7O2(OH)(ONO2)2]n + 2nH2O (2) b mol 2nb mol 252nb gam Đặt số mol xenlulozơ trong hai phản ứng (1), (2) lần lượt là a và b. 25,2 nHNO na 2nb 0,4 na 0,2 Theo giả thiết ta có : 3 63 nb 0,1 mX 207na 252nb 66,6
  16. Khối lượng xenlulozơ ban đầu : m = 162n(a +b) = 162(na + nb) = 162 0,3 = 48,6 gam Phần trăm khối lượng các chất trong X : 207na 100% %mxenlulozomononitrat = = 62,2%; %mxenlulozodinitrat = 37,8% 66,6 ĐỀ 84 Câu 1: Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3s2, 3p4, 3p6 là nguyên tử hay ion? Tại sao? Hãy dẫn ra một phản ứng hóa học (nếu có) để minh hoạ tính chất hóa học đặc trưng của mỗi vi hạt. Cho biết các vi hạt này là nguyên tử hoặc ion của nguyên tố thuộc nhóm A. -7 -13 Câu 2: Dung dịch bão hòa H2S có nồng độ 0,1 M. H2S có K1 = 10 và K2 = 1,3 10 a) Tính nồng độ ion sunfua trong dung dịch H2S 0,10 M khi điều chỉnh pH = 3,0. 2+ + b) Một dd A chứa Mn và Ag với nồng độ ban đầu của mỗi ion đều bằng 0,010 M. Hòa tan H 2S vào A đến -10 -50 bão hòa và điều chỉnh pH = 3,0 thì ion nào tạo kết tủa. Cho T của MnS = 2,5.10 ; Ag2S= 6,3.10 . Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam một chất hữu cơ A thu được sản phẩm cháy gồm 403,2ml CO 2 (đktc) và 0,27g H2O. 1. Xác định CTPT của A biết tỷ khối hơi của A so với H 2 nhỏ hơn 85. 2. Cho biết: - A tác dụng với NaHCO 3 hoặc Na đều thu được số mol khí bằng số mol A phản ứng. - A tác dụng với dung dịch NaOH theo hệ số tỷ lượng: A + 2NaOH → 2D + H 2O. Xác định CTCT của A, D. Câu 4: Biết thế oxi hóa - khử tiêu chuẩn: Eo Cu2+/Cu+ = + 0,16 V; Eo Fe3+/Fe2+ = + 0,77 V; Eo Cu+/Cu = + 0,52 V E0 Fe2+/Fe = - 0,44 V; Eo Ag+/Ag = + 0, 80V; Eo Zn2+/Zn = - 0,76 V Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong các trường hợp sau: a) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. b) Cho bột sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3. c) Cho bột đồng vào dung dịch CuSO4. d) Cho bột kẽm vào dung dịch Fe2(SO4)3. Câu 5: 1/ Trong phòng thí nghiệm có các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Na2SO4. Chỉ được đun nóng hãy nhận biết các dung dịch trên 2/ Hòa tan hoàn tòan oxit FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng được dung dịch A và khí B. a. Cho khí B lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch Br2. b. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy kết tủa rồi nung trong khơng khí đến khối lượng không đổi được rắn A1. Trộn A1 với bột nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao được hh rắn A2 gồm 2 oxit trong đó có FenOm. Hòa tan A2 trong dung dịch HNO3 loãng, dư thoát ra khí duy nhất không màu hóa nâu ngoài không khí. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 6: Cho hh A gồm 0,06 mol FeS2 và a mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được các muối sunfat và khí duy nhất NO. 1/ Viết pư dạng phân tử và ion thu gọn? 2/ Tính khối lượng hh A đã dùng. 3/ Tính thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 7: Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng tính axit: phênol, o-nitrophenol, p-nitrophenol, m-nitrophenol. Giải thích? Câu 8: 1/ Đốt cháy hết hidrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường thì trong hh sản phẩm cháy, CO 2 chiếm 76,52% về khối lượng.
