Đề luyện thi thử môn Vật lí 12 - Mã 203 - Sở giáo dục và đào tạo Tiền Giang
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi thử môn Vật lí 12 - Mã 203 - Sở giáo dục và đào tạo Tiền Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_luyen_thi_thu_mon_vat_li_12_ma_203_so_giao_duc_va_dao_tao.docx
Nội dung text: Đề luyện thi thử môn Vật lí 12 - Mã 203 - Sở giáo dục và đào tạo Tiền Giang
- THI THỬ SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG – MÃ 203 – CHỮA Câu 1: Khảo sát mạch điện xoay chiều. Đo điện áp hiệu dụng của mạch điện: Mắc vôn kế song song với cuộn dây. Đáp án: C. Câu 2: Tia laser. Đặc điểm của tia laser: - Độ định hướng cao. - Có tính kết hợp cao. - Tính đơn sắc rất cao. Đáp án: C. Câu 3: Hiện tượng của ánh sáng. Chùm sáng khi đi qua lăng kính bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau: Tán sắc ánh sáng. Đáp án: D. Câu 4: Máy phát điện. Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng. Đáp án: C. Câu 5: Truyền tải điện năng. U1 lớn => Giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện. Đáp án: B. Câu 6: Đại lượng đặc trưng do dao động điều hòa. Đại lượng được tính theo đơn vị rađian hoặc độ là: + Pha ban đầu φ. + Pha dao động ωt + φ. Đáp án: A. Câu 7: Tia tử ngoại. Tia tử ngoại có những tính chất cần lưu ý sau: - Có bước sóng nhỏ hơn ánh sáng khả kiến. - Tần số không đổi trong mọi môi trường. - Có bản chất là sóng điện từ, truyền được trong môi trường chân không. - Tác dụng lên phim ảnh. - Kích thích sự phát quang của nhiều chất. - Kích thích phản ứng hóa học. - Ion hóa không khí. - Hủy diệt tế bào, diệt khuẩn, nấm mốc. Đáp án: D. Câu 8: Bán rã chất phóng xạ. Tại thời điểm t thì: = 표. o 2 푡 ― 0 1 2 = . 2 푡표 = . Vậy, to là chu kì bán rã của chất phóng xạ. Đáp án: D. Câu 9: Điện xoay chiều. Ta có: + uR và uC vuông pha => Biểu thức liên hệ giữa uC và uR là biểu thức liên hệ giữa 2 đại lượng vuông pha. Đáp án: B. Câu 10: Sóng cơ. 2 = => λ = 12 (cm). 휆 6 휔 12.1 v = λ.f = 휆. = = 2 ( ). 2 6 푠 Đáp án: C. Câu 11: Máy phát thanh vô tuyến. Máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có: mạch tách sóng. Đáp án: A. Câu 12: Năng lượng của hạt nhân. Đại lượng đặc trưng cho mức độ bền vững của hạt nhân là: Năng lượng liên kết riêng. Đáp án: D. Câu 13: Giới hạn quang điện của kim loại.
- ℎ ℎ ADCT: = (퐽)=> 휆표 = (đ푣đ ). 휆표 Đáp án: D. Câu 14: Tính chất của tia sáng đơn sắc. Tia sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường n1 vào môi trường n2 thì tần số không thay đổi, chỉ có vận tốc truyền sóng của tia sáng đơn sắc bị thay đổi. Đáp án: C. Câu 15: Đặc trưng của dao động điều hòa. Ta có: 2 2 2 = = = . 휔 휔 푣 Đáp án: B. Câu 16: Dòng điện không đổi. Q = UIt (Wh). Đáp án: D. Câu 17: Mắt và các tật về mắt. Mắt phải điều tiết để nhìn rõ vật ở các vị trí khác nhau là hiện tượng thể thủy tinh phải thay đổi độ cong. Đáp án: A. Câu 18: Dòng điện không đổi. 