Đề ôn tập Chương 2 môn Vật lý Lớp 11 - Phần 1 - Nghiêm Xuân Tân

doc 8 trang thaodu 2790
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập Chương 2 môn Vật lý Lớp 11 - Phần 1 - Nghiêm Xuân Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_chuong_2_mon_vat_ly_lop_11_phan_1_nghiem_xuan_tan.doc

Nội dung text: Đề ôn tập Chương 2 môn Vật lý Lớp 11 - Phần 1 - Nghiêm Xuân Tân

  1. MIS – Tổ Lý Hóa CHƯƠNG 2: ÔN TÂP TỔNG HỢP CHƯƠNG 2 – PHẦN 1 (Nộp lại buổi học sau) Câu 1 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. không có cầu chì cho một mạch điện kín. B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. C. dùng nguồn pin hay ắc quy để mắc các bóng đèn thành mạch điện kín. D. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. Câu 3 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Một mạch điện có hai điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối vào nguồn điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là: 2 1 1 A. 0,9. B. . C. D . 3 6 9 Câu 4 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi chaỵ qua có cường độ là 1,6 mA, biết điện tích của electron có độ lớn 1,6.10-19 C. Trong 1 phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: A. 6.1017 electron.B. 6.10 19 electron.C. 6.10 20 electron.D. 6.10 18 electron. Câu 5 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Nguồn điện một chiều có suất điện động 6 V, điện trở trong là 1 Ω, mắc với mạch ngoài là một biến trở. Người ta chỉnh giá trị của biến trở để công suất tiêu thụ mạch ngoài cực đại. Giá trị của biến trở và công suất cực đại đó lần lượt là: A. 1,2 Ω; 9 W. B. 1,25 Ω; 8 W. C. 0,2 Ω; 10 W. D. 1 Ω; 9 W. Câu 6 (THPT Ứng Hòa lần 1) Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa điện trở R một điện áp U thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở là I. Đường nào sau là đường đặc trưng Vôn – Ampe của đoạn mạch: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1.B. Hình 2. C. Hình 3.D. Hình 4. Câu 7 (THPT Ứng Hòa lần 1) Một viên Pin khi mua từ cửa hàng có ghi các thông số như hình vẽ. Thông số 1,5 V cho ta biết điều gì A. công suất tiêu thụ của viên pin. B. điện trở trong của viên pin. C. suất điện động của viên pin. D. dòng điện mà viên pin có thể tạo ra. Thầy Nghiêm Xuân Tân 1
  2. MIS – Tổ Lý Hóa Câu 8 (THPT Ứng Hòa lần 1) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 12 V, r = 4 Ω, bóng đèn thuộc loại 6 V – 6 W. Để đèn sáng bình thường thì giá trị của RX là: A. 4 Ω.B. 2 Ω. C. 6 Ω.D. 12 Ω. Câu 9 (THPT Ứng Hòa lần 1) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 2 Ω, R = 13 Ω, RA = 1 Ω. Chỉ số của ampe kế là 0,75 A. Suất điện động của nguồn là: A. 21,3.VB. 10,5 V. C. 12 V.D. 11,25 V. Câu 10 (THPT Ứng Hòa lần 1) Cho đoạn mạch gồm ba điện trở R mắc với nhau như sơ đồ hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp không đổi U. Điện trở tương tương của đoạn mạch là: R A. 3R.B. . 3 C. 4R.D. 0,25R. Câu 13(THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch là: U E U E U A. B.I C. AD.B I I I R AB R R r R r Câu 14 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện 1 chiều ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy khi R1 = 2 Ω và R2 = 12,5 Ω thì giá trị công suất của mạch là như nhau. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là A. 10 W.B. 30 W.C. 40 WD. 20 W. Câu 15 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. ampe kế.B. Công tơ điện.C. Lực kế.D. nhiệt kế. Câu 19 (THPT Nam Định) Gọi q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t thì cường độ của dòng điện không đổi được tính theo công thức? q2 q A. B.I C.qt 2D. I I q.t I t t Câu 20 (THPT Phạm Công Bình Vĩnh Phúc lần 1) Công suất của nguồn điện có suất điện động ξ sản ra trong mạch kín có dòng điện không đổi cường độ I được xác định bởi công thức: A. P = ξI.B. P = UI.C. P = UIt.D. P = ξIt. Thầy Nghiêm Xuân Tân 2