  17. a/ Xác định CTCT của X, biết X trùng hợp tạo ra cao su. b/ X cho phản ứng nhị hợp và tam hợp. Viết cơng thức cấu tạo các chất sinh ra từ các phản ứng đó. 2/ Từ CaC2 và các chất vô cơ khác (xúc tác, dụng cụ có đủ), viết phương trình phản ứng điều chế: thuốc trừ sâu DDT (4,4-điclođiphenyltriclometyl metan). Câu 9: 1/ Khi thủy phân hết 1mol pentapeptit X được 3mol glyxin, 1mol alanin và 1mol phenylalanin, còn khi thủy phân từng phần X thì trong hh sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala mà không thấy có Phe-Gly. Xác định CTCT của X. 2/ Hợp chất hữu cơ A có 15,7303%N và 35,9551%O về khối lượng. A tác dụng với HCl chỉ tạo ra R(O) z- NH3Cl (R là gốc hidrocacbon). Xác định CTCT của A. Biết A tham gia phản ứng trùng ngưng. Câu 10: 1. Từ CH4 và các chất vơ cơ viết phương trình phản ứng điều chế poli(vinyl ancol) 2. Cứ 5,668 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 gam Br 2/CCl4. Tính tỉ lệ mắc xích butađien và stiren trong cao su buna-S. ĐỀ 85 Câu 1: 1- Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion: + 2- FexOy + H +SO4 → SO2 ↑ + Al + HNO3 → NO ↑ + N2O↑ + Với tỉ lệ số mol NO : N2O = 3 : 1. 2- a) Cho hh các oxit : SiO2, Al2O3, CuO, Fe2O3. Trình bày pp hóa học để thu được từng ôxit tinh khiết . + +, - 2- 2- + - b) Trong dd X có chứa các ion : Na , NH4 HCO3 , CO3 , SO4 (không kể H , OH của H2O). Chỉ có quì tím và các dd HCl, Ba(OH)2 có thể nhận biết được các ion nào trong dung dịch X? Hãy trình bầy cách nhận biết. Câu 2: 1. Nhận biết: glixerol, dung dịch glucozơ và dung dịch fuctozơ. 2. Viết công thức cấu tạo không gian của một đoạn mạch polime cao su thiên nhiên. Biết rằng các nối đôi trong mạch đều ở dạng cis-. Khi cho cao su đó tác dụng với HCl sinh ra cao su hidro-clo chứa 20,8% clo trong phân tử. Viết phương trình phản ứng và cho biết cao su hidro-clo còn có dạng cis- nữa hay không ? Tại sao. 3. Công thức nguyên của chất A: (C3H4O3)n và của chất B là (C2H2O3)m hãy biện luận để tìm công thức phân tử của A và B. Biết A là axít no đa chức. còn B là một axít no, chứa đồng thời nhóm chức – OH; A và B đều mạch hở. Viết công thức cấu tạo của B. Câu 3: Chia hh hai kim loại A, B có hóa trị không đổi tương ứng là n và m thành phần bằng nhau : + Phần 1: cho hòa tan hết trong dung dịch HCl thu được 1,586 lít H2(đktc) và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được 6,29 g hh hai muối khan. + Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc), còn lại chất rắn không tan có khối lượng bằng 2/11 khối lượng mỗi phần. + Phần 3: hòa tan hết trong dd HNO3_loãng thì cần 100ml dd axit này, thu được dung dịch D và 0,672 lít hh hai khí không màu có khối lượng 1,04 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. 1. Tính tổng khối lượng của hai kim loại trong 1/3 hh ban đầu. 2. Xác định 2 kim loại A, B. 3. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch D. Câu 4: Hh X gồm 2 chất hữu cơ cùng chức hóa học. Khi đốt cháy hoàn toàn 31,4 gam hh X phải dùng vừa hết 43,68 lít O2 và thu được 35,84 lít CO2 (các thể tích đều đo ở đktc). Nếu đun nóng 15,7 gam hh X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được hh gồm 1 muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hh 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. 1/ Xác định CTPT, CTCT và khối lượng mỗi chất trong hh X đem thủy phân. 2/ Từ n-butan và các hóa chất cần thiết (coi như có đủ). Viết các PTPƯ điều chế axit hữu cơ nói trên. Câu 5: Cho các chất (A): 3-metylbut-1-in, (B): 3-metylbut-1-en, (A): 3-metylbutan và sơ đồ sau:
