Đề ôn kiểm tra khảo sát giữa kỳ 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 7 trang Đình Phong 06/07/2023 3060
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn kiểm tra khảo sát giữa kỳ 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_kiem_tra_khao_sat_giua_ky_2_mon_toan_lop_8_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Đề ôn kiểm tra khảo sát giữa kỳ 2 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. ĐỀ ÔN KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA KỲ 2 TOÁN 8 NĂM HỌC 2022-2023 Bài 1. Giải các phương trình sau: a) 3x - 9 = 0 d) 3x + 2(x + 1) = 6x – 7 e) f)(3x - 7)(x + 5) = (5 + x)(3 – 2x) g) 5 + 3 = 2 ― 12 2 5 2 + 11 h) 2 ( ― 5) +3 ― 15 = 0 i) ― 3 + + 3 = 2 ― 9 Bài 2: a) Tính độ dài x trong hình vẽ (Biết DE // BC ) b. Cho tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4 cm, phân giác AD. Tính độ dài của BD và CD. Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập phương trình : a) Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc 36km/h. Nhưng khi thực hiện người ấy giảm vận tốc 6km/h nên đã đến B chậm hơn dự định là 24 phút. Tính quãng đường AB b) Lúc 6 giờ sáng một ôtô khởi thành từ A để đi đến B. Đến 7 giờ 30 phút một ôtô thứ hai cũng khởi hành từ A để đi đến B với vận tốc lớn hơn vận tốc ôtô thứ nhất là 20km/h và hai xe gặp nhau lúc 10 giờ 30. Tính vận tốc mỗi ôtô? (ô tô không bị hư hỏng hay dừng lại dọc đường) c) Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp ba lần chiều rộng. Nếu tăng chiều rộng thêm 2m và giảm chiều dài 3m thì diện tích tăng thêm 24 m 2. Tính các cạnh ban đầu của khu vườn. d) Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 80m. Nếu ta giảm chiều dài đi 4m và tăng chiều rộng lên 3m thì diện tích tăng 3m2. Tính chiều dài, chiều rộng của khu vườn. Bài 4:Hai bạn Thanh và Liên đi cùng trên một con đường. Lúc đầu hai bạn ở cùng một phía đối với trạm xe buýt và cách trạm xe buýt lần lần lượt là 200m và 500m ; hai bạn cùng đi ngược hướng trạm xe buýt. Trung bình mỗi giờ Thanh đi được 3km và Liên đi
  2. được 1km . Gọi d (km) là khoảng cách của Thanh, Liên đối với trạm xe buýt sau khi đi được t giờ. a) Lập hàm số d theo t đối với mỗi bạn. b) Sau bao lâu thì hai bạn gặp nhau? Bài 5: Cho ABC vuông tại A (AB < AC), vẽ đường cao AH. a) Chứng minh ABH  CBA, suy ra . = . b) Gọi I là trung điểm của AC. Qua I vẽ IM vuông góc với BC tại M. Chứng minh: AB.CM = CI.AH c) Gọi D là trung điểm của AH. Đường thẳng vuông góc với AC tại I cắt DB tại E. Chứng minh CE  BC Bài 6. Cho tam giác nhọn ABC, kẻ đường cao AH, gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC. Chứng minh a) ΔMHA ∼ ΔHBA b) AM.AB = AN.AC c) Gọi I là trung điểm của AH. Tìm điều kiện của tam giác ABC để M; I; N thẳng hàng. Bài 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
  3. Bài 1. (3 điểm) Giải các phương trình sau: a) (3x - 7)(x + 5) = (5 + x)(3 – 2x) Bài 2. (2 điểm) a) Tính độ dài x trong hình vẽ (Biết DE // BC ) Áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét ta có:
  4. b. Cho tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4 cm, phân giác AD. Tính độ dài của BD và CD. Bài 3d/ Nửa chu vi là: 40m Gọi chiều rộng, chiều dài HCN là x, y > 0 Ta có: 풙 + 풚 = ퟒ Chiều dài lúc sau là y – 4 Chiều rộng lúc sau x + 3 Vì diện tích tăng 3m2 nên: (풙 + )(풚 ― ퟒ) = 풙풚 +  ―ퟒ풙 + 풚 = 풙 + 풚 = ퟒ 풙 = HPT: ―ퟒ풙 + 풚 =  풙 = Vậy chiều rộng là 15m, chiều dài là 25m. Bài 4: Vì Trung bình mỗi giờ Thanh đi được 3km và Liên đi được 1km .Nên vận tốc của Thanh là 3km / h và vận tốc của Liên là 1km / h . Đối với Thanh: d 0,2 3t (km) Đối với Liên: d 0,5 t (km) Khi hai bạn gặp nhau thì: 0,2 3t 0,5 t 2t 0,3 t 0,15 Vậy sau 0,15 giờ tức 9 phút hai bạn gặp nhau.
  5. Bài 5: a) Chứng minh ABH  CBA, suy ra . = . Xét ABH và CBA Góc B chung; = = 900 => ABH  CBA (g.g) => =  . = . b) Chứng minh: AB.CM = CI.AH Xét ABH và CIM = = 900 = ( ù푛 ℎụ ) => ABH CIM (g.g) =>  =  . = . c) Chứng minh CE  BC BE cắt MI tại G. Chứng minh ADB  IGE (g.g) => (1) = => = Chứng minh DHB GID (g.g) => (2)  = => = (1)và (2) => GE = GD Ta có: DH // GM nên = => => GM // EC mà GM BC => EC BC =   Bài 6. Cho tam giác nhọn ABC, kẻ đường cao AH, gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm H lên cạnh AB, AC. Chứng minh a) ΔMHA ∼ ΔHBA b) AM.AB = AN.AC c) Gọi I là trung điểm của AH. Tìm điều kiện của tam giác ABC để M; I; N thẳng hàng.
  6. Giải a) Vẽ hình đúng đến phần a Xét ΔMHA và ΔHBA có: ∠AMH = ∠AHB = 90o (gt) ∠A: Góc chung Suy ra, ΔMHA ∼ ΔHBA (g.g) b) => AH2 = AM. AB =AN.AC c) Ta có: ∠MIH = ∠MAI + ∠AMI (Tính chất góc ngoài tam giác) ∠NIH = ∠NAI + ∠ANI (Tính chất góc ngoài tam giác) Vì I là trung điểm của AC và ΔMHA và ΔNHA vuông tại M và N nên ta có tam giác AIN và tam giác AIM cân tại I. Suy ra: ∠MAI = ∠AMI và ∠NAI = ∠ANI Do đó: ∠MIH + ∠NIH = 2(∠MAI + ∠NAI) M; I; N thẳng hàng ⇔ ∠MIH + ∠NIH = 180 o ⇔ ∠MAI + ∠NAI = 90 o hay tam giác ABC vuông tại A. Bài 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Giải: