Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Nguyễn Văn Duẩn

doc 16 trang thaodu 3390
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Nguyễn Văn Duẩn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_nguyen_van_duan.doc

Nội dung text: Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Vật lý - Nguyễn Văn Duẩn

  1. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 I. ĐẠI CƯƠNG VÀ CÁC MẠCH ĐƠN LẺ . Biểu thức điện áp tức thời và dòng điện tức thời: u = U0cos(t + u) và i = I0cos(t + i) Với = u – i là độ lệch pha của u so với i, có 2 2 2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2 ft + i) Mỗi chu kì đổi chiều 2 lần, mỗi giây đổi chiều 2f lần U U0 * Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: uR cùng pha với i, ( = u – i = 0) I và I R 0 R U Lưu ý: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có I R * Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: uL nhanh pha hơn i là /2, ( = u – i = /2) U U0 I và I0 với ZL = L là cảm kháng ZL ZL Lưu ý: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn (không cản trở). * Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: uC chậm pha hơn i là /2, ( = u – i = - /2) U U0 1 I và I0 với ZC là dung kháng ZC ZC C Lưu ý: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua (cản trở hoàn toàn). 50 2 100 1. Điện áp xoay chiều của đoạn mạch có dạng u cos t .V. Tìm U; U0 ; w; T; f; u ở thời điểm t = 0,005s. 2. Một dòng điện xoay chiều có dạng i 4cos(100 t )A . Tìm I0 ; I; w; T; f; i ở thời điểm t = 0,025s; dòng điện có cường độ 2A ở những thời điểm nào? 3: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 23 cos200 t(A) là A. 2A. B. 23 A. C. 6 A. D. 32 A. 4: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 2205 cos100 t(V) là A. 2205 V. B. 220V. C. 11010 V. D. 1105 V. 5: Nhiệt lượng Q do dòng điện có biểu thức i = 2cos120 t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10 trong thời gian t = 0,5 phút là A. 1000J. B. 600J. C. 400J. D. 200J. 6: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều là A. 3A. B. 2A. C. 3 A. D. 2 A. 7: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều A. 30 lần. B. 60 lần. C. 100 lần. D. 120 lần. 8: Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 52 cos(100 t + /6)(A). ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong mạch đạt giá trị A. cực đại. B. cực tiểu. C. bằng không. D. một giá trị khác. 9: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều A. 50 lần. B. 100 lần. C. 2 lần. D. 25 lần. 10: Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt 1
  2. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 A. 50 lần mỗi giây. B. 25 lần mỗi giây. C. 100 lần mỗi giây D. Sáng đều không tắt. 11: Biểu thức cường độ dòng điện trong một đoạn mạch xoay chiều AB là i=4cos(100 t ). Tại thời điểm t = 0,04s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị. 4 A. i = 4A B. i = 2 2 A C. i =2 A D. i = 2A 12(CĐNĂM 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100 t (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? A. 100 lần. B. 50 lần. C. 200 lần. D. 2 lần. 13(ĐH – 2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I 0 vào những thời điểm A. 1/300s và 2/300. s B.1/400 s và 2/400. s C. 1/500 s và 3/500. S D. 1/600 s và 5/600. s 14: Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng nào sau đây? A. i = 4,6cos(100 t + /2)(A). B. i = 7,97cos120 t(A). C. i = 6,5cos(120 t )(A). D. i = 9,2cos(120 t + )(A). 10-4 15: Đặt vào hai đầu tụ điện C= (F) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100 t) V. Dung kháng của tụ điện là : A. ZC=200 B. ZC=100 C. ZC=50 D. ZC=25 16: Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/ (H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100 t) V. Cảm kháng của cuộn cảm là : A. ZL=200 B. ZL=100 C. ZL=50 D. ZL=25 17: Một tụ điện có điện dung C = 31,8 F. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dòng điện cực đại 22 A chạy qua nó là A. 2002 V. B. 200V. C. 20V. D. 202 V. 18: Điện áp u 200 2 cos(100 t) (V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là A. 100 . B. 200 . C. 1002  . D. 2002  . 19: Điện áp xoay chiều u = 120cos100 t (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C = 100/ (  F). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là A. i = 2,4cos(100 t - /2)(A). B. i = 1,2cos(100 t - /2)(A). C. i = 4,8cos(100 t + /3)(A). D. i = 1,2cos(100 t + /2)(A). 20: Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C = 15,9 F là u = 100cos(100 t - /2)(V). Cường độ dòng điện qua mạch là A. i = 0,5cos100 t(A). B. i = 0,5cos(100 t + ) (A). C. i = 0,52 cos100 t(A). D. i = 0,52 cos(100 t + ) (A). 2
  3. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 21. Một tụ điện có điện dung C = 100/ ( F). Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là i = 2,4cos(100 t + /3)(A). Điện áp xoay chiều ở hai đầu một tụ điện A. u = 240cos(100 t - ) (V) B. u = 120cos100 t (V) C. u = 120cos(100 t - / 6 ) (V) D. u = 240cos(100 t + / 2 ) (V) 22: Điện áp xoay chiều u = 120cos200 t (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. i = 2,4cos(200 t - /2)(A). B. i = 1,2cos(200 t - /2)(A). C. i = 4,8cos(200 t + /3)(A). D. i = 1,2cos(200 t + /2)(A). 23. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 2cos(100 t - /2)(A). Điện áp xoay chiều ở hai đầu cuộn dây là A. u = 200cos(100 t - ) (V) B. u = 200cos100 t (V) C. u = 100cos(100 t - / 6 ) (V) D. u = 1002 cos(100 t + / 2 ) (V) 24. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn dây là i = 2cos(100 t + /6)(A). Điện áp xoay chiều ở hai đầu cuộn dây là 2 A. u = 200cos(100 t + ) (V) B. u = 200cos100 t (V) 3 C. u = 100cos(100 t - / 6 ) (V) D. u = 1002 cos(100 t + / 2 ) (V) 25: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần không đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,72A. B. 200A. C. 1,4A. D. 0,005A. 26: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100 . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện không đổi có hiệu điện thế 20V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A. 27: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100 . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,2A. B. 0,14A. C. 0,1A. D. 1,4A. 28: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dòng điện là A. 400Hz. B. 200Hz. C. 100Hz. D. 50Hz. 29: Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V – 60Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8A thì tần số của dòng điện là A. 15Hz. B. 240Hz. C. 480Hz. D. 960Hz. 30: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A. Độ tự cảm của cuộn dây là A. 0,04H. B. 0,08H. C. 0,057H. D. 0,114H. 31: Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u U0 cos(100 t / 3 (V).) Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là A. 1/600s. B. 1/300s. C. 1/150s. D. 5/600s. II. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC 3
  4. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 * Đoạn mạch RLC không phân nhánh 2 2 2 2 2 2 Z R (ZL ZC ) U U R (U L UC ) U0 U0R (U0L U0C ) Z Z R tan L C ;cos với R Z 2 2  o ZL ZC Z Zmin 1 o  LC o u, i cùng pha o U L UC ; U U R U U o Với một giá trị U xác định I = I = R max R R o Điện trở của đoạn mạch nhỏ, điểm cực đại cộng hưởng cao hơn (cộng hưởng nhọn) 4 10 3 1. Đoạn mạch RLC mắc nôi tiếp có R=403, L= H, C= F. Đặt vào hai đầu đoạn 5 4 mạch một điện áp xoay chiều có dạng u=1202 cos100 t(V). a. Tính tổng trở , độ lệch pha giữa u và i b. Viết biểu thức dòng điện trong mạch 2: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R=30, Z C=20, ZL=60. Tổng trở của mạch là A. Z=50 B. Z=70 C. Z=110 D. Z=2500 10-4 3: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100, tụ điện C= (F) và cuộn cảm L= 2 (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos100 t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : A. I=2A B. I=1,4A C. I=2A D. I=0,5A 4: Đặt một điện áp xoay chiều u 100 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc 1 nối tiếp .Biết R = 50 Ω , cuộn cảm thuần có độ từ cảm L H và tụ điện có điện dung 2.10 4 C F .Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là A.1 A B.2 2 A C.2 A D.A2 5(CĐ 2007): Đặt hiệu điện thế u = 125√2cos100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L = 0,4/π H và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ của ampe kế là A. 2,0 A. B. 2,5 A. C. 3,5 A. D. 1,8 A. 4
  5. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 6: Cho một đoạn mạch điện gồm điện trở R =50 mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm 0,5 L H . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế: uBiểu 10 0 2cos(100 .t )V 4 thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i 2B.co s C.(10 0 .t )A i 2 2cos(100 D t )A i 2 2cos(100 .t)A 2 4 i 2cos(100 .t)A 7: Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 80, cuộn dây có điện trở 20, có độ tự cảm L=0,636H, tụ điện có điện dung C = 0,318F. Hiệu điện thế hai đầu mạch là : u = 200cos(100 t- ) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua mạch điện là: 4 A i = 2 cos(100 t - ) A. B. i = cos(100 t + ) A 2 2 C. i = 2 cos(100 t - ) A. D. i = 2 cos100 t A. 4 1,2 8: Một điện trở 50 ghép nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H . Cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức: i =22 cos(100 t - )(A) thì hiệu điện thế hai đầu 3 mạch là: 67,4 67,4 A. u =2602 cos(100 t- - ) V . B. u =260cos(100 + ) V 3 180 180 67,4 67,4 C. u =2602 cos(100 - ) V . D. u =2602 cos(100 t- + ) V 180 3 180 1 9: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(), cuộn dây thuần cảm L (H) và tụ điện có 10 4 điện dung C (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức i 2 cos100 t (A). 2 Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: A. u 200cos 100 t (V) B. u 200cos 100 t (V) 4 4 C. u 200 2 cos 100 t (V) D. u 200 2 cos 100 t (V) 4 4 10: Giữa hai điểm A và B của một nguồn xoay chiều có ghép nối tiếp một điện trở thuần R, một tụ điện có điện dung C. Ta có u AB 100cos 100 t (V). Độ lệch pha giữa u và i là . 4 6 Cường độ hiệu dụng I = 2(A). Biểu thức của cường độ tức thời là: 5 5 i 2 2 cos 100 t i 2 2cos 100 t A. 12 (A) B. 12 (A) i 2cos 100 t i 2cos 100 t C. 12 (A) D. 12 (A) 5
  6. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 11(CĐ- 2008): Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiệu điện thế u = 15√2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A. 5√2 V. B. 5 √3 V. C. 10 √2 V. D. 10√3 V. 12: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V, UR = 27V; UL = 1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 200V. B. 402V. C. 2001V. D. 201V. 13(CĐ 2007): Đặt hiệu điện thế u = U 0cosωt với ω , U 0 không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 80 V, hai đầu cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) là 120 V và hai đầu tụ điện là 60 V. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 140 V. B. 220 V. C. 100 V. D. 260 V. 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A và B là U = 200V, U L = 8UR/3 = 2UC. Điện áp giữa hai đầu điện trở R là A. 100V. B. 120V. C. 150V. D. 180V. 15. Đoạn mạch RLC có UR=40V, UL=50V, UC=20V. Tìm điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC, Tìm độ lệch giữa u và i 16. Đoạn mạch RLC có U=60V, UL=40V, UC=20V. Tìm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, Tìm độ lệch giữa u và i 17. Đoạn mạch RLC có UR=60V, U=100V, UC=120V. Tìm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L, Tìm độ lệch giữa u và i 18: Một mạch điện gồm R = 10 , cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/ H và tụ điện có điện dung C = 10-3/2 F mắc nối tiếp. Dòng điện xoay chiều trong mạch có biểu thức: i = 2 cos(100 t)(A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức nào sau đây? A. u = 20cos(100 t - /4)(V). B. u = 20cos(100 t + /4)(V). C. u = 20cos(100 t)(V). D. u = 205 cos(100 t – 0,4)(V). 1 3 19: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 ; C=.10 4 F ; L= H. 2 cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100 t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện. A. u 200 2 cos(100 t ) V B. u 200 2 cos(100 t ) V 4 4 C. u 200cos(100 t ) V D. u 200 2 cos(100 t ) . 4 4 20: Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R = 180 ; cuộn dây: r = 20 , L = 2 / H; C = 100 / F . Biết dòng điện trong mạch có biểu thức i cos100 t(A) . Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là A. u 224cos(10 t 0,463)(V) . B. u 224cos(100 t 0,463)(V) . C. u 224 2 cos(100 t 0,463)(V) . D. u 224sin(100 t 0,463)(V) . 6
  7. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 21: Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R = 80 , C = 10 -4/2 (F) và cuộn dây L = 1/ (H), điện trở r = 20 . Dòng điện xoay chiều trong mạch là : i = 2cos(100 t - /6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là A. u = 200cos(100 t - /4)(V). B. u = 2002 cos(100 t - /4)(V). C. u = 2002 cos(100 t -5 /12)(V). D. u = 200cos(100 t -5 /12)(V). 22: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 20 ; L = 1/ (H); mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng A. 100 / (F) . B. 200 / (F) . C. 10 / (F) . D. 400 / (F) . 23: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. 3,18 F. B. 3,18nF. C. 38,1 F. D. 31,8 F. 24: Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/ ( F). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch không đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt cực đại.(Cho R = const). A. 10/ (H). B. 5/ (H). C.1/ (H). D. 50H. 25: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L = 318mH; C = 17F ; điện áp hai đầu mạch là u 120 2 cos(100 t / 4)(V) ; cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: i 1,2 2 cos(100 t /12)(A) . Điện trở của mạch R bằng: A. 50 . B. 100 . C. 150 . D. 25 . 26: Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100 ; cuộn dây thuần cảm L = 1/2 (H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 1202 cos(100 t)(V). Xác định C để UC = 120V. A. 100/3 ( F). B. 100/2,5 ( F). C. 200/ ( F). D. 80/ ( F). 27: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100 , cuộn dây thuần cảm 4 có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = 10 F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u=U0cos100 t(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là A. L=1 H B. L=10 H C. L=1 H D. L=2 H 2 28. Đặt điện áp u U0 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100  , tụ điện có điện dung 10-4/ F và cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha /4 so với hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng A. 1/5 H B. 1/2 H C. 10-2/2 H D. 2/ H -4 29. Đặt điện áp u U0 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, C=10 / F và cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi được. Để ULC=0 thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng A. 1/5 H B. 1/2 H C. 1/ H D. 2/ H 30. Đặt điện áp u U0 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, L=1/ H và tụ điện có điện dung thay đổi. Để UCL=0 thì điện dung của tụ là 7
  8. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 A. 10-4/2 F B. 10-4/ F C. 10-4/3 F D. 10-4/4 F 31: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng A. 10V. B. 102 V. C. 20V. D. 302 V. 32: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng A. 50V. B. 702 V. C. 100V. D. 1002 V. 33. Cho mạch điện gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt điện áp u = 100cos( 100 t )V vào hai đầu mạch thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos( 100 t )A. Tìm dung kháng của tụ là. 3 A. 253  B. 75 C. 25 D.7,35.10-5F 4 10 3 34. Đoạn mạch LRC mắc nôi tiếp có R=40,3 L= H, C= F. Đặt vào hai đầu đoạn 5 4 mạch một điện áp xoay chiều có dạng u=1202 cos100 t(V). a. Tìm biểu thức dòng điện trong mạch, b. Vết biểu thức uR ; uL ; uC . c. Viết biểu thức uRL ; uRC . 35 . Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 40 ghép nối tiếp với tụ điện C. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch u 80cos100 tvà điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điệnU C=40V. Tìm C và Biểu thức i qua mạch : 36. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R 40 ghép nối tiếp với cuộn cảm L. Hiệu điện thế tức thời hai đầu đoạn mạch u 80cos100 t và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U =40V.L Tìm L và Biểu thức i qua mạch : 37: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100 và một cuộn dây có cảm kháng ZL = 200 mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u L = 100cos(100 t + /6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào? A. uC = 50cos(100 t - /3)(V). B. uC = 50cos(100 t - 5 /6)(V). C. uC = 100cos(100 t - /2)(V). D. uC = 100cos(100 t + /6)(V). 38: Một cuộn dây thuần cảm có L = 2/ H, mắc nối tiếp với tụ điện C = 31,8 F. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng u L = 100cos(100 t + /6) (V). Hỏi biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng như thế nào ? A. i = 0,5cos(100 t - /3)(A). B. i = 0,5cos(100 t + /3)(A). C. i = cos(100 t + /3)(A). D. i = cos(100 t - /3)(A). 39(CĐ 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 40  và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng 3 điện trong đoạn mạch. Dung kháng của tụ điện bằng 40 3 A. 40 3  B.  C. 40 D. 20 3  3 III. CÔNG SUẤT 8
  9. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 U 2 Công suất trung bình: P = UIcos = I2R = R R U 2 Khi cộng hưỏng cos =1 =>P = UI = R Câu 136: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u=120cos(100 t+ /6)(V), dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i=cos(100 t - /6)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 30W B. 60W C. 120W D. 30 3W Câu 34(ĐH – 2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 220 2 cos t (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là 2 i 2 2 cos t (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là 4 A. 440W. B. 220 2 W. C. 440 2 W. D. 220W. Câu 38(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp u 100cos(t ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có điện 6 trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i 2cos(t ) 3 (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 3 W. B. 50 W. C. 50 3 W. D. 100 W. Câu 8: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100 t(A) chạy qua điện trở thuần bằng 10 . Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là A. 125W. B. 160W. C. 250W. D. 500W. Câu 10: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 1202 cos100 t (V). 1 10 3 Điện trở R = 503  , L là cuộn dây thuần cảm có L = H , điện dung C = F , viết biểu 5 thức cường độ dòng điện và tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên. A. i 1,2 2 cos(100 t ) A ; P= 124,7W B. i 1,2cos(100 t ) A ; P= 124,7W 6 6 C. i 1,2cos(100 t ) A ; P= 247W D. i 1,2 2 cos(100 t ) A ; P= 247W 6 6 Câu 175: Một mạch điện x/c không phân nhánh R=60 , C=10-4/ F và L=1,5/ H. Điện áp ở hai đầu mạch u=100cos100 t(V). Công suất tiêu thụ của mạch bằng A. 200W. B. 100W. C.50W. D. 25W. Câu 173: Một mạch điện nối tiếp có R=60 , C=1/(8 )F. Mắc vào mạng điện x/c 220V- 50Hz. Hệ số công suất của mạch là A.0,6. B. 0,4. C. 0,8. D. 1 Câu 213: Một cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế xoay chiều 50V-50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 1,5W. Hệ số công suất của mạch là bao nhiêu? 9
  10. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 A. k=015 B. k=0,25 C. k=0,50 D. k=0,75 Câu 176: Mạch điện x/c có C= 10-4/ F nối tiếp với biến trở vào mạng điện 220V-50Hz. Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ lớn nhất thì giá trị biến trở là A.100 . B. 50 . C. 120 . D. 150 . Câu34: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết Z L = 300 , ZC = 200 , R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u 200 6.cos100 t(V) . Điều chỉnh R để công suất đạt cực đại bằng A. Pmax = 200W. B. Pmax = 250W. C. Pmax = 100W. D. Pmax = 150W. Câu 6: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 ; r = 20 ; L = 2/ (H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch uAB = 1202 cos(100 t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì công suất trên mạch cực đại? Tính công suất cực đại đó. A. C = 100/ ( F); 120W B. C = 100/2 ( F); 144W. C. C = 100/4 ( F);100W D. C = 300/2 ( F); 164W. Câu 7: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 ; C = 0,318.10 -4F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB = 200cos100 t(V). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax? A. L = 1/ (H); Pmax = 200W. B. L = 1/2 (H); Pmax = 240W. C. L = 2/ (H); Pmax = 150W. D. L = 1/ (H); Pmax = 100W. Câu 4: Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P = 50W. Giữ cố định U, R còn các thông số khác của mạch thay đổi. Tính công suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch. A. 200W. B. 100W. C. 1002 W. D. 400W. 3. Đặt điện áp u 200 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100  , cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là uC 100 2 cos(100 t / 2) (V) . Công suát tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng A. 300W B. 100W C. 200W. D. 400W Câu30: Đặt một điện áp xoay chiều u = 2202 cos(100 t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C không phân nhánh có điện trở thuần R = 110 . Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ trong đoạn mạch là A. 115W. B. 172,7W. C. 440W. D. 460W. Câu 179: Mạch điện RLC nối tiếp có C = 10-4/ F. Tần số dòng điện 50Hz. Điều chỉnh R=200 thì công suất tiêu thụ lớn nhất. Giá trị đúng của L là A. 0,318H. B. 0,159H. C. 0,636H. D.0,955H. Câu 9: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/ (H) và r = 30  ; tụ có C = 31,8 F. R là biến trở. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 1002 cos(100 t)(V). Với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại? A. R = 15,5 . B. R = 12 .C. R = 10 . D. R = 40 . 10
  11. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 Câu32: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R < 50 , cuộn thuần cảm kháng ZL = 30 và một dung kháng ZC = 70 , đặt dưới điện áp hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là A. 20 . B. 80 . C. 100 . D. 120 . Câu34: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L = 1/ H; C = 10 -3/4 F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u AB = 752 cos100 t(V). Công suất trên toàn mạch là P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu? A. 45 . B. 60 . C. 80 . D. 45 hoặc 80 . Câu10: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cho R = 100 ; C = 100/ ( F); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 200cos100 t(V). Độ tự cảm L bằng bao nhiêu thì công suất tiêu thụ trong mạch là 100W. A. L = 1/ (H). B. L = 1/2 (H). C. L = 2/ (H). D. L = 4/ (H). Câu35: Cho đoạn mạch RC: R = 15 . Khi cho dòng điện xoay chiều i = I 0cos100 t (A) qua mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AB làUAB = 50V; UC = 4UR/3. Công suất mạch là A. 60W. B. 80W. C. 100W. D. 120W. Câu 171: Mạch điện RLC nối tiếp được mắc vào mạng điện 100V-50Hz. Cho biết công suất của mạch điện là 30W và hệ số công suất là 0,6. Giá trị đúng của R là A. 60 . B. 333 . C.120 . D. 100 . Câu39: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cho R = 50 . Đặc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u 100 2 cost(V) , biết điện áp giữa hai bản tụ và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc là /6. Công suất tiêu thụ của mạch điện là A. 100W. B. 1003 W. C. 50W. D. 503 W. Câu31: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp u = 127 cos(1002 t + /3) (V). Điện trở thuần R = 50 . Công suất của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây? Biết i = 0. A. 80,64W. B. 20,16W. C. 40,38W. D. 10,08W. Câu 19(ĐH – 2007): Đặt hiệu điện thế u = 100√2cos 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn không đổi và L = 1/π. H Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 100 W. B. 200 W. C. 250 W. D. 350 W. Câu 23(CĐ- 2008): Dòng điện có dạng i = cos100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở thuần 10 Ω và hệ số tự cảm L. Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là A. 10 W. B. 9 W. C. 7 W. D. 5 W. IV. MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU U E I N * Công thức máy biến áp: 1 1 2 1 U2 E2 I1 N2 P 2 * Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: P R U 2cos2 * Độ giảm điện áp trên đường dây tải điện: U = IR P P * Hiệu suất tải điện: H .100% P 11
  12. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 pn * Tần số dòng điện: f Hz 60 *Từ thông  = NBScos(t + ) = 0cos(t + ) * Suất điện động trong khung dây: e = NSBcos(t + - ) = E0cos(t + - ) 2 2 Câu 2: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000vòng, của cuộn thứ cấp là 100vòng. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Điện áp và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là A. 2,4V; 1A. B. 2,4V; 100A. C. 240V; 1A. D. 240V; 100A. Câu 89: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 3000 vòng cuộn thứ cấp là 500 vòng, được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số 50Hz, khi đó cường độ dòng điện qua cuộn thứ cấp là 12V. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là : A. 1,41A B. 2,00A C. 2,83A D. 72,0A Câu20: Cuộn thứ cấp của một máy biến thế có 110 vòng dây. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 220V thì điện áp đo được ở hai đầu ra để hở bằng 20V. Mọi hao phí trong máy biến thế đều bỏ qua được. Số vòng dây cuộn sơ cấp sẽ là A. 1210 vòng. B. 2200 vòng. C. 530 vòng. D. 3200 vòng. Câu 3(CĐ 2007): Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp là 5000 và thứ cấp là 1000. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 20 V. B. 40 V. C. 10 V. D. 500 V. Câu 16(ĐH – 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484 V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là A. 2500. B. 1100. C. 2000. D. 2200. Câu 27(CĐ- 2008): Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thếu = 100√2cos100π t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng A. 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V Câu 45(CĐNĂM 2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là A. 0. B. 105 V. C. 630 V. D. 70 V. 1. Cuộn sơ cáp và thứ cấp của một máy biến áp lí tưỏng có số vòng dây lần lượt là N 1 và N2 . Biết N1 = 10N2 . Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U0cos t thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 12