  18. AgNO 3/NH 3 HBr B A 3 1 +HOH/Hg 2+ HBr A A B B 2 2 NaI A B 3 1 HBr + C HOH/H +Cl 2/as +Cl 2/as C H Cl 5 1 1 C 5 H 1 0 Cl2 1/ Hoàn thành các pư trên biết rằng trong C5H10Cl2 có hai nguyên tử cacbon bất đối, các chữ cái trên sơ đồ là những sp chính. 2/ Viết CTCT và tính %sp có công thức C5H11Cl biết khả năng pư của H ở cacbon bậc I:I:III = 1: 3,3:4,4 Câu 6: Cho hh gồm Mg và Fe có khối lượng 8,64 gam. Được chia thành hai phần bằng nhau: o + Phần 1 hoàn tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thoát ra 555 ml hh khí NO và N2O đo ở 27,3 C và 2atm và có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 18,889 + Phần 2 đem hòa tan vào 400 ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau phản ứng thu được chất rắn gồm 3 kim loại có khối lượng 7,68 gam. Hòa tan chất rắn này trong dung dịch HCl dư thấy khối lượng chất rắn đã giảm đi 21,88%. Tính nồng độ của dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2? Câu 7: Hòa tan hết m gam hh A gồm Cu, Ag trong dd chứa hh HNO3, H2SO4 thu được dd B chỉ chứa 6,36 gam sunfat và hh G gồm 0,05 mol NO2 + 0,01 mol SO2. Tính m? Câu 8: Cho 13,6 gam chất X chứa C, H, O pư vừa đủ với 300 mol dd AgNO3 2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tìm CTCT và gọi tên X biết tỉ khối của X so với oxi là 2,125. Câu 9: X là một este tạo bởi một ancol no ba chức và một axit đơn chức(là dẫn xuất của olefin). Ngoài chức este, X không chứa chức nào khác. Hàm lượng nguyên tố Cacbon trong X là 56,7%. Tìm CTPT, CTCT và gọi tên X ? ĐÁP ÁN 84 Câu 1: Cấu hình electron của các lớp trong của các vi hạt là 1s22s22p6, ứng với cấu hình của [Ne]. 1/ Cấu hình [Ne]3s 2 ứng với nguyên tử Mg(Z = 12), không thể ứng với ion. Mg là kim loại hoạt động. Mg cháy rất mạnh trong oxi và cá trong CO2. 2 Mg + O2 2 MgO 2/ Cấu hình [Ne] 3s23p4 ứng với nguyên tử S (Z = 16), không thể ứng với ion. S là phi kim hoạt động. S cháy mạnh trong oxi. S + O2 SO2 3. Cấu hình [Ne]3s23p6: + Trường hợp vi hạt có Z = 18. Đây là Ar, một khí trơ. + Vi hạt có Z 18. Đây là ion dương: + Z = 19. Đây là K+, chất oxi hoá rất yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dòng điện (điện phân KCl hoặc KOH nóng chảy). 2+ + Z = 20. Đây là Ca , chất oxi hoá yếu, chỉ bị khử dưới tác dụng của dòng điện (điện phân CaCl2 nóng chảy). 2- Câu 2 : a) Tính nồng độ ion S ( trong dung dịch H2S 0,100 M; pH = 3,0. 1 + 3 CH2S = H2S = 0,1 M, H2S = 10 , H  = 10 H2S (k) ⇌ H2S (aq)
  19. + 7 H2S (aq) ⇌ H + HS K1 = 1,0 10 + 2 13 HS ⇌ H + S K2 = 1,3 10 + 2 2 + 2 H  S  20 H2S (aq) ⇌ 2 H + S K = = K1. K2 = 1,3 10 H2S 1 H2S 10 2 20 20 15 S  = 1,3 10  H +  2 = 1,3 10 (10 3 ) 2 = 1,3 10 (M) b) Mn2+ S2  = 10 2 1,3 10 15 = 1,3 10 17 TMnS = 2,5 10 10 không có kết tủa + 2 2 2 2 15 19 50 Ag  S  = (10 ) 1,3 10 = 1,3 10 TAg2S = 6,3 10 có kết tủa Ag2S Câu 3: + CTPT của A C6H10O5. + A phản ứng với NaHCO3 có khí thoát ra => A chứa COOH + A phản ứng với Na => A có COOH và có thể có OH. A có dạng (HO)nR(COOH)m (HO)nR(COOH)m + m NaHCO3 (OH)nR(COONa)m + mCO2  + mH2O (HO)nR(COOH)m + (m+n)Na (NaO)nR(COONa)m + (m+n)/2 H2  nCO2 = m=1; nH2 = (m+n)/2=1 => n=1 + A có dạng HO-C5H8O2 COOH và A + 2NaOH →2D + H2O + A tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:2 nên trong A có chứa 1 nhóm chức este. + Do 1 mol A + NaOH → 2mol D nên CTCT: A: HO-CH2-CH2COO-CH2-CH2-COOH và D: HO-CH2-CH2-COONa Hoặc A: HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COOH và D: D lµ CH3-CH(OH)-COONa Câu 4: a) Eo Ag+/Ag = + 0, 80V > Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V, nªn: Tính oxi hoá: Ag+ mạnh hơn Fe3+ Tính khử: Fe2+ mạnh hơn Ag Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: Ag+ + Fe2+ Fe3+ + Ag b) Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > Eo Fe2+/Fe = - 0,44 V, nªn: Tính oxi hoá: Fe3+ mạnh hơn Fe2+ Tính khử: Fe mạnh hơn Fe2+ Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: 2 Fe3+ + Fe → 3 Fe2+ Như vậy Fe tan trong dung dịch Fe 2(SO4)3 tạo thành muối FeSO 4, làm nhạt màu vàng ( hoặc đỏ nâu) của ion Fe3+ và cuối cùng làm mất màu (hoặc tạo màu xanh nhạt) dung dịch. c) Eo Cu+/Cu = + 0,52 V > Eo Cu2+/Cu+ = + 0,16 Vậy nên Tính oxi hoá: Cu+ mạnh hơn Cu2+ Tính khử: Cu+ mạnh hơn Cu Do đó phản ứng tự phát xảy ra giữa 2 cặp là: Cu+ + Cu+ → Cu2+ + Cu Phản ứng nghịch(Cu 2+ phản ứng với Cu tạo thành ion Cu +) không xảy ra. Do đó khi bỏ bột đồng vào dung dịch CuSO4 không xảy ra phản ứng và quan sát không thấy hiện tượng gì. d) Eo Fe3+/Fe2+ = +0,77 V > Eo Fe2+/Fe = - 0,44 V > Eo Zn2+/Zn = - 0,76 V, nªn: Tính oxi hóa: Fe3+ > Fe2+ > Zn2+ Tính khử: Zn mạnh hơn Fe Do đó: 2 Fe3+ + 3 Zn 3 Zn2+ + 2 Fe Câu 6: 6 FeS2 + 30 HNO3 3 Fe2(SO4)3 + 3 H2SO4 + 30 NO + 12 H2O (1) 3 Cu2S + 10 HNO3 + 3 H2SO4 6 CuSO4 + 10 NO + 8 H2O (2) Cộng (1) và (2): 6 FeS2 + 3 Cu2S + 40 HNO3 3 Fe2(SO4)3 + 6 CuSO4 + 40 NO + 20 H2O + 3+ 2+ 2- 6 FeS2 + 3 Cu2S + 40 H + 40 NO3 6 Fe + 6 Cu + 15 SO4 + 40 NO + 20 H2O
  20. 1. m = 120 . 0,06 = 7,2 g FeS 2 m = 160 . 0,03 = 4,8g Cu2 S Vậy khối lượng hh A = 7,2 + 4,8 = 12 g 2. VNO = 0,4 . 22,4 = 8,96 lit Câu 7 1. (1.0 điểm): Tính axit tăng theo thứ tự: OH OH OH OH NO2 NO 2 NO 2 Giải thích: + Nhóm -NO2 hút electron (hiệu ứng -C) làm tăng độ phân cực liênkết O-H, độ phân cực của liên kết O-H càng tăng khi nhóm -NO2 càng gần nhóm O-H. + o-nitrophenol và p-nitrophenol còn bị ảnh hưởng của hiệu ứng p- - (cặp electron của O, của C=C và - NO2). Hiệu ứng này mạh hơn hiệu ứng -C nên m<o, p. + o-nitrophenol còn cho liên kết hidro nội phân tử làm cho H của OH giảm linh động, tính axit giảm nên o<p. Vậy: tính axit tăng theo thứ tự: phenol<m-nitrophenol< o-nitrophenol < p-nitrophenol C âu 8: (3.0 điểm): 1.a/ (1 điểm): Đặt CTTQ: CxHy, x 4 CxHy xCO2 + y/2 H2O 1mol xmol y/2mol m m CO2 = 44x gam, H2O = 9y gam Vậy % CO2 =44x/(44x + 9y) = 0,7652 Biện luận tìm được: x = 4, y = 6 CTPT: C4H6 X trùng hợp tao cao su nên X là CH2 = CH - CH = CH2 b/ (1 điểm) xt,t, p 2C4H6  xt,t, p 2C4H6  2. (1 điểm): CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 HgSO4 ,t C2H2 + H2O  CH3CHO askt CH3CHO + 3Cl2  CCl3-CHO + 3HCl C,t 3C2H2  C6H6 Fe,t C6H6 + Cl2  C6H5Cl + HCl C l H O H 2 C l H + C Cl3 - C H O C l C H + C Cl3 Câu 9: (2.0 điểm): 1. (1 điểm): - Khi thủy phân từng phần X thu được các đipeptit Ala-Gly và Gly-Ala, điều này chứng tỏ Gly ở giũa ( Ala-Gly-Ala ), hoặc Ala ở giữa ( Gly-Ala-Gly ). - Thủy phân hoàn toàn 1mol X thu được 1mol Ala Ala nằm giữa ( Gly-Ala-Gly ).
