Đề luyện thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 4 (Có đáp án)

docx 5 trang thaodu 9490
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_hoa_hoc_lop_11_de_so_4_c.docx

Nội dung text: Đề luyện thi học sinh giỏi tỉnh môn Hóa học Lớp 11 - Đề số 4 (Có đáp án)

  1. ĐỀ LUYỆN HSG SỐ 4 Câu 1: 1/ a/ Một oxit của nitơ có công thức NOx, trong đó nitơ chiếm 30,43% về khói lượng. Xác định NOx. Viết phương trình phản ứng của NOx với dd NaOH vừa đủ dưới dạng phân tử và ion rút gọn? dd sau pư có môi trường gì? b/ cho cân bằng N2O2x  2 NOx Cho hỗn hợp gồm 46g N2O2x và 13,8 gam NOx vào một bình kín thể tích 10 lít đến khi hỗn hợp đạt trạng thái cân bằng thì áp suất trong bình 1,015 lần áp suất ban đầu, biết nhiệt độ không đổi bằng 27,30C. - Tính hằng số cân bằng Kc của phản ứng. - Khi làm lạnh bình hỗn hợp phản ứnh đếnn 00c ta thấy màu nâu đỏ nhạt dần, vậy phản ứng thuận nhiệt hay tỏa nhiệt? So sánh hằng số cân bằng của phản ứng trên ở 00C và 27,3 0C? 2/ Giải thích tính môi trường axit – bazơ của các dung dịch sau: NH4ClO4, NaHS, NaClO4,, Fe(NO3)3, (CH3COO)2Mg. Câu 2: 1/ Tính pH của các dd sau: -5 a/ Dd H2SO4 0,1M. Biết pKa = 2 b/ Dd CH3COONa 0,4M. Biết Ka(CH3COOH) = 1,8.10 . 2/ Độ điện li của axit HA 2M là 0,95% a/ Tính hằng số phân li của HA. b/ Nếu pha loãng 10ml dd axit trên thành 100ml thì độ điện li của HA là bao nhiêu? Tính pH của dd lúc này? Có nhận xét gì về độ điện li khi pha loãng axit này? Câu 3: Dung dịch A gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 nồng độ đều xấp xỉ là 0,1M 1/ Dung dịch A có môi trường axit, bazơ hay trung tính? 2/ Sục H2S lội chậm vào A đế bão hòa được kết tủa B và dd C. Cho biết các chất có trong B và C rồi viết pư xảy ra? Câu 4: 1. Hoàn thành các phưong trình phản ứng sau dạng phân tử và dạng ion rút gọn: a/ Cl2 + dd FeSO4 e/ Fe + KNO3 + HCl → b/ NaHCO3 + dd Ba(OH)2 dư f/ KI + FeCl 3 → c/ Al + NaNO3 + dd NaOH→ g/ O3 + dd KI → d/ FeS2 + dd HCl→ h/ I2 + Na2S2O3 → 2/ Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron: a/ K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 b/. P + NH4ClO4 H3PO4 + N2 + Cl2 + c, Hòa tan một muối cacbonat của kim loại M bằng dd HNO3 thu được dd và hỗn hợp hai khí NO, CO2. Câu 5: 1/ Cho nguyên tố X có electron cuối cùng ở phân lớp 2p4, Y có electron cuối cùng ở phân lớp np2n-2 a/ Dựa vào cấu hình e hãy xác định vị trí của X, Y trong BTH? 2- b/ Y tạo với X các hợp chất YX2,YX3, ion [YX4] xác định Y . Viết CTCT của phân tử YX2,YX3 và ion 2- [YX4] và cho biết trạng thái lai hóa của Y 2/ Có 5 hợp chất vô cơ: A, B, C, D, E có khối lượng phân tử tăng dần và có cùng nguyên tố X(có trong quặng ở Lào Cai). Khi cho 5 hợp trên lần lượt phản ứng với dd NaOH dư đều thu được dd có cùng chất Y. Hãy tìm công thức, gọi tên các chất trên và viết phản ứng xảy ra? Câu 6: Một hỗn hợp có khối lượng 7,6g gồm 0,05 mol một hiđrôcacbon mạch thẳng A và 0,05 mol một ankin B (đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết trong dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 108,35 gam kết tủa. 1/ A thuộc loại hiđrocacbon nào? 2/ Viết CTPT, CTCT của A và B biết chúng hơn kém nhau một cacbon. Câu 1: 1/ a. X , Y là O và S. 2- b. SO3 SO4 . Trạng thái lai hóa: sp2 sp3. Dạng hình học: tam giác đều tứ diện 2/ X là photpho có trong quặng apatit và photphorit ở Lào cai
  2. A = HPO3(axit metaphotphoric); B = H3PO4(axit photphoric); C = NaH2PO4(natri đihiđrophotphat); D = P2O5 (điphotpho pentoxit) hoặc Na2HPO4(natri hiđrophotphat) và E = H4P2O7(axit điphotphoric) Đáp án đề 4 Câu 1: 1/ a. NOx là NO2. 2NaOH + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O, môi trường bazơ b/ N2O4  2NO2 (1) mol bđ: 0,5 0,3 mol pư: x 2x mol cb: 0,5-x 0,3+2x nRT (0,5 0,3).0, 082.300,3 + Áp suất ban đầu là: P = = 1,97 atm. V 10 + Áp suất khi cân bằng là: P’ = 1,97.1,015 = 2 atm. = 0,8122 mol => 0,5-x + 0,3+2x = 0,8122 2.10 Tổng số mol khí khi cân bằng là: n’ = 0, 082.300, 3 x = 0,0122 mol [NO ]2 2 + Tính KC: [NO2] = (0,3+2x)/10 = 0,03244 mol/l và [N2O4] = 0,04878 mol/l KC = = 0,0216 atm. [N2O4 ] + Khi làm lạnh màu nâu của hh khí nhạt dần nên cân bằng (1) dịch chuyển sang trái có nghĩa là pư thuận thu nhiệt. Vì K ở nhiệt độ càng cao thì càng lớn nên K ở 00C nhỏ hơn. - 2/ + NH4ClO4: HClO4 là axit mạnh nhất trong các axit nên ClO4 trung tính do đó amoni peclorat có tính axit + + + vì ion amoni phân li ra H : NH4  NH3 + H . + NaHS: lưỡng tính vì HS- phân li và thủy phân ra H+ và OH-: - + 2- - - HS  H + S và HS + H2O  H2S + OH + + NaClO4 trung tính vì các ion trong muối này không cho cũng không nhận H . 3+ + 3+ 2+ + + Fe(NO3)3 có tính axit vì Fe thủy phân cho H : Fe + H2O  Fe(OH) + H . 2- 2- + + K2Cr2O7 có môi trường axit vì: Cr2O7 + H2O  2CrO4 + 2H . - - + (CH3COO)2Mg lưỡng tính vì: CH3COO + H2O  CH3-COOH + OH . 2+ + + Và: Mg + H2O  Mg(OH) + H . + - Câu 2: 1/ 1/ Ta có: H2SO4 → H + HSO4 . Mol/l: 0,1 0,1 0,1 - + 2- HSO4  H + SO4 . Mol/l bđ: 0,1 0,1 0 Mol/l pư:x xx Mol/l cb: 0,1-x 0,1+x x
  3. -2 + => Ka = x(0,1 = 10 => x = 0,00844 => [H ] = 0,1 + x = 0,10844 => pH = 0,965 x) 0,1 x - - -14 -10 b/ Ta có: CH3COO + H2O  CH3COOH + OH có Kb = 10 /Ka = 5,55.10 . Mol/l bđ: 0,4 0 0 Mol/l pli: x x x Mol/l cb:0,4-x x x -5 - => Kb = x2 = 5,55.10- => x = 1,5.10 = [OH ] => [H+] = - => pH = 9,176 0, 4 1 6,67.10 1 x 0 0 2/ a/ ta có: nồng độ HA phân li bằng = 2.0,95/100 = 0,019 mol/l HA  H+ + A-. Mol/l bđ:2 00 Mol/l pli: 0,019 0,019 0,019 Mol/l cb: 1,981 0,019 0,019 0, 019.0, 019 -4 Ka = = 1,82.10 . 1,981 b/ Nếu pha loãng 10 ml thành 100 ml thì nồng độ ban đầu giảm 10 lần và = 0,2 M. Do đó: HA  H+ + A-. Mol/l bđ: 0,2 0 0 Mol/l pli: x x x Mol/l cb: 0,2 –x x x -4 -3 Ka = x.x = 1,82.10 => x = 5,943.10 => x .100% 2,9715% 0, 2 0, 2 x pH = -lgx= 2,226. + NX: khi pha loãng thì độ điện li của tất cả các chất đều tăng Câu 3: 1/ a/ 3Cl2 + 6FeSO4 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3. b/ 2NaHCO3 + Ba(OH)2 Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O c/ 8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3. d/ FeS2 + 2HCl→ FeCl2 + S + H2O 2/ a. 5K2SO3 + 2KMnO4 +6KHSO4 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O b/ 8P + 10NH4ClO4 8H3PO4 +5N2 + 5Cl2 + 8H2O Ta có NH4ClO4 có cả chất cho và nhận e thì ta phải tính xem là cả phân tử NH4ClO4 là cho hay nhận. a 7 2Cl 14e 2Cl 2N 3 N 0 6e b 2 5 2 N2 2Cl 7 2N 3 8e Cl P0 P 5 5e 8 c. 3M2(CO3)x + (8y-2x)HNO3 → 6M(NO3)y + 2(y-x)NO + 3xCO2 + (4y-x)H2O 3 2M x 2M y 2( y x)e N 5 3e N 2 2( y x)
  4. + TH1: n = x+1 thì n = 6 và x = 5 => A là C6H12 và B là C5H8(3CTCT). + TH2: x = n+1 thì n = 5 và x = 6 => A là C5H10 và B là C6H10(6CTCT). Câu 5: 1/ ta có BaCO3 = CO2 = 0,55 mol. Đặt CTPT của A và B lần lượt là: CxHy(0,05 mol)và CnH2n-2(0,05 0, 05x 0, 05n 0,55 x n 11 14x 14n 154 mol) ta có hệ: 0, 05(12x y) 0, 05(14n 2) 7, 6 12x y 14n 154 12x y 14n 154  y = 2x => A là anken. 2/ Ta có n+x = 11