푈 10 R = = = 10 . 1 (Ω) Đáp án: D. Câu 19: Dòng điện Fu-cô. Dòng điện Foucalt là dòng điện được sinh ra khi ta đặt một vật dẫn điện vào một từ trường biến đổi theo thời gian. Đáp án: D. Câu 20: Đại cương dao động điều hòa. 2 휔 = ( ) 푠 Đáp án: A. Câu 21: Máy phát điện xoay chiều 3 pha. Ta có: + Giả sử: e1 = Eo.cos(ωt) (V); e2 = Eo.cos(ωt + 2π/3) (V); e3 = Eo.cos(ωt – 2π/3) (V). 2 2 2 2 e 12 = + + 2. . cos .cos 휔푡 + = 표.cos 휔푡 + ( ). 표 표 표 3 3 3 e 12 = - e3 = e2 + e1. e 1 + e2 + e3 = 0. Đáp án: B. Câu 22: Hiện tượng ánh sáng. Bong bóng có màu sắc sặc sỡ là do hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Đáp án: D. Câu 23: Dao động cưỡng bức. Ta có: Khi f = fo => Xảy ra cộng hưởng => Biên độ dao động lớn nhất. f o phải nằm trong khoảng (10 ÷ 20 Hz). Nhìn từ đồ thị, ta thấy điểm fo gần như nằm ở trung điểm của đoạn (10;20). f o có giá trị gần nhất với 15 (Hz). Đáp án: C. Câu 24: Công thức tính bước sóng. v = λ.f (cm/s). Đáp án: B. Câu 25: Cường độ dòng điện cực đại. 푞표 Io = 퐿 = 휔.푞표 ( ). Đáp án: D. Câu 26: Năng lượng hạt nhân. ℎ ε = (eV hoặc J) : Lượng tử năng lượng (Năng lượng của một hạt photon). 휆 Đáp án: B. Câu 27: Sóng âm. Hạ âm là sóng có tần số nhỏ hơn 16 Hz và con người không thể nghe thấy.
- Đáp án: D. Câu 28: Con lắc lò xo. Đại lượng được bảo toàn duy nhất là: Cơ năng – W. Đáp án: C. Câu 29: Dao động điều hòa. Ta có: Gọi đường tròn dao động là (O,OK). + MN = OK/2 = A/2. 3 ON = ± . 2 3 + Mà : Từ thời điểm 2 vị trí M và N trùng nhau (ở biên) đến thời điểm vật ở li độ ± là khoảng thời gian: Δt = 2 6 = 1 (s). T = 6 (s). Đáp án: B. Câu 30: Con lắc lò xo. Ta có : + A = lmax – lo = 8 (cm). + Vị trí Wđ = n.Wt (chỉ lấy x > 0) : = 푛 + 1. 푛 Vị trí Wt = n.Wđ (hay Wđ = Wt/n) : = 푛 + 1. ( 푛 ― 1) ( 푛 ― 1) 1 Theo đề bài : |x1 – x2| = 4 => A| |=4 => = => n = 4,9. 푛 + 1 | 푛 + 1 | 2 Đáp án: A. Câu 31: Sóng dừng. Ta có : + Các điểm dao động với biên độ bằng 6 mm cách đều nhau một khoảng 15 cm. . 2 = 6→ = 6 2 ( ). 2 + Để biên độ dao động là 3√2 (mm) thì : φ = π/3 (rad). Khoảng cách từ điểm đó đi đến bụng sóng là λ/8. Mà: λ = 15.4 = 60 (cm). Khoảng cách xa nhất: 5λ/2 + λ/8 = 173 (cm). Đáp án: B. Câu 32: Giao thoa ánh sáng. Ta có: + Số vân sáng của bức xạ 1 là : 25 vân sáng. + Giả sử : = 푛 => AB có N2 = n + 1 vân sáng. 푖2 Số vân sáng AB: N = 39 = N1 + N2 - Ntrùng = 25 + (n+1) – 5. n = 18. + i = = 0,64 ( ). 2 18 Đáp án: B. Câu 33: Hiện tượng quang điện. Ta có: |푒| .푅 + Fht = f vomax = = 263736,2637 (m/s). 푒 ℎ 1 + = + . .푣2 → 휆 = 249 . 휆 2 푒 표 (푛 ) Đáp án: C. Câu 34: Điện xoay chiều. Ta có: 2 2 2 + Z = 푅 + (푍퐿 ― 푍 ) = 푅 + 1600 (Ω). + Công suất tỏa nhiệt trên R là: 푈2 푃 = 2.푅 = .푅. 푅2 + 1600 802.푅 80 = →푅2 + 80푅 + 1600 = 0. 푅2 + 1600 푅 = 40 (Ω).