  21. - Khi thủy phân từng phần không tìm thấy Phe-Gly, chứng tỏ Phe không đứng trước Gly. Vậy công thức của X là: Gly- Gly-Ala-Gly-Phe. 2. (1 điểm) A + HCl R(Oz)-NH3Cl A có dạng: ROz-NH2 Đặt CTTQ của A là CxHyOzNH2 MA = 12x + y + 16z +16 14 %N = = 0,157303 12x + y + 16z 73 12 x y 16z 16 16z %O = = 0,359551 z 2 73 16 12x + y = 41 x = 3, y = 5 Vậy: CTPT của A là: C3H5O2NH2 Vì A cho phản ứng trùng ngưng nên A là aminoaxit: CH COOH 2 COOH H C CH CH NH 3 NH 2 2 2 Câu 10: (2.0 điểm): 1. (1 điểm): HgSO4 ,t C2H2 + H2O  CH3CHO xt,t CH3CHO + O2  CH3COOH xt C2H2 + CH3COOH  CH3COOCH=CH2 xt,t, p n CH3COOCH=CH2  (-CH-CH2-)n OCOCH3 t (-CH-CH2-)n + nNaOH  (-CH-CH2-)n + nCH3COONa OCOCH3 OH 2. (1 điểm): xC4H6 + yC6H5CH=CH2 cao su buna-S Trong cao su buna-S chỉ có C4H6 còn liên kết (mỗi C 4H6 có 1 liên kết nên cộng được 1 phân tử Br 2). Cao su buna-S trên cộng được x phân tử Br2. 1 3,462 Số mol cao su buna-S = mol x 160 5,668 160x Mcao su = = 54x + 104y 3,462 262x = 54x + 104y x:y = 1:2 ĐÁP ÁN ĐỀ 85 Câu 1: 2/a/ Cho hh oxit vào dung dịch NaOH dư khi đó SiO2 và Al2O3 tan ra được dd A(có Na2SiO2, NaAlO2 và NaOH dư) và chất rắn B không tan(CuO, Fe2O3). 2NaOH + SiO2 → Na2SiO3 + H2O 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O. + Sục CO2 dư vào A được Al(OH)3 kết tủa, lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được Al2O3. CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + NaAlO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3. 0 + Cho B pư với H2 dư, t thì được chất rắn C gồm Cu & Fe. Cho C pư với HCl dư thì thu được Cu không tan và dd D gồm FeCl2 & HCl dư. Cho D pư với oxi dư được CuO, cho NaOH dư vào D rồi lọc kết tủa sinh ra rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được Fe2O3. b/ + Điều chế BaCl2 nguyên chất: cho dung dịch HCl vào dd Ba(OH)2 sao cho dd sau pư không đổi màu quì tím ta thu được dd chứa BaCl2.
