Đề minh họa thi THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 - Đề số 9 (Có đáp án)

pdf 11 trang thaodu 3930
Bạn đang xem tài liệu "Đề minh họa thi THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 - Đề số 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_minh_hoa_thi_thpt_quoc_gia_mon_vat_ly_nam_2019_de_so_9_co.pdf

Nội dung text: Đề minh họa thi THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 - Đề số 9 (Có đáp án)

  1. ĐỀ MINH HỌA KÌ THI THPT QUỐC GIA 2019 ĐỀ SỐ Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi gồm 5 trang) Họ & Tên: Số Báo Danh: Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox , động năng của chất điểm này biến thiên theo quy 2 2 luật Ed cos t mJ, t được tính bằng giây. Chu kì dao động của chất điểm này là 4 A. 1 s B. 2 s C. 3 s D. 4 s Câu 2: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu C. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều chứa hai phần tử là điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì điện áp hai đầu đoạn mạch A. luôn cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch B. luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch C. luôn trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch D. sớm pha hoặc trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch phụ thuộc vào giá trị của R và C . Câu 4: Từ thông qua mạch mạch kín có điện trở Rbiến thiên theo quy luật  0 cos tthì cường độ dòng điện cực đại trong mạch này là     A. B. 0C. D. 0 0 0 R R 2R 2R Câu 5: Vị trí các vận tối trong thí nghiệm giao thoa của Y‒ âng được xác định bằng công thức nào ? kD 2kD kD 2k 1 D A. x B. x C. D. x x 2a a a 2a Câu 6: Tia tử ngoại không có tác dụng nào sau đây? A. Chiếu sángB. Sinh líC. Kích thích phát quangD. Quang điện Câu 7: Phát biểu nào là sai khi nói về tính chất lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng A. Hiện tượng giao thoa thể hiện ánh sáng có tính chất sóng B. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng C. Hiện tượng quang điện ngoài thể hiện ánh sáng có tính chất hạt D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì càng thể hiện rõ tính chất sóng Câu 8: Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số P – lăng h và tốc độ ánh sáng trong chân không c là A hA hc c A.  B. C.  D.   0 hc 0 c 0 A 0 hA 235 95 138 1 Câu 9: Cho phản ứng hạt nhân: n 92 U 39 Y 53 I 30 n . Đây là A. phóng xạ B. phóng xạ C. phản ứng nhiệt hạchD.phản ứng phân hạch Câu 10: Một sóng cơ lan truyền theo chiều dương của trục Ox trên một sợi dây đàn hồi với chu kì T . Tại thời điểm t và t t t hình ảnh sợi dây có dạng như hình vẽ. t u có thể là T T t A. B. x 3 2 O T T C. D. t 6 4
  2. Câu 11: Theo mẫu nguyên tử Hidro của Bo thì năng lượng của nguyên tử khi electron chuyển động trên quỹ 13,6 đạo dừng thứ n được xác định bằng biểu thức E eV (với n 1,2,3 ) Năng lượng của nguyên tử n2 khi nó ở trạng thí kích thích P là A. –0,38 eVB. –10,2 eVC. –13,6 eVD. –3,4 eV Câu 12: Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi với tốc độ 25 cm/s và có tần số dao động 5 Hz. Sóng truyền trên dây có bước sóng bằng A. 5 cmB. 5 mC. 0,25 mD. 0,5 m Câu 13: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. B. C. D. 4 6 3 3 7 10 3 Câu 14: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R 50 Ω; L H, C F. Đặt vào hai 10 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch là A. 50 5 Ω B. 50 ΩC. ΩD. Ω 50 3 50 2 Câu 15: Tại một địa điểm có một máy đang phát sóng điện từ. Xét một phương truyền có phương thẳng đúng hướng lên. Vào thời điểm t , tại điểm A trên phương truyền, véctơ cường độ điện trường đang có độ lớn cực đại và hướng về phía Đông. Khi đó vectơ cảm ứng từ có A. độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại B. độ lớn cực đại và hướng về phía Nam C. độ lớn cực đại và hướng về phía Tây D. độ lớn cực đại và hướng về phía Bắc Câu 16: Cho một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. Gọi K trlà tổng động năng các hạt nhân trước phản ứng; Ks là tổng động năng các hạt nhân sau phản ứng. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là Q (Q 0 ) được tính bằng biểu thức A. Q Ks B.Q Kt Ks C. D.Q Ks Kt Q Kt Câu 17: Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ Câu 18: Cho hai chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O trên trục Ox . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa li độ dao động của chất điểm thứ nhất x vào li 1 x1 (cm) 5 độ dao động của chất điểm thứ hai x2 có dạng như hình vẽ. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là x2 (cm) A. 2 cm 5 5 B. 5 cm C. 5 2 cm D. 10 cm 5 Câu 19: Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 1,88 μm. Lấy c 3.108 m/s. Hiện tượng quang điện trong xảy ra khi chiếu vào chất này ánh sáng có tần số nhỏ nhất là A. 1,452.1014 Hz. B. 1,596.10 14 Hz. C. 1,875.10 14 Hz. D. 1,956.1014 Hz. Câu 20: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khối lượng vật treo m 100 g, dao động điều hoà với phương trình x Acos5 t cm. Trong quá trình dao động tỉ số giữa thời gian lò xo giãn và lò xo nén trong một chu kỳ bằng 2. Lực nén đàn hồi cực đại của lò xo lên giá treo bằng A. 2 NB. 3 NC. 1 ND. 4 N Câu 21: Một chất điểm dao động tắt dần có tốc độ cực đại giảm đi 5% sau mỗi chu kỳ. Phần năng lượng của chất điểm bị giảm đi trong một dao động là A. 5%.B. 9,75%.C. 9,9%.D. 9,5%.
  3. Câu 22: Mạch dao động điện tử lí tưởng đang có dao động điện từ với tần số góc 10 6 rad/s. Biết điện tích cực đại trên bản tụ điện là 10 ‒8 C. Khi điện tích trên bản tụ điện có độ lớn 8.10 ‒9 C thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. 8 mAB. 6 mA C. 2 mAD. 10 mA Câu 23: Điện áp hai đầu bóng đèn có biểu thức u 100 2 cos100 t V. Đèn chỉ sáng khiu 100 V. Tính thời gian đèn sáng trong một chu kỳ? A. 0,005 s.B. 0,02 s.C. 0,01 s.D. 0,35 s. Câu 24: Các thao tác cơ bản khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số (hình vẽ) để đo điện áp xoay chiều cỡ 120 V gồm: a. Nhấn nút ON OFF để bật nguồn của đồng hồ. b. Cho hai đầu đo của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo điện áp. c. Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200, trong vùng ACV. d. Cắm hai đầu nối của hai dây đo vào hai ổ COM và V. e. Chờ cho các chữ số ổn định, đọc trị số của điện áp. g. Kết thúc các thao tác đo, nhấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ. Thứ tự đúng các thao tác là A. a, b, d, c, e, g. B. c, d, a, b, e, g. C. d, a, b, c, e, g. D. d, b, a, c, e, g. Câu 25: Một máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây D1 và D2 . Khi mắc hai đầu cuộn dây D 1vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng hai đầu của cuộn D 2để hở có giá trị là 8 V. Khi mắc hai đầu cuộn D2 vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu của cuộn D1 để hở có giá trị là 2 V. Giá trị U bằng A. 16 V B. 4 V C. 6 V D. 8 V Câu 26: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn dây thuần cảm có L mH2 và tụ điện có điện dung C 2 nF. Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại thì dòng điện trong mạch có độ lớn 2 A. Lấy gốc thời gian là lúc dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và tụ đang phóng điện. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 5 2 5 A. Ai 2cos 5.10 t B. A i 2cos 5.10 t 3 3 5 5 2 C. Ai D.2 cos 5.10 t A i 2cos 5.10 t 3 3 Câu 27: Khi chiếu chùm tia sáng màu vàng vào lăng kính thì A. tia lò ra bị phân kì thành các màu sắc khác nhau B. tia ló ra có màu vàng C. tia ló ra có màu biến đổi liên tục từ đỏ tới tím D. tia ló ra lệch về phía đỉnh của lăng kính Câu 28: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc  , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D , khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S ). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 9. Nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 2k . Nếu giảm khoảng cách S1S2 thêm a thì tại M là A. vân sáng bậc 10 B. vân sáng bậc 6 C. vân sáng bậc 3 D. vân sáng bậc 12 Câu 29: Xét nguyên tử Hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Khi electron trong nguyên tử chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng O thì có tốc độ 4v m/s. Nếu electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ N thì vận tốc của electron sẽ là A. B.5v C. D. 16v 25v 9v Câu 30: Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Mạch tách sóng.B. Anten phát.C. Mạch khuếch đại.D. Mạch biến điệu. 4 1 7 4 Câu 31: Tổng hợp hạt nhân Heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1 H 3 Li 2 He X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 17,3 MeV. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 11,20 lít Heli ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 1,3,1024 MeV B. 5,2.10 24 MeVC. 2,6.10 24 MeV D. 2,4.1024 MeV
  4. Câu 32: Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Sau khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X chưa bị phân rã và số hạt nhân X đã bị phân rã là 1 : 15. Gọi n1 và n2 lần lượt là hạt nhân t X bị phân rã sau hai khoảng thời gian liên tiếp kể từ thời điểm ban đầu. Chọn phương án đúng 2 n 4 n 1 n 4 n 2 A. 1 B. 1 C. D.1 1 n2 1 n2 2 n2 5 n2 1 Câu 33: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos 2 ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Ban đầu điều L chỉnh biến trở để có giá trị R , thay đổi f , khi f f thì điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại. Sau đó C 1 giữ tần số không đổi f f2 , điều chỉnh biến trở thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi. Hệ thức liên hệ giữa f2 và f1 là 4 f 3 A. B.f C. D.f f f f 1 f f 2 3 1 2 1 2 2 2 2 1 Câu 34: Trong thí nghiệm Y ‒ âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng gồm hai bức xạ đơn sắc 1 0,5 µm