- Đáp án: A. Câu 35: Điện xoay chiều. Ta có: 푈2.푅 푈2 푅 푍퐿 푈2 + P = 2 2 = . 2 2. 2 2 = .sin(2휑) = 푃 .sin(2휑). 푅 + 푍퐿 푍퐿 푅 + 푍퐿 푅 + 푍퐿 2.푍퐿 3 3 + Tại φ = φ thì P = 푃 →sin(2휑) = →휑 = 0,424 . 1 4 4 ( ) Đáp án: A. Câu 36: Điện xoay chiều. Ta có: 푖1 = 푖2 + 푖푅 푖2 = 푖푅 + 푖 Mà i cùng pha với iR nên: 푖 = 푖1 + 푖2. MTCT (Chế độ số phức): 4√2∟π/12. Đáp án: C. Câu 37: Mẫu nguyên tử Bohr. Công thức xác định số bức xạ phát ra khi nguyên tử được kích thích là: 푛1.(푛1 ― 1) 3 = 푛 = 3. 2 → 1 푛2 ― 1 푛2 = 5. 10 = 푛 . 2 2 Đang ở trạng thái cơ bản n = 1 lên n1 = 3. hf1 = ε1 = E3 – E1 = Eo – Eo/9 = 8/9.Eo (1). Đang ở trạng thái cơ bản n = 1 lên n2 = 5. hf2 = ε2 = E5 - E1 = 24/25.Eo (2). Chia hai vế của (1) cho (2), ta được: f1/f2 = 25/27. Đáp án: B. Câu 38: Năng lượng của hạt nhân trong phản ứng phóng xạ. Ta có: + Định luật bảo toàn động lượng. PA = Pα + PB. 푃훼 + 푃 = 0. 푃훼 = 푃 . 2. 훼.퐾훼 = 2. .퐾 . 훼 퐾 = .퐾훼. + Định luật bảo toàn năng lường toàn phần: 2 2 KA + mA.c = Kα + KB + (mα + mB).c . 2 2 0 + mA.c – (mα + mB).c = Kα + KB. 훼 + ΔE = K α + KB = .퐾 . 훼 K = .∆ . B 훼 + Đáp án: A. Câu 39: Con lắc lò xo nằm ngang. Ta có: + Xét chuyển động của vật trước khi chạm lò xo: Vật chịu tác dụng của lực ma sát: Fms = -ma => μmg = -ma => a = -μ.g. a = -0,2.10 = -2 (m/s2) = 200 (cm/s2). Quãng đường vật chuyển động là: s = L – lo = 112 – 20 = 92 (cm). Thời gian vật chuyển động đến khi chạm lò xo là: 푣 ― 푣표 2 푡 = = 40 ― 200 = 1 ― 0,2 2 (푠). ―200 + Khi vật chạm lò xo, vật có vận tốc là: 2 2 2 2 푣 ― 푣표 = 2. 푠.→푣 = 푣표 + 2 푠. 푣2 = 2002 + 2.( ―200).92 = 3200. 2 푣 = 40 ( 푠 ). + Con lắc lò xo dao động với tần số góc là:
- ω = = 100 = 10 . 1 푠 Trong ¼ chu kì đầu, vị trí cân băng của con lắc dịch chuyển so với vị trí lò xo không biến dạng một đoạn là: 휇. 0,2.1.10 Δl = = = 0,02 = 2 . 100 ( ) ( ) Thời điểm đầu vật có li độ là: xo = Δl = 2 (cm). Áp dụng công thức độc lập với thời gian, ta có: 2 푣 2 40 2 2 = 2 + = 22 + = 16→ = 4( ). 휔 10 Ta có VTLG: Từ vòng tròn lượng giá, ta thấy kể từ thời điểm vật bắt đầu dao động đến khi lò xo có chiều dài 19 (cm), vecto quay được góc là: φ = arccos(2/6) – arccos(3/6) ≈ 0,184 (rad). 휑 0,184 Δt = = = 0,0184 . 휔 10 (푠) Vậy, thời điểm cần tìm là: t’ = t + Δt = 1 – 0,2√2 + 0,0184 ≈ 0,736 (s). Đáp án: B. Câu 40: Giao thoa sóng cơ. Ta có: + Số cực đại trên CD: a – a√2 ≤ k ≤ a√2 – a. Chỉ có 3 cực đại. 2 k = 2 => .( ― 1) -4,8 ≤ k ≤ 4,8. Đáp án: C.