  22. + + - 2+ - + Cho BaCl2 dư vào dd X thì thu được kết tủa A(BaCO3, BaSO4) và dd B(Na , NH4 , HCO3 , Ba , Cl ). Cho HCl dư vào A nếu thấy A tan một phần và có khí bay ra thì chứng tỏ trong A có BaCO3 và BaSO4 => X có 2- 2- CO3 , SO4 . Pư xảy ra: + + Cho B pư với Ba(OH)2 dư nếu có khí mùi khai bay ra chứng tỏ X có NH4 , có kết tủa trắng tan trong HCl - chứng tỏ kết tủa đó là BaCO3 => X có HCO3 . Pư - - 2- 2+ 2- HCO3 + OH → CO3 + H2O Ba + CO3 → BaCO3. + Còn lại Na+ không nhận biết được. Câu 2: 1/ Dùng nước brom thì chỉ có glucozơ làm mất màu nước brom. CH2OH-(CHOH)4-CH=O + Br2 + H2O →CH2OH-(CHOH)4-COOH + 2HBr. + Dùng pư tráng gương nhận ra fructozơ. CH2OH-(CHOH)3-CO-CH2OH + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →CH2OH-(CHOH)4-COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Câu 3: 1/ Khi pư với dd HCl ta luôn có: số mol HCl = 2.số mol H2 = 2.0,07 = 0,14 mol. + Áp dụng ĐLBTKL ta có: mkim loại + mHCl = mmuối + mhiđro => mkim loại = 1,32 gam. 2/ Giả sử A tan trong NaOH => mA = 1,32.9/11 = 1,08 gam và mB = 0,24 gam. + Gọi số mol của A, B lần lượt là a, b ta có: a.A = 1,08 b.B = 0,24 an + bm = 0,07.2 an = 2.1,344/2 => A = 9n và B = 12m => A là Al(0,04 mol) và B là Mg(0,01 mol). 3/ Khí thứ nhất là NO. Ta có M khí = 1,04/0,03 = 36,667 đvC => khí còn lại là N2O. + Dễ dàng tính được N2O = 0,01 mol và NO = 0,02 mol. + số mol HNO3 = số mol e nhận + số mol Nitơ trong khí = 0,18 mol => CM = 1,8M - + Khối lượng muối = khối lượng kim loại + 62.sốmol NO3 = 10 gam Câu 4: + Vì X + NaOH → 1 muối đơn chức và hai ancol no, đơn chức kế tiếp nên trong X có hai este đơn chức liên tiếp. + Đặt CTPTTB của hai chất trong X là: Cx H yO2 (a mol)ta có y y C H O + (x + -1) O2 → x CO2 + H2O x y 2 4 2 y mol: a a(x + -1) a x 4 + Theo giả thiết ta tính được: a = 0,3; x = 1,6/0,3 = 5,33 ; y = 2,6/0,3 = 8,67  CTPT của hai chất trong X là: C5H8O2 và C6H10O2. + Khi xà phòng hóa 15,7 gam X ứng với 0,15 mol. Đặt CTCT của hai chất trong X là RCOOR' ta có: RCOOR' + NaOH → R COONa + R ' OH mol: 0,15 0,15 => 0,15(R ' +17) = 7,6 => R ' = 33,67 => hai gốc hiđrocacbon trong hai ancol là C2H5 và C3H7. + Vậy CTCT hai chất trong X là: CH2=CH-COO-C2H5 và CH2=CH-COO-C3H7. * Tìm khối lượng mỗi chất trong X đem thủy phân: đặt a, b tương ứng là số mol của este nhỏ và lớn hơn ta có hệ: x + y = 0,15 và 46x + 60y = 7,6 => x = 0,1 và y = 0,05 mol + Vậy: khối lượng hai este tương ứng là: 10 gam và 5,7 gam. 2/ Sơ đồ điều chế: 0 bu tan cracking propen  Cl2,500C CH CH CH Cl  NaOH CH CH CH OH  CuO 2 2 2 2 O2 / xt CH2 CH CH O  CH2 CH COOH Câu 5: B1 trùng với B2 hoặc thay bằng Iot, %sp ứng với thế ở C bậc I, II, III là 15% và 30%; 33% và 22% Câu 6: 0,05M và 0,15M. Câu 7: 3 gam
  23. Câu 8: Ta có MX = 68 đvC số mol X pư = 13,6/68 = 0,2 mol. Số mol AgNO3 = 0,6 mol, Ag = 0,4 mol  Trong X có 1 nhóm –CH=O và 1 nhóm -C CH CTCT của X là CH C-CH2-CH=O với tên là but-3-in-1-a. Pư xảy ra: CH C-CH2-CH=O + 3AgNO3+4NH3 + H2O →CAg C-CH2-COONH4 + 2Ag + 3NH4NO3. Câu 9: X có CTPT là CnH2n-10O6  n = 12  X là C12H14O6. Vậy X có CTCT là C3H5(OOC-CH=CH2)3: glixerol triacrylat