  13. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 2 U0 U0 A. 52 U0 B. U0 C. D. 20 10 20 Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng điện áp lên đến 110kV được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 . Công suất hao phí trên đường dây là A. 6050W. B. 5500W. C. 2420W. D. 1653W. Câu 7: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đường dây tải điện là A. P = 20kW. B. P = 40kW. C. P = 83kW. D. P = 100kW. Câu10: Cần truyền đi mộtcông suất điện 1200kW theo một đường dây tải điện có điện trở là 20 . Tính công suất hao phí dọc đường dây tải điện khi đường dây tải điện có điện áp 40kV. A. 18kW. B. 36kW. C. 12kW. D. 24kW. Câu12: Để truyền công suất điện P = 40kW đi xa từ nơi có điện áp U 1 = 2000V, người ta dùng dây dẫn bằng đồng, biết điện áp nơi cuối đường dây là U2 = 1800V. Điện trở dây là A. 50 . B. 40 . C. 10 . D. 1 . Câu17: Một máy phát điện người ta muốn truyền tới nơi tiêu thụ một công suất điện là 196KW với hiệu suất truyền tải là 98%. Biết điện trở của đường dây tải là 40 . Cần phải đưa lên đường dây tải tại nơi đặt máy phát điện một điện áp bằng bao nhiêu? A. 10kV. B. 20kV. C. 40kV. D. 30kV. Câu33: Người ta muốn truyền đi một công suất 100kW từ tram phát điện A với điện áp hiệu dụng 500V bằng dây dẫn có điện trở 2 đến nơi tiêu thụ B. Hiệu suất truyền tải điện bằng: A. 80%. B. 30%. C. 20%. D. 50%. Câu34: Người ta muốn truyền đi một công suất 100kW từ tram phát điện A với điện áp hiệu dụng 500V bằng dây dẫn có điện trở 2 đến nơi tiêu thụ B. Điện áp nơi tiệu thụ bằng: A. 200V. B. 300V. C. 100V. D. 400V. Câu37: Đường dây tải điện có điện trở 4 dẫn điện từ A đến B. Điện áp hiệu dụng ở A là 5000V, công suất là 500kW. Hệ số công suất trên đường dây tải là 0,8. Hiệu suất tải điện là A. 87,5%. B. 88%. C. 79,5%. D. 77,5%. Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu ? A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min. C. 750vòng/min. D. 500vòng/min. Câu 6: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với vận tốc bằng bao nhiêu? A. 3000vòng/min. B. 1500vòng/min. C. 1000vòng/min. D. 500vòng/min. . Một máy phát điện có phần cảm gồm hai cặp cực có tần số 60Hz. Tốc độ quay của rôto bằng: A. 180vòng/min. B. 1800vòng/min. C. 380vòng/min. D. 1800vòng/s. 13
  14. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 Câu 46(CĐNĂM 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz. Câu 46(CĐNĂM 2009): Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng A. 3000 Hz. B. 50 Hz. C. 5 Hz. D. 30 Hz. Câu22: Phần cảm của một máy phát điện xoay chiều có 2 cặp cực và quay 25 vòng/s tạo ra ở hai đầu một điện áp có trị hiệu dụng U = 120V. Tần số dòng điện xoay chiều là A. 25Hz. B. 100Hz. C. 50Hz. D. 60Hz. V. BÀI TOÁN CỰC TRỊ Câu14: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng u 200cos100 t(V) ; điện trở thuần R = 100 ; C = 31,8F . Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để mạch tiêu thụ công suất cực đại, tính giá trị công suất cực đại đó? 1 1 A. L (H);P 200W . B. L (H);P 100W . 2 max max 1 1 C. L (H);P 100W . D. L (H);P 200W . 2 max max Câu23: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003  ; C = 50 / (F) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u 200.cos100 t(V .) Để hệ số công suất cos = 1 thì độ tự cảm L bằng: A. 1 (H). B. 1 (H). C. 1 (H). D. 2 (H). 2 3 Câu32: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết Z L = 300 , ZC = 200 , R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u 200 6.cos100 t(V) . Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại bằng A. Imax = 2A. B. Imax = 22 A. C. Imax = 23 A. D. Imax = 4A. Câu24: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 1003  ; C = 50 / (F) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u 200.cos100 t(V .) Để hệ số công suất cos = 3 / 2 thì độ tự cảm L bằng: A. 1 (H) hoặc 2 (H). B. 1 (H) hoặc 3 (H). C. 3 (H) hoặc 2 (H). D. 1 (H) hoặc 2 2 (H). Câu34: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết Z L = 300 , ZC = 200 , R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u 200 6.cos100 t(V) . Điều chỉnh R để công suất đạt cực đại bằng A. Pmax = 200W. B. Pmax = 250W. C. Pmax = 100W. D. Pmax = 150W. 14
