Đề luyện thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)

docx 4 trang thaodu 5960
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_lop_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề luyện thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 (Có đáp án)

  1. ĐỀ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI TỈNH 1 Câu 1(4đ) 1. Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3s2, 3p4, 3p6 là nguyên tử hay ion? Tại sao? ( Cho biết các vi hạt này là nguyên tử hoặc ion của nguyên tố thuộc nhóm A ) 2. Cho các phân tử sau:SO2 ,CO2 , NO2 . a.Viết CTCT các phân tử trên và cho biết trạng thái lai hóa các nguyên tử S,C,N b.Giải thích tại sao hai phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau tạo ra phân tử N2O4, trong khi đó hai phân tử CO2 không thể kết hợp với nhau để tạo ra phân tử C2O4 0 c.Giải thích tại sao ở 20 c 1 lít nước hòa tan được 1,7 lít khí CO2 còn đối với SO2 thì hòa tan được 40 lít. 3. Cho khí A lội qua dung dịch KMnO4 (môi trờng H2SO4) làm cho dung dịch mất màu. a) Cho biết bản chất của khí A? kể ra một số chất vô cơ có thể là A. Viết phơng trình phản ứng minh họa b) Nếu khí A làm mất màu dung dịch KMnO4 đồng thời tạo kết tủa, A có thể là chất nào? Viết phơng trình minh họa Câu 2(1đ) 1. Ở 2000K có cân bằng H2k + CO2k COk + H2Oh K = 4,4 a, Tính thành phần hỗn hơp lúc cân bằng khi trộn 1 mol H 2,1mol CO2 ,và 1 mol H2O vào bình kín có dung tích 4,68 lit ở nhiệt độ trên. b,Nếu hệ đang cân bằng câu a,ta bơm thêm vào hệ 1mol H 2,1 mol CO2, 2mol CO thì cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?và khi cân bằng mới đươc thiết lập thì nồng độ mỗi chất là bao nhiêu? Câu 3 (2đ) Tính giá trị pH của dung dịch trong các trường hợp sau : 1/ Dung dịch RCOOK 5.10-5M ; Biết RCOOH có hằng số axit Ka = 8.10-5 2/ Trộn dung dịch HA 0,12M với dung dịch HX 0,08M với những thể tích bằng nhau được dung dịch C. Biết hằng số axit HA là 2.10-4 ; HX là 5.10-4 Câu 4(4đ) 1.Khí A không màu có mùi đặc trưng,khi cháy trong oxi tạo nên khí B không màu,không mùi.Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C.Hòa tan chất rắn C vào nước được khí A.khí A tác dụng với axit mạnh D tạo muối E.dd muối E không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3.Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và chất lỏng G.Xác định các chất A,B,C,D,E,F,G và viết ptpu xảy ra? 2. Có 3 muối A,B,C đều là muối của Na thỏa mãn điều kiện: - Trong 3 muối chỉ có A là tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2. - Trong 3 muối chỉ có muối B và C tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất khí. - Cả 3 muối khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 đều cho kết tủa và sinh ra H2O. - Trong 3 muối chỉ B có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4. Xác định A,B,C, viết các phương trình phản ứng. Câu 5(3đ). Hoà tan hoàn toàn 54,24 gam hỗn hợp X gồm Mg , Fe3O4 , MgCO3 , Fe(NO3)2 ( trong đó Oxi chiếm 31,858% khối lượng hỗn hợp ) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với He bằng 11 . Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y . Kết thúc các phản ứng thu được 334,4 gam kết tủa và có 0,02 mol khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) . Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 111,44 gam muối . Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là : Câu 6(3đ) . 1. bằng phương pháp hóa học phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, C2H2, C3H4(propin) 2. Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H 2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br 2 trong CCl4. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: Câu 7(3đ). 1. Em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm điều chế và thu khí metan trong phòng thí nghiệm ? Một số lưu ý quan trọng khi làm thí nghiệm này? Vai trò CaO? (Có trình bày bằng hình vẽ). Phương pháp này có thể điều chế CH4 trong công nghiệp được không? 2. Dung dịch (NH4)2S, dung dịch KI để lâu trong không khí thường bị biến đổi như sau : Dung dịch (NH 4)2S bị vẩn đục còn dung dịch KI thì chuyển sang màu vàng. Hãy giải thích bằng phản ứng hoá học.