và 1 0,7 µm. Tính từ vân sáng trung tâm đến vân tối trùng nhau của hai hệ vâng, số vị trí cho vân sáng là (không tính vân trung tâm) A. 4B. 5 C. 7D. 12 Câu 35: Đồ thị biểu diễn sự biến thiên động năng của một vật dao động điều hòa cho ở hình vẽ bên. Biết vật nặng 200 g. Lấy 2 10 . Phương trình dao động của vật là 3 E (mJ ) A. x 5cos 4 t cm 40 d 4 B. x 4cos 4 t cm 4 20 3 C. x 4cos 4 t cm t(s) 4 1 2 6 O 8 8 8 3 D. x 5cos 4 t cm 4 Câu 36: Vật nặng của con lắc lò xo có khối lượng m 400 g được giữ nằm yên trên mặt phẳng ngang nhờ một sợi dây nhẹ. Dây nằm ngang có lực căng T 1,6 N. Gõ vào vật m làm đứt dây đồng thời truyền cho vật  vận tốc ban đầu v0 20 2 cm/s, sau đó vật dao động điều hòa với biên độ 2 2 cm. T Độ cứng của lò xo gần giá trị nào nhất sau đây? A. 125 N/m B. 95 N/m C. 70 N/mD. 160 N/m Câu 37: Sóng dừng hình thành trên một sợi dây đàn hồi với bước sóng  20 cm, nguồn sóng có biên độ a 5 cm, khoảng cách lớn nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây? A. 20 cmB. 40 cmC. 5 cmD. 30 cm Câu 38: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g 9, m/s9 2. Độ sâu ước lượng của giếng là A. 43 m.B. 45 m.C. 39 m.D. 41 m. Câu 39: Trong hiện trượng giao thoa sóng cơ với hai nguồn kết hợp Avà Bdao động cùng pha. Biết AB 20 cm và sóng truyền đi với bước sóng  3 cm. Trên truc trực của AB , đểm dao động với biên độ cực đại, gần AB nhất, cách AB một khoảng là A. 13 cmB. 2,2 cm C. 6,6 cmD. 10 cm
  5. Câu 40: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m và dây treo chiều dài l 1đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g . Khi đi qua vị trí cân bằng, con lắc bị vướng vào một cây đinh cách vị trí l treo một đoạn l 1 , sau đó con lắc tiếp tục dao động tuần hoàn. Tỉ số lực kéo về 4 cực đại tác dụng lên con lắc trước và sau khi vướng đinh là l 1 2 1 A. B. 2 2 3 C. D. 1 2
  6. BẢNG ĐÁP ÁN Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C B C B D A B C D A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 A A A D B C C D B C Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 Câu 25 Câu 26 Câu 27 Câu 28 Câu 29 Câu 30 B B C B B B B C A A Câu 31 Câu 32 Câu 33 Câu 34 Câu 35 Câu 36 Câu 37 Câu 38 Câu 39 Câu 40 C A B B A C A D C C Câu 1: T 4 + Từ phương trình của động năng, ta có T 4 s → chu kì dao động của vật là T d 2 s → Đáp án B d 2 2 Câu 2: + Một vật dao động điều hòa có thế năng cực đại khi vật ở vị trí biên.  Đáp án D Câu 3: + Đoạn mạch điện xoay chiều nối tiếp chứa hai phần tử R và C thì điện áp hai đầu mạch luôn trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch → Đáp án C Câu 4: e  + Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín e  → i c 0 → Đáp án B c 0 R R Câu 5: + Vị trí các vân tối trong thí nghiệm giao thao Y – âng được xác định bằng biểu thức 1 D 2k 1 D xt k → Đáp án D 2 a 2a Câu 6: + Tia tử ngoại không có tác dụng chiếu sáng → Đáp án A Câu 7: + Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn → tương ứng với năng lượng càng cao thì thể hiện tính chất hạt rõ hơn → B sai → Đáp án B Câu 8: + Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện, công thoát electron A của kim loại, hằng số P – lăng h và tốc hc độ ánh sáng trong chân không c là  → Đáp án C 0 A Câu 9: + Đây là phản ứng phân hạch → Đáp án D Câu 10:
  7. u A t x x O 1 A A t 2 A + Ta xét một điểm A trên phương truyền sóng, tại thời điểm t , u và đang có xu hướng đi về vị trí cân A 2 5T bằng, đến thời điểm t điểm A đến biên → t → Đáp án A 6 Câu 11: 13,6 + Ở trạng thái P tương ứng với n 6 → E 0,38 eV → Đáp án A P 62 Câu 12: v 25 + Bước sóng của sóng  5 cm → Đáp án A f 5 Câu 13: + Cảm kháng gấp đôi dung kháng ZL 2ZC . Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở bằng nhau →UC U R . ZC R Z Z → Độ lệch pha →tan L → ĐápC 1án A R 4 Câu 14: + Dung kháng và cảm kháng của mạch Ω,ZC Ω. 20 ZL 70 2 2 2 2 → ΩZ → RĐáp ánZL D ZC 50 70 20 50 2 Câu 15: + Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, tại mỗi điểm dao động của điện trường và từ trường là cùng pha. → Khi E cực đại thì B cũng cực đại.    Bắc + Các veto E , B và v lần lượt tạo thành tam diện thuận. → B phải hương về hướng bắc → Đáp án B  B  E Tây Đông  v Nam Câu 16: + Năng lượng phản ứng tỏa ra được tính bằng biểu thức →Q ĐápKs ánK tCr Câu 17: + Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng → Đáp án C Câu 18: + Từ đồ thị, ta có A1 A2 5 cm, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x 1vào x 2có dạng là một đường thẳng xiên góc tọa độ → x1 ax2 → hai dao động cùng pha nhau. → Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động cùng pha A A1 A2 5 5 10 cm → Đáp án D Câu 19: + Tần số nhỏ nhất để gây ra hiện tượng quang điện trong c 3.108 f 1,596.1014 Hz → Đáp án B min  1,88.10 6
  8. Câu 20: g 10 + Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và giãn trong một chu kì là 2 → A 2 l0 2 2 8 cm.  2 5 2 → Giá treo chịu lực nén cực đại khi con lắc ở vị trí biên trên, lực nén tại vị trí này là 2 2 Fmax k A l0 m l0 0,1. 5 .0,04 1N → Đáp án C Câu 21: v v A A + Ta có ↔ → 1 0,0 .5 1 0,05 0,95 v v A A → Tương tự với tỉ số: 2 E E A 1 1 9,75% → Đáp án B E E A Câu 22: + Cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là 2 2 6 8 2 9 2 i  q0 q 10 10 8.10 6 mA → Đáp án B Câu 23: + Biểu diễn dao động điện tương ứng trên đường tròn. Đèn chỉ sáng 2 U 2 U 2 2 0 2 0 khi u U 100 V. 2 0 i → Thời gian đèn sáng trong một chu kì sẽ là I I 180 0 0 t 0,01s → Đáp án C  100.180 Câu 24: Các thao tác khi sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số : o Vặn đầu đánh dấu của núm xoay tới chấm có ghi 200 V, trong vùng ACV o Cắm hai đầu nối của dây đo vào hai ổn COM và VΩ o Nhấn nút ON OFF để bật nguồn cho đồng hồ o Cho hai đầu của hai dây đo tiếp xúc với hai đầu đoạn mạch cần đo o Chờ cho các chữ số ổn định, đọc kết quả đo o Kết thúc thao tác đo, ấn nút ON OFF để tắt nguồn của đồng hồ → Đáp án B Câu 25: U N1 8 N2 U 2 + Theo giả thuyết bài toán ta có:→ → V → Đáp ánU B 4 U N 8 U 2 2 N1 Câu 26: 1 1 + Tần số góc của mạch dao động  5.105 rad/s. LC 2.10 3.2.10 9 2 Khi năng lượng điện trường bằng một nửa năng lượng từ trường cực đại → →E E i A.I 2 L C 2 0 → I0 2 A. + Gốc thời gian được chọn là lúc dòng điện trong mạch bằng một nửa cực đại, tụ đang phóng điện (i đang 5 tăng) → 0 → i 2cos 5.10 t A → Đáp án B 3 3 Câu 27: + Ánh sáng đơn sắc không bị đổi màu khi đi qua lăng kính → tia ló vẫn có màu vàng → Đáp án B Câu 28:
  9. D Ban đầu tại M là vân sáng bậc 8 → x 8 . M a D x k M a a a + Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe: → . a D 3 x 2k M a a D → Khi giảm a một lượng a nữa thì x k . M 2a a 3 + So sánh hai biểu thức xM ta có k 3 → Đáp án C Câu 29: + Vận tốc chuyển động của electron trên các quỹ đạo dừng tỉ lệ nghịch với n . vN nO 5 → → vN 5v → Đáp án A vO nN 4 Câu 30: + Trong sơ đồ khối của máy phát thanh không có mạch tách sóng → Đáp án A Câu 31: 1 7 4 4 Phương trình phản ứng: 1 H 3 Li 2 He 2 X . → Mỗi phản ứng tỏa ra năng lượng 17,3 MeV thì tổng hợp được hai hạt nhân He. V + Số hạt nhân Heli tương ứng trong 11,20 lít He: n N 3,0115.1023 . 22,4 A n 3,0115.1023 → Năng lượng tương ứng tỏa ra E E .17,3 2,6.1024 MeV → Đáp án C 2 2 Câu 32: t 2 T 1 Theo giả thuyết bài toán, ta có → t . t 4T 15 1 2 T 0,5t T N0 1 2 n N → 1 0,5t 4 → Đáp án A 0,5t 0,5t n N 2 0,5t 0,5t T T N0 2 1 2 Câu 33: 1 R2 + Giá trị của tần số góc cho điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại là  2  2 . C 1 LC 2L L L 1 Với →R → R2 . 2  2 C C C 1 2LC U 1 + Khi   thì U U không đổi → Z 2Z →  2 →   2 AM RL 2 C L 2 2LC 1 2 ZC 2ZL ZC 1 2 2 R ZL → Đáp án B Câu 34: 2k 1  7 Để vân tối của hai hệ vâng trùng nhau thì 1 2 . Vậy vị trí trùng nhau gần nhất ứng với các vân 2k2 2 1 5 tối tương ứng k1 3 và k1 2 . → Tính từ vân trung tâm đến vị trí trùng nhau của hệ hai vâng tối có 3 vân sáng của bức xạ 1 và 2 vân sáng của bức xạ 2 → có 5 vân sáng → Đáp án B Câu 35:
  10. 2 + Tại thời điểm t 0 , ta có →E E x , mặc A khác động năng đang có xu hướng tăng → d t 0 2 2 x A và vật đang chuyển động theo chiều dương. 0 2 T 1 + Thời điểm t s vật đi qua vị trí cân bằng (động năng cực đại) → 2 A 8 16 2 x T 0,5 s →  4 rad/s. A A 0 2E 6 → Biên độ dao động của vật A 5 cm. m 2 E 3 dmax → Phương trình dao động của vật x 5cos 4 t cm → Đáp án ACâu 36: 4 + Dưới tác dụng của lực căng dây vật m nằm cân bằng tại O , tại vị trí này lò xo bị nén một đoạn T 1,6 l m. 0 k k Sau khi sợi dây bị đứt vật sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O là vị trí mà lò xo không biến 2 2 T v 2 k 5k dạng. Biên độ dao động của con lắc được xác định bởi: A với  k  m 2 2 2 2 20 2.10 2 2 1,6 → Thay vào biểu thức trên ta được →2 2.10 N/m → Đáp án C k 80 k 5k Câu 37: + Biên độ dao động của bụng sóng A 2a 2.5 10 cm. → Hai bụng sóng liên tiếp sẽ dao động ngược pha nhau, do đó khoảng cách lớn nhất khi hai bụng sóng đến biên 2  2 2 2 + Ta có dmax 2A 10 20 10 2 22,4 cm → Đáp án A 2 Câu 38: + Gọi t là thời gian kể từ lúc người thả viên đá đến lúc nghe được âm của hòn đá đạp vào đáy giếng. Ta có t t1 t2 với t1 là khoảng thời gian để hòn đá rơi tự do đến đáy giếng, t2 là khoảng thời gian để âm truyền từ đáy giếng đến tai: 2h h 2h h t → 3 s → h 41 m → Đáp án D g vkk 9,9 330 Câu 39: + Các phần tử trên trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn luôn dao động với biên độ cực đại → để cùng AB AB 20 pha với nguồn thì →d →k  . k 3,3 k 4 2 2 2.3 min 2 2 AB 2 2 → hmin dmin 4.3 10 6,6 cm → Đáp án C 2 Câu 40: + Biến cố vướng đinh không làm thay đổi cơ năng của con lắc, do đó cơ năng lúc sau đúng bằng cơ năng ban đầu 1 2 1 2 01 l2 3 E0 E → mgl1 01 mgl2 02 → . 2 2 02 l1 2 + Mặc khác lực kéo về cực đại tác dụng lên con lắc đơn được xác định bằng biểu thức Fkvmax mg 0 F 3 → →k 1Đápvmax án 0C1 Fk 2vmax 02 2