  15. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 Câu 9: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 ; r = 20 ; L = 2/ (H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch uAB = 1202 cos(100 t)(V). Để dòng điện i chậm pha so với u AB góc /4 thì điện dung C nhận giá trị bằng A. C = 100/ ( F). B. C = 100/4 ( F). C. C = 200/ ( F). D.C = 300/2 ( F) Câu 2: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/ (H) và r = 30  ; tụ có C = 31,8 F. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 1002 cos(100 t)(V). Giá trị nào của R để công suất trên biến trở R là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? A. R = 50 ; PRmax = 62,5W. B. R = 25 ; PRmax = 65,2W. C. R = 75 ; PRmax = 45,5W. D. R = 50 ; PRmax = 625W. Câu 3: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/ (H) và r = 30  ; tụ có C = 31,8 F. R là biến trở. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 1002 cos(100 t)(V). Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? A. R = 5 ; Pcdmax = 120W. B. R = 0 ; Pcdmax = 120W. C. R = 0 ; Pcdmax = 100W. D. R = 5 ; Pcdmax = 100W. Câu11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây gồm r = 20 và L = 2/ (H); R = 80 ; tụ có C biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch là u = 1202 cos100 t(V). Điều chỉnh C để Pmax. Tính Pmax ? A. 120W. B. 144W. C. 164W. D. 100W. Câu35: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 ; C = 50 / (F) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u 200.cos100 t(V) . Điều chỉnh L để Z = 100 khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A. 100V. B. 200V. C. 1002 V. D. 150V. 10 3 Câu24: Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C = Fmắc nối tiếp với điện trở 12 3 thuần R = 100 , mắc đoạn mạch vào mạng điện xoay chiều có tần số f. Để điện áp giữa hai đầu mạch lệch pha so với cường độ dòng điện một góc / 3 thì tần số dòng điện bằng: A. 503 Hz. B. 25Hz. C. 50Hz. D. 60Hz. Câu28: Cho mạch điện gồm điện trở R = 100 và cuộn dây thuần cảm có L = 1/ 2 H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức dạng u = U2 cos t, tần số của dòng điện biến đổi. Để dòng điện và điện áp hai đầu mạch điện lệch pha góc / 4 thì tần số dòng điện bằng: A. 50Hz. B. 60Hz. C. 100Hz. D. 120Hz. Câu29: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 50 , Z L = 1003  , C = 3 10 H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số góc thay đổi. Để 5 3 cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc / 3 thì tần số góc bằng: A. 200 (rad/s). B. 50 (rad/s). C. 120 (rad/s). D. 100 (rad/s). 15
  16. Vật lí 12_ Luyện thi TN-CĐ-ĐH Thầy Nguyễn Văn Duẩn 0985296881 Câu31: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, biết cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ H, tụ điện có điện dung C = 100 / F . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều có tần số biến đổi. Khi UL = UC thì tần số dòng điện bằng: A. 100Hz. B. 60Hz. C. 120Hz. D. 50Hz. Câu32: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, các đại lượng R, L và C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u 200 6 cos t (V), tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại, giá trị cực đại đó bằng: A. 200V. B. 2006 (V). C. 2003 (V). D. 1006 (V). Câu33: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, các đại lượng R, L và C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u 200 2 cos t (V), tần số dòng điện thay đổi được. Điều chỉnh tần số để điện áp hai đầu mạch điện không lệch pha với dòng điện. Điện áp hiệu dụng điện trở khi đó bằng: A. 200V. B. 2006 (V). C. 2003 (V). D. 1006 (V). Câu 76(CĐ 2010): Đặt điện áp u = 200cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm H.1 Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn 2 mạch bằng A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D. A. 2 16