  2. bài 8:( 2,0 điểm) Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3s2, 3p4, 3p6 là nguyên tử hay ion? Tại sao? ( Cho biết các vi hạt này là nguyên tử hoặc ion của nguyên tố thuộc nhóm A ) Giải:Cấu hình electron của các lớp trong của các vi hạt là 1s22s22p6, ứng với cấu hình của [Ne]. 1/ Cấu hình [Ne]3s2 ứng với nguyên tử Mg(Z = 12), không thể ứng với ion. Mg là kim loại hoạt động. 2/ Cấu hình [Ne] 3s23p4 ứng với nguyên tử S (Z = 16), không thể ứng với ion. S là phi kim hoạt động. 3. Cấu hình [Ne]3s23p6: + Trường hợp vi hạt có Z = 18. Đây là Ar, một khí trơ. + Vi hạt có Z 18. Đây là ion dương: + Z = 19. Đây là K+ + Z = 20. đây là Ca2 Bài 20(3 điểm).Cho các phân tử sau:SO2 ,CO2 , NO2 . a.Viết CTCT các phân tử trên và cho biết trạng thái lai hóa các nguyên tử S,C,N b.Giải thích tại sao hai phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau tạo ra phân tử N2O4, trong khi đó hai phân tử CO2 không thể kết hợp với nhau để tạo ra phân tử C2O4 0 c.Giải thích tại sao ở 20 c 1 lít nước hòa tan được 1,7 lít khí CO2 còn đối với SO2 thì hòa tan được 40 lít. Câu 3: 1) Cho khí A lội qua dung dịch KMnO4 (môi trờng H2SO4) làm cho dung dịch mất màu. c) Cho biết bản chất của khí A? kể ra một số chất vô cơ có thể là A. Viết phơng trình phản ứng minh họa d) Nếu khí A làm mất màu dung dịch KMnO4 đồng thời tạo kết tủa, A có thể là chất nào? Viết phơng trình minh họa Câu 2. Ở 2000K có cân bằng H2k + CO2k COk + H2Oh K = 4,4 a, Tính thành phần hỗn hơp lúc cân bằng khi trộn 1 mol H2,1mol CO2 ,và 1 mol H2O vào bình kín có dung tích 4,68 lit ở nhiệt độ trên. b,Nếu hệ đang cân bằng câu a,ta bơm thêm vào hệ 1mol H 2,1 mol CO2, 2mol CO thì cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào?và khi cân bằng mới đươc thiết lập thì nồng độ mỗi chất là bao nhiêu? Đs a, [H2]= [CO2]=0,095M, [H2O]=0,333M , [CO]=0,119M b, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận [H2]= [H2O]=0,238M , [CO2]=0,404M, [CO]=0,618M Câu 2 Tính giá trị pH của dung dịch trong các trường hợp sau : 1/ Dung dịch RCOOK 5.10-5M ; Biết RCOOH có hằng số axit Ka = 8.10-5 2/ Trộn dung dịch HA 0,12M với dung dịch HX 0,08M với những thể tích bằng nhau được dung dịch C. Biết hằng số axit HA là 2.10-4 ; HX là 5.10-4 Bài giải 1/ RCOOK RCOO- + K+ - - -10 RCOO + H2O  RCOOH + OH Kb = Kw/Ka = 1,25.10 [ ] 5.10-5 – a a a 2 -5 -10 -8 - -8 Kb = a / (5.10 – a) = 1,25.10 => a = 7,90.10 => [OH ] = 7,90.10 => pH = 6,89 Dung dịch môi trường bazơ có pH Vô lí Vậy tính cả sự điện li của nước. Mặt khác nồng độ dung dịch rất bé, Kb không quá lớn hơn nhiều so với Kw - - -10 RCOO + H2O  RCOOH + OH Kb = Kw/Ka = 1,25.10 + - -14 H2OH + OH Kw = 10 Theo định luật bảo toàn điện tích : [OH-] = [RCOOH] + [H+] => [RCOOH] = [OH-] – [H+] = [OH-] - (10-14) / [OH-] (*)
  3. - - - -5 - Kb = [RCOOH].[OH ] / [RCOO ] (Với RCOO = 5.10 – [OH ]) Thay (*) => [OH-] = 1,27413 . 10-7 => pOH = 6,895 => pH = 7,105 2/ Khi trộn 2 dd 2 chất khác nhau có thể tích bằng nhau (không pư) thì nồng độ mỗi chất giảm một nửa [HA] = 0,06M ; [HX] = 0,04M + - -4 HAH + A K1 = 2.10 + - -4 HXH + X K2 = 5.10 + - -14 H2OH + OH Kw = 10 Do Kw [H+] = [A ] + [X ] Đặt [H+]= a ; [A-] = b ; [X-] = c => a = b + c ab -4 K1 = 0,06 ― b = 2.10 ac -4 K2 = 0,04 ― c = 5.10 Vì b ab = 2.10-4 ; ac = 5.10-4 => b = 7,56.10-3 ; c = 0,019 ; a = 0,0266 => pH = 1,576 Câu 2.Khí A không màu có mùi đặc trưng,khi cháy trong oxi tạo nên khí B không màu,không mùi.Khí B có thể tác dụng với liti kim loại ở nhiệt độ thường tạo ra chất rắn C.Hòa tan chất rắn C vào nước được khí A.khí A tác dụng với axit mạnh D tạo muối E.dd muối E không tạo kết tủa với BaCl 2 và AgNO3.Nung muối E trong bình kín sau đó làm lạnh bình thu được khí F và chất lỏng G.Xác định các chất A,B,C,D,E,F,G và viết ptpu xảy ra? Câu 23:(2,0 điểm) Có 3 muối A,B,C đều là muối của Na thỏa mãn điều kiện: - Trong 3 muối chỉ có A là tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2. - Trong 3 muối chỉ có muối B và C tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất khí. - Cả 3 muối khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 đều cho kết tủa và sinh ra H2O. - Trong 3 muối chỉ B có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4 trong H2SO4. Xác định A,B,C, viết các phương trình phản ứng. HD: Câu9 Nội dung Điểm A,B,C lần lượt là NaHSO4, NaHSO3, NaHCO3 1,0 Các phương trình phản ứng: NaHSO4 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + NaNO3 + HNO3. 2NaHSO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2SO2 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 Câu 7 : NaHSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + NaOH + H2O. Hoà tan 2NaHSO3 + Ba(OH)2 → BaSO3 + NaOH + H2O. hoàn toàn 2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH + H2O. 1.0 54,24 gam 10NaHSO3 + 4KMnO4 + H2SO4 → 5Na2SO4 + 2K2SO4 + 4MnSO4 + 6H2O hỗn hợp X gồm Mg , Fe3O4 , MgCO3 , Fe(NO3)2 ( trong đó Oxi chiếm 31,858% khối lượng hỗn hợp ) vào dung dịch chứa 0,04 mol NaNO3 và 2,24 mol HCl . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dung dịch Y và 0,16 mol hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có tỉ khối so với He bằng 11 . Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch Y . Kết thúc các phản ứng thu được 334,4 gam kết tủa và có 0,02 mol khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ) . Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 111,44 gam muối . Phần trăm khối lượng của Fe3O4 có trong hỗn hợp X là :
  4. A. 25,66% B. 24,65% C. 34,56% D.27,04% Câu 39: Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H 2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br 2 trong CCl4. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 38,08. B. 7,616. C. 7,168. D. 35,84. Câu 11. Em hãy trình bày cách tiến hành thí nghiệm điều chế và thu khí metan trong phòng thí nghiệm ? Một số lưu ý quan trọng khi làm thí nghiệm này? Vai trò CaO? (Có trình bày bằng hình vẽ). Phương pháp này có thể điều chế CH 4 trong công nghiệp được không? Câu 10: a. Dung dịch (NH 4)2S, dung dịch KI để lâu trong không khí thường bị biến đổi như sau : Dung dịch (NH4)2S bị vẩn đục còn dung dịch KI thì chuyển sang màu vàng. Hãy giải thích bằng phản ứng hoá học.