  3. MIS – Tổ Lý Hóa Câu 22 (THPT Phạm Công Bình Vĩnh Phúc lần 1) Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong r = 2 Ω mắc với điện trở thuần R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 16 W thì hiệu suất của nguồn lúc đó có thể nhận giá trị là A. H = 39%.B. H = 98%.C. H = 60%.D. H = 67%. Câu 23(THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Câu nào sau đây là không đúng? A. Khi nạp điện cho bình ắc quy, tác dụng nhiệt là chủ yếu nên bình nóng lên. B. Tác dụng đặc trưng của dòng điện là tác dụng từ. C. Dòng điện làm nóng dây dẫn là tác dụng nhiệt. D. Hiện tượng người bị điện giật là tác dụng sinh lý. Câu 24(THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25 W và 100 W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110 V. So sánh cường độ dòng điện định mức của hai bóng A. I1 = 2I2.B. I 2 = 4I1. C. I2 = 2I1.D. I 1 = 4I2. Câu 25 (THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là biến trở R thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện A. không đổi khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. B. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 26 (THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Tổng hợp các đơn vị đo lường nào sau đây không tương đương với đơn vị công suất trong hệ SI. A. ΩA2.B. J/s.C. AV.D. Ω 2/V Câu 27 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 1) Một bóng đèn ghi 12V – 36W mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện qua bóng là: A. 6A.B. 4A.C. 0,3A.D. 3A. Câu 29(THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Dòng điện không đổi là dòng điện A. không có sự dịch chuyển của các hạt mang điện. B. có cường độ không thay đổi theo thời gian. C. có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. D. có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 30(THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Một nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12V được mắc với một bóng đèn để tạo thành một mạch kín thì cường độ dòng điện trong mạch là I = 2A. Công suất của nguồn điện là Thầy Nghiêm Xuân Tân 3
  4. MIS – Tổ Lý Hóa A. 48W.B. 6W.C. 24W.D. 3W. Câu 31 (THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Một nguồn điện mắc với mạch ngoài là một biến trở tạo thành một mạch kín. Điều chỉnh để giá trị của biến trở là R1=14Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U1=28V, điều chỉnh để giá trị của biến trở là Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là U2=29V. Suất điện động của nguồn điện có giá trị là A. 24V.B. 30V.C. 20V.D. 36V. Câu 38 (THPT Thăng Long Hà Nội) Một bóng đèn dây tóc có ghi 6 V – 3 W. Cường độ dòng điện qua bóng khi sáng bình thường là: A. 2 A.B. 6 A.C. 0,5 A.D. 3 A. Câu 39 (THPT Thăng Long Hà Nội) Cho mạch điện gồm điện trở mạch ngoài mắc vào hai đầu nguồn điện, nguồn có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω, mạch ngoài có điện trở R=4 Ω. Hiệu điện thế giữa mạch ngoài có độ lớn: A. 2,4 V.B. 3,6 V.C. 0,6 V.D. 3 V. Câu 40 (THPT Chu Văn An Hà Nội) Để đun sôi hai lít nước bằng một ấm điện, ta dùng hết 0,25 số điện. Điều này có nghĩa là A. ta đã dùng 1,8.106 J điện năng.B. ta đã dùng 0,25 kWh điện năng. C. ta đã dùng 0,25 kW/h điện năng.D. ta đã dùng 0,25 kW điện năng. Câu 41 (THPT Kim Liên Hà Nội) Cho mạch điện kín gồm nguồn điện không đổi có ξ = 60 V, r = 5 Ω, điện trở mạch ngoài R = 15 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là A. 25 %B. 33,33 %C. 75 %D. 66,66 % Câu 42 (THPT Kim Liên Hà Nội) Dòng điện không đổi chạy qua tiết diện của dây dẫn có cường độ 1,5 A. Trong khoảng thời gian 3 s, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây là A. 4,5 CB. 0,5 CC. 2 CD. 4 C Câu 43 (THPT Kim Liên Hà Nội) Nguồn điện không đổi có ξ = 1,2 V và r = 1 Ω nối tiếp với mạch ngoài là điện trở R. Nếu công suất mạch ngoài là 0,32 W thì giá trị của R là A. R = 0,2 Ω hoặc R = 5 ΩB. R = 0,2 Ω C. R = 2 Ω hoặc R = 0,5 ΩD. R = 5 Ω Câu 44 (THPT Việt Trì Phú Thọ lần 1) Chọn câu đúng: Theo định luật Ôm cho toàn mạch (mạch kín gồm nguồn và điện trở) thì cường độ dòng điện trong mạch kín A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch. Thầy Nghiêm Xuân Tân 4
  5. MIS – Tổ Lý Hóa Câu 45 (THPT Việt Trì Phú Thọ lần 1) Một nguồn điện 9 V – 1 Ω được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là A. 1/3 A.B. 2,5 A.C. 3 A.D. 9/4 A. Câu 49 (THPT Phạm Văn Đồng Gia Lai lần 1) Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U1 thì công suất của mạch là 10W. Nếu đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U2 = 2U1 thì công suất của mạch là A. 5W.B. 20W.C. 40W.D. 10W. Câu 50 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa lần 2) Mắc điện trở R = 2 Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau thành mạch kín. Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I1 = 0,75 A. Nếu hai pin ghép song song thì cường độ dòng điện qua R là I2 = 0,6 A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi pin bằng A. 1,5 V; 1 Ω.B. 3 V; 2 Ω.C. 1 V; 1,5 Ω.D. 2 V; 1 Ω. Đáp án A b  b 2 + Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn nối tiếp và song song r . rb 2r rb 2 + Từ giả thuyết bài toán, ta có: 2 2 I 0,75 R 2r 1 2 2r  1,5    r 1 I2 0,6 R 0,5r 2 0,5r Câu 51 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa lần 2) Một mạch điện kín gồm biến trở R và nguồn điện có suất điện động 30 V, điện trở trong r = 5 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì công suất tiêu thụ cực đại trên biến trở bằng A. 40 W.B. 15 W.C. 30W.D. 45 W. Đáp án D 2 2   + Công suất tiêu thụ của mạch P R . R r r R R 2 302 P khi R r , khi đó P 45 W. max max 4r 4.5 Câu 52(THPT Thiệu Hóa Thanh Hóa lần 1) Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho Thầy Nghiêm Xuân Tân 5
  6. MIS – Tổ Lý Hóa A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện.D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Đáp án C + Suất điện động đặt trung cho khả năng thực hiện công của nguồn điện. Câu 53 (THPT Thiệu Hóa Thanh Hóa lần 1) Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 Ω, mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là A. U1 = 1 V.B. U 1 = 6 V. C. U1 = 4 V. D. U1 = 8 V. Đáp án C U 12 + Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 : U1 IR1 R1 100 4 V. R1 R 2 100 200 Câu 54 (THPT Thiệu Hóa Thanh Hóa lần 1) Nguồn điện có suất điện động E = 12 V và có điện trở trong r = 3 Ω. Mạch ngoài có 3 điện trở : R1 = R2 = 30 Ω, R3 = 7,5 Ω. Biết các điện trở được mắc song song với nhau. Hiệu suất của nguồn là : A. 62,5%.B. 94,75%.C. 92,59%.D. 82,5%. Đáp án A 1 1 1 1 1 1 1 1 Điện trở tương dương ở mạch ngoài  R N 5 R N R1 R 2 R3 R N 30 30 7,5 U R 5 + Hiệu suất của nguồn H N N 0,625  R m 5 3 Câu 55(THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Tĩnh) Bóng đèn pin loại có kí hiệu 6 V – 3 W, các pin giống nhau có điện trở trong không đáng kể, có suất điện động 1,5 V. Để thắp sáng bóng đèn trên thì cần mắc các pin tạo thành bộ nguồn theo cách A. dùng bốn pin, gồm hai nhánh mắc song song với nhau. B. dùng hai pin ghép nối tiếp nhau. C. mắc bốn pin song song với nhau. D. dùng bốn pin ghép nối tiếp với nhau. Đáp án D + Để thắp sáng đèn bình thường thì bộ nguồn phải cho ra suất điện động 6 V ghép 4 pin nối tiếp. Thầy Nghiêm Xuân Tân 6
  7. MIS – Tổ Lý Hóa Câu 56(THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Tĩnh) Điện năng tiêu thụ được đo bằng A. công tơ điện.B. tĩnh điện kế.C. vôn kế.D. ampe kế. Đáp án A + Điện năng tiêu thụ được đo bằng công tơ điện. Câu 57 (THPT Anh Sơn 1 Nghệ An lần 2) Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị: A. R = 1 Ω.B. R = 2 Ω.C. R = 3 Ω.D. R = 4 Ω. Đáp án C + Công suất tiêu thụ trên R: 2 2 2   P I R R 2 R R r 1 R1 r R R  Từ biểu thức trên, ta thấy rằng khi R R1 r 0,5 2,5 3 . (Dethithpt.com) Câu 58(THPT Sóc Sơn Hà Nội lần 1) Quy ước chiều dòng điện là A. chiều dịch chuyển của các electron.B. chiều dịch chuyển của các ion. C. chiều dịch chuyển của các ion âm.D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Đáp án D + Quy ước chiều của dòng điện là chiều dịch chuyển của các điện tích dương Câu 59 (THPT Sóc Sơn Hà Nội lần 1) Một acquy, nếu phát điện với cường độ dòng điện phát là 15 A thì công suất điện ở mạch ngoài là 136 W, còn nếu phát điện với cường độ dòng điện phát là 6A thì công suất điện ở mạch ngoài là 64,8 W. Suất điện động của acquy này xấp xỉ bằng A. 6 VB. 8 VC. 10 VD. 12 V Đáp án D + Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài 136  15r 15 P UI  Ir I  12V 64,8  6r 6 Thầy Nghiêm Xuân Tân 7
  8. MIS – Tổ Lý Hóa Câu 60 (THPT Quảng Xương Thanh Hóa lần 2) Trên một cục Pin do công ty cổ phần Pin Hà Nội sản xuất có ghi các thông số: PIN R20C – D SIZE – UM1 – 1,5V như hình vẽ. Thông số 1,5(V) cho ta biết A. hiệu điện thế giữa hai cực của pin.B. điện trở trong của pin. C. suất điện động của pin.D. dòng điện mà pin có thể tạo ra. Đáp án C +. Thông số 1,5 V trên pin cho ta biết suất điện động  của pin. Câu 61 (THPT Nam Trực Nam Định) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết suất điện động của nguồn ξ = 12 V, điện trở trong r = 1 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω, R3 = 5 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là A. 3,5 V.B. 4,8 V.C. 2,5 V.D. 4.5 V. Đáp án B + Hiệu điện thế U2 giữa hai đầu điện trở R 2 : R 2 12.6 U2 IR 2 4,8V. R1 R 2 R3 r 3 6 5 1 Câu 62 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) Khi cho hiệu điện thế hai đầu bóng đèn sợi đốt có ghi 12V - 6W biến thiên từ 0V đến 12V và đo vẽ đường đặc trưng V – A của đèn thì đồ thị có dạng là một đường A. cong đi lên với hệ số góc tăng dần khi U tăng B. đường thẳng song song với trục OU. C. cong đi lên với hệ số góc giảm dần khi U tăng. D. thẳng đi qua gốc tọa độ Đáp án D Phương pháp: Cách giải: U + Với I → đường đặc trưng V – A có dạng là đường thẳng đi qua gốc tọa độ. R Thầy Nghiêm Xuân Tân 8