Đề ôn tập Chương 5 môn Hóa học Lớp 12

doc 66 trang thaodu 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập Chương 5 môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_tap_chuong_5_mon_hoa_hoc_lop_12.doc

Nội dung text: Đề ôn tập Chương 5 môn Hóa học Lớp 12

  1. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Chương 5 Este – lipit, Cacbohidrat,Các hợp chất chứa nito,Polime. ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 5 – SỐ 1 Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Hiđro hóa triolein ở trạng thái lỏng thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. B. Dầu mỡ bị ôi là do liên kết đôi C=C ở gốc axit không no trong chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí. C. Phản ứng xà phòng hóa xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit. D. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng và có mặt dung dịch H2SO4 loãng. Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Vật liệu compozit gồm chất nền (là polime), chất độn, ngoài ra còn có các chất phụ gia khác. B. Stiren, vinyl clorua, etilen, butađien, metyl metacrylat đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra polime. C. Tơ tằm và tơ nilon-6,6 đều thuộc loại tơ poliamit. D. Etylen glicol, phenol, axit ađipic, acrilonitrin đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo ra polime. Câu 4: Cho các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ xenlulozơ axetat, tơ nilon-6, tơ lapsan. Những tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. tơ visco và tơ nilon-6,6. B. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. C. tơ tằm và tơ lapsan. D. tơ nilon-6,6 và tơ nilon-6. SƯU TẦM Page 1
  2. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 5: Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được muối Y và khí Z làm xanh quỳ tím ẩm. Nung Y với NaOH rắn (xúc tác CaO) thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COONH3CH3. B. CH3CH2COONH4. C. HCOONH3CH2CH3. D. HCOONH2(CH3)2. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột là polime có cấu trúc dạng mạch phân nhánh và không phân nhánh. B. Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng từ 650C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt. C. Tinh bột không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng. D. Etanol có thể được sản xuất bằng phương pháp lên men các nông sản chứa nhiều tinh bột. Câu 7: Phát biểu không đúng là: A. Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là chất khí ở điều kiện thường. B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit. C. Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. - D. Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH . Câu 8: Sacarozơ, mantozơ và glucozơ có chung tính chất là A. Đều bị thuỷ phân. B. Đều tác dụng với Cu(OH)2. 0 C. Đều tham gia phản ứng tráng bạc. D. Đều tham gia phản ứng với H2 (Ni, t ). Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi hồng? A. metylamin. B. alanin. C. glyxin. D. anilin. Câu 10: Cho các vật liệu polime sau: bông, tơ tằm, thủy tinh hữu cơ, nhựa PVC, tơ axetat, tơ visco, xenlulozơ và len. Số lượng polime thiên nhiên là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 11: Dãy kim loại nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua hoặc oxit tương ứng. A. K, Mg, Ag. B. Mg, Fe, Pb. C. Na, Ca, Al. D. Na, Al, Cu. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Hỗn hợp tecmit (dùng để hàn gắn đường ray) gồm bột Fe và Al2O3. B. Thành phần chính của quặng boxit là Al2O3.2H2O. 2 C. Nước cứng là nước chứa nhiều ionH CO3 ,S O4 ,C l . D. Các kim loại kiềm thổ đều cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện. SƯU TẦM Page 2
  3. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol. (e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 14: Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, cumen và isopren số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 15: Cho sơ đồ biến hóa sau : O2 , xt Y1 , xt H2SO4 Y2 , xt H2SO4 H2O, xt H C4H6O2  C4H6O4  C7H12O4  C10H18O4  X2 + Y1 + Y2 X1 X2 X3 X4 Biết X1 là một anđehit đa chức, mạch thẳng ; Y2 là ancol bậc 2. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. X 1 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. X 3 chứa 2 chức este trong phân tử. C. X 2 có tên là axit butanđioic. D. X 4 là este no, 2 chức, mạch hở. Câu 16: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su lưu hóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch thẳng là A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 17: Cho các nhận xét sau: A. Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m- đinitrobenzen. B. Tơ nilon - 6,6; tơ nitron; tơ enang đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. D. Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-bromanilin. SƯU TẦM Page 3
  4. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 18: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CO-NH-CH(CH3)- COOH. Nhận xét đúng là A. Trong X có 2 liên kết peptit. B. Trong X có 4 liên kết peptit. C. X là một pentapeptit. D. Khi thủy phân X thu được 4 loại α-amino axit khác nhau. Câu 19: Nguyên tắc của phương pháp thủy luyện để điều chế kim loại là dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối. Tìm phát biểu đúng ? A. Phương pháp này được dùng trong công nghiệp để điều chế các kim loại có tính khử trung bình và yếu. B. Phương pháp này không thể dùng để điều chế Fe. C. Phương pháp này chỉ áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu. D. Phương pháp này dùng để điều chế tất cả các kim loại nhưng cần thời gian rất dài. Câu 20: Polime nào sau là polime tổng hợp và được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng? A. tơ nitron B.chất dẻo poli metylmetacrylac C. sợi lapsan D. sợi viso. Câu 21: Cho các nhận xét sau: 1; Ở điều kiện thường 1 lít triolein có khối lượng 1,12kg. 2; Phân tử xenlulozơ chỉ được tạo bởi các mắt xích α-glucozơ. 3; Đường saccarozơ tan tốt trong H2O ,có vị ngọt và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc 4; Ancol etylic được tạo ra khi lên men glucozơ bằng men rượu. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là: A.1B.2C.3D.4 Câu 22: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ tằm và tơ vinilon. B. tơ nilon-6,6 và tơ capron C. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat D. tơ visco và tơ nilon-6,6 SƯU TẦM Page 4
  5. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 23: Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì: - A. Ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl . B. Ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra qtrình oxi hóa ion Cl-. - C. Ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl . D. Ở cực dương xảy ra qtrinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 5 C. 4. D. 2. Câu 25: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: A. (3) (3) > (4) > (1) > (5) > (6). D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) Câu 26: Cho các chất (1) glucozơ, (2) saccarozơ, (3) tinh bột, (4) protein, (5) lipit. Các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp là A. (1), (4) . B. (1), (2). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4). Câu 27: Chọn phát biểu không đúng: A. Vinyl acrilat cùng dãy đồng đẳng với vinyl metacrilat. B. Phenyl axetat tác dụng với dung dịch NaOH tạo dung dịch trong đó có hai muối. C. Isopropyl fomiat có thể cho được phản ứng tráng gương. D. Alyl propionat tác dụng dung dịch NaOH thu được muối và anđehit. SƯU TẦM Page 5
  6. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 28: Cho este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOC6H5 ( C6H5-: phenyl). Điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Xà phòng hóa X cho sản phẩm là 2 muối. B. X được điều chế từ phản ứng giữa phenol và axit tương ứng. C. X có thể tham gia phản ứng thế trên vòng benzen trong các điều kiện thích hợp. D. X là este đơn chức. Câu 29: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit. B. Tất cảcác protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (1) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng. (2) Các polime đều không tác dụng với axit hay bazơ. (3) Protein là một loại polime thiên nhiên. (4) Cao su buna-S có chứa lưu huỳnh. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 31: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 32: Từ NH2(CH2)6NH2 và một chất hữu cơ X có thể điều chế tơ Nilon-6,6. CTCT của X là: A. HOOC(CH2)4COOH B. HOOC(CH2)5COOH C. HOOC(CH2)6COOH D. CHO(CH2)4CHO Câu 33: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit. SƯU TẦM Page 6
  7. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. NaOH Câu 34: Cho sơ đồ sau: C4H8O2 (X)  Y o O2 ,xt NaOH NaOH ,CaO,t  Z  T  C2H6 . X có CTCT: A. C2H5COOCH(CH3)2 B. CH3COOCH2CH3 C. HCOOCH2CH2CH3 D. CH3CH2CH2COOH Câu 35: Cho một số tính chất: có vị ngọt (1); tan trong nước (2); tham gia phản ứng tráng bạc (3); hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4); làm mất màu dung dịch brom (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6); Các tính chất của fructozơ là: A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (3); (5); (6). C. (2); (3);(4); (5). D. (1); (2);(4); (6). Câu 36. Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là : A. Stiren,clobenzen,isopren,but-1-en B. 1,2-điclopropan;vinylaxetilen;vinylbenzen;toluen C. 1,1,2,2-tetrafloeten,propilen;stiren;vinylclorua D. Buta-1,3-đien;cumen;etilen;trans-but-2-en Câu 37. Có các nhận xét sau : (1) Chất béo thuộc loại este. (2) Tơ nilon-6,6;tơ capron; tơ nilon-7 chỉ điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (3) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng. (4) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m- đinitrobenzen. (5) Toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua benzen. Những câu đúng là: A. 1,3,4 B. 1,2,3,4,5 C. 1,2,3,4 D. 1,2,4 Câu 38. Trong các polime: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat) và teflon. Những polime có thành phần nguyên tố giống nhau là: A. Amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ capron, poli(metyl metacrylat). B. Tơ capron và teflon. C. Polistiren, amilozơ, amilopectin,tơ capron, poli(metyl metacrylat). D. Amilozơ, amilopectin, poli(metyl metacrylat). SƯU TẦM Page 7
  8. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 39. Từ anđehit no đơn chức A có thể chuyển trực tiếp thành ancol B và axit T tương ứng để điều chế este E từ B và T. Hãy xác định tỉ số d = ME/MA A. 1/2 B. 3/2 C. 2/1 D. 2/3 Câu 40: Nhận xét nào sau đây sai? A. Các dung dịch glixin, alanin, lysin đều không làm đổi màu quỳ B. Polipeptit kém bền trong môi trường axit và bazơ C. liên kết peptit là liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị α-aminoaxit D. Cho Cu(OH)2 trong môi trường kiềm vào dung dịch protein sẻ xuất hiện màu tím xanh Câu 41: Khẳng định không đúng về chất béo là A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. B. Đun chất béo với dung dịch NaOH thì thu được sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2. C. Chất béo và dầu mỡ bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố. D. Chất béo nhẹ hơn nước. Câu 42: Trong các loại tơ sau: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, tơ nitron, Tơ lapsan, nilon-6,6. Số tơ được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 t Câu 43: Cho phản ứng hóa học sau: [-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH  [-CH2- CH(OH)-]n + nCH3COONa Phản ứng này thuộc loại phản ứng A. phân cắt mạch polime. B. giữ nguyên mạch polime. C. khâu mạch polime. D. điều chế polime. Câu 44: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên? A. Chúng đều là chất lưỡng tính. B. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom. C. Phân tử của chúng đều có liên kết ion. D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng). Câu 45: Cho các monome sau: stiren, toluen, metylaxetat, etilenoxit, vinylaxetat, caprolactam, metylmetacrylat, metylacrylat, propilen, benzen, axít etanoic, axít ε- aminocaproic, acrilonitrin. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là SƯU TẦM Page 8
  9. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 46: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. Thuỷ phân trong môi trường axit. B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thờng. C. Với dung dịch NaCl. D. AgNO3 trong dung dịch NH3. Câu 47: Cho các phát biểu sau: (a) Xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo. (b) Các grixerit đều có phản ứng công hiđro. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. (d) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A.3 B.2 C.4 D.1 Câu 48: Cho các phát biểu sau: 1. Nhúng quỳ tím vào dd etylamin thấy quỳ tím chuyển sang xanh. 2. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện khói trắng.\ 3.Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng. 4. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh. Có bao nhiêu phát biểu đúng: A.3 B.2 C.1 D.4 Câu 49: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là: C2H8O3N2 ;C3H7O2N đều tác dụng với dd NaOH đun nóng,cho hai amin đơn chức bậc một thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên: A. Chúng đều là chất lưỡng tính. B. Chúng đều tác dụng với dung dịch Brom. C. Phân tư của chúng đều có liên kết ion. D. Chúng đều tác dụng với H2(xúc tác Ni,to) Câu 50: Cho sơ đồ sau: xenlulozơ→X1→X2→X3→ polime X. Biết rằng X chỉ chứa han nguyên tố. Số chất ứng với X3 là: A.2 B.1 C.3 D.4 SƯU TẦM Page 9
  10. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BẢNG ĐÁP ÁN 01. C 02.B 03. D 04. B 05. A 06. C 07. D 08. B 09. A 10. D 11. C 12. B 13. A 14. A 15. B 16.C 17. A 18. A 19. A 20. C 21. A 22.C 23. C 24. A 25. A 26. D 27. D 28. B 29. B 30. C 31. D 32. A 33. A 34. C 35. A 36. C 37. A 38. D 39. C 40. A 41. C 42. B 43. B 44. C 45. A 46. B 47. A 48. A 49. A 50. A ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 5 – SỐ 2 Câu 1. Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau : (1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân (2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α – Glucozơ (5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là ; A. 2 B. 4 C. 3. D. 1 Câu 2. Trong các loại tơ : bông, tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6. Số tơ tổng hợp là: A. 3. B. 5 C. 4 D. 2 SƯU TẦM Page 10
  11. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Đồng phân của saccarozơ là mantozơ B. Saccarozơlà đường mía, đường thốt nốt, đường củ cái, đường phèn. C. Saccarozơ thuộc loại disaccarit, phân tử được cấu tạo bởi 2 gốc glucozơ. D. Saccarozơ không có dạng mạch hở vì dạng mạch vòng không thể chuyển thành dạng mạch hở. Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Xenlulozơ tạo lớp màng tế bào của thực vật. B. Thuốc thử để nhận biết hồ tinh bột là iot C. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. D. Tinh bột là hợp chất cao phân từ thiên nhiên. Câu 5. Cho các phát biểu sau : (1) Thủy phân este trong môi trường NaOH thu được muối đơn chức dạng RCOONa (2) Người ta không thể chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn. (3) Dầu máy và dầu ăn có chung thành phần nguyên tố. (4) Cho axit hữu cơ tác dụng với glixerol thu được este ba chức gọi là chất béo. (5) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Số phát biểu đúng là : A.1B.2 C.3D.4 Câu 6. Dựa vào nguồn gốc, tơ sợi dùng trong công nghiệp dệt được chia thành: A. Sợi hóa học và sợi tổng hợpB. Sợi hóa học và sợi tự nhiên C. Sợi tự nhiên và sợi nhân tạoD. Sợi tự nhiên và sợi tổng hợp Câu 7. Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ capton: A. Một mắt xích có khối lượng 115 g/mol B. Được tạo ra từ phản ứng trùng hợp và trùng ngưng C. Là tơ poliamit hay còn gọi là tơ nilon – 6 D. Kém bề với nhiệt, mooit trường axit và kiềm Câu 8. Lưu hóa cao su được cao su có thuộc tính đàn hồi tốt hơn là vì: A. Lưu huỳnh cắt mạch polime nhờ vậy làm giảm nhiệt độ hóa rắn B. Chuyển polime từ cấu trúc mạch thằng sang cấu trúc mạch không gian. C. Thêm lưu huỳnh để tăng thêm khối lượng phân tử của polime. D. CLưu huỳnh là chất rắn khó nóng chảy. SƯU TẦM Page 11
  12. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 9.Dung dịch saccarozo không có tính khử nhưng khi đun nóng với dung dịch axit H2SO4 loãng lại cho phản ứng tráng gương.Đó là do: A.Trong phân tử saccarozo có nhóm chức este đã bị thủy phân B. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng C. Saccarozo tráng gương được trong môi trường axit D. Thủy phân saccarozo đã tạo ra dung dịch Glucozo và fructozo do đó có phản ứng tráng gương Câu 10: Monome nào dưới đây đã dùng để tạo ra polime sau ? CH2 CH C O OCH 3 n A. Etyl acrylat B. Etyl axetat C. Metyl axetat D. Metyl acrylat Câu 11: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 2 gam NaOH, tạo ra 4,1 gam muối Y và chất hữu cơ Z. Nhận xét nào sau đây là sai ? A. Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử B. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương C. X không tham gia phản ứng tráng gương nhưng có làm mất màu nước brom D. Từ Z có thể chuyển trực tiếp thành Y bằng một phản ứng hóa học Câu 12: Trong các nhận xét sau: KLPT của một amin đơn chức luôn là số lẻ (1) ; các amin đều độc (2) ; benzylamintan vô hạn trong nước và làm xanh quỳ tím (3) ; anilin dể dàng phản ứng với dd brom là do ảnh hưởng của nhóm NH2 đến nhân thơm (4). Số nhận xét đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 13: Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng A. Cu(OH)2/NaOH B. nước brom C. dung dịch AgNO3/NH3 D. nước vôi trong Câu 14: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon-7. Có bao nhiêu loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo ? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 15: Este X có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Chất X có công thức cấu tạo nào dưới đây? A. HCOO-CH=CH-CH3. B. HCOO-CH2-CH=CH2. SƯU TẦM Page 12
  13. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. CH2=CH-COO-CH3. D. CH3-COO-CH=CH2. 0 Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: axit glutamic  HCl X  NaOHdac,du,t Y. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, Y là chất nào sau đây? A. NaOOCCH2CH(NH3Cl)COONa. B. NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa. C. NaCOOCCH2CH2CH(NH3Cl)COONa. D. NaOOCCH2CH(NH2)COONa. Câu 17: Tơ nitron thuộc loại nào sau đây? A. Tơ tổng hợp. B. Tơ nhân tạo. C. Tơ poliamit. D. Tơ thiên nhiên. Câu 18: Thủy phân không hoàn toàn tripeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm Gly, Ala, Ala-Gly, Gly-Ala. Tripeptit X là A. Ala-Ala-Gly. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Gly-Gly. D. Gly-Ala-Gly. Câu 19: Hợp chất hữu cơ X có thành phần nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hơi X, thu được 3 thể tích hỗn hợp gồm khí CO2 và hơi nước (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biết X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với dung dịch NaHCO3. Công thức của X là A. HCOO-CH3. B. HOOC-COOH. C. OHC-COOH. D. OHC-CH2-COOH. Câu 20: Cho các chất: Glucozơ; Saccarozơ; Tinh bột; Glixerol và các phát biểu sau: (a) Có 3 chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (b) Có 2 chất có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit (c) Có 3 chất hoà tan được Cu(OH)2 (d) Cả 4 chất đều có nhóm –OH trong phân tử. Số phát biểu đúng là A. 1.B. 2.C. 4.D. 3. Câu 21: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng A. Poliacrilonitrin B. Poli(metyl metacrylat) C. PolistirenD. poli(etylen terephtalat) Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng sau: Men H ,t0 C6H12O6  X + CO2; X + O2 Y + H2O; X + Y  Z + H2O. Tên gọi của Z là A. Metylpropionat.B. Axít butanoic. C. Etyl axetat.D. Propylfomat. Câu 23: Cho các phát biểu sau: SƯU TẦM Page 13
  14. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (a) Péptít Gly –Ala có phản ứng màu biure (b) Trong phân tử đipéptít có 2 liên kết péptít (c) Có thể tạo ra tối đa 4 đipeptít từ các amino axít Gly; Ala. (d) Dung dịch Glyxin không làm đổi màu quỳ tím Số phát biểu đúng là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. Câu 24: Công thức phân tử của metylmetacrylat là A. C5H10O2.B. C 4H8O2.C. C 5H8O2. D. C4H6O2. Câu 25: Chất rắn X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch Y chỉ chứa 1 muối, axit dư và sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Dãy các chất nào sau đây phù hợp với X A. Cu; CuO; Fe(OH)2.B. CuFeS 2; Fe3O4; FeO. C. FeCO3; Fe(OH)2; Fe(OH)3. D. Fe; Cu2O; Fe3O4. Câu 26: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (4), (1), (5), (2), (3).B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5).D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 27: Cho các chất: Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p- metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là: A. (3), (2), (1), (4), (5), (6). B. (6), (5), (4), (3), (2), (1). C. (6), (4), (5), (3), (2), (1). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6). Câu 28: Cho 2 chất X và Y có công thức phân tử là C4H7ClO2 thoả mãn: X + NaOH muối hữu cơ X1 + C2H5OH + NaCl. Y+ NaOH muối hữu cơ Y1 +C2H4(OH)2 +NaCl. Xác định X và Y. A. CH2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl. B. CH3COOCHClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3. C. CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl. D. CH3COOC2H4Cl và CH2ClCOOCH2CH3. Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử H trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. SƯU TẦM Page 14
  15. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 30: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1: 1, A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là: A. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. B. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5. C. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. D. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH. Câu 31: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitronB. tơ visco và tơ nilon-6 C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6D. sợi bông và tơ visco Câu 32: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là abumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ, NaOH. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt chúng? A. ddAgNO3/ NH3. B. Nước Br2 C. dd H2SO4. D. ddCuSO4. Câu 33: Cho biết polime sau: [-NH-(CH2)5-CO-]n được điều chế bằng phương pháp: A. phản ứng trùng hợp B. đồng trùng ngưng C. phản ứng trùng ngưng D. cả trùng ngưng và trùng hợp Câu 34: Để nhận biết Glucozơ và fructozơ ta dùng A. Dung dịch AgNO3 /NH3 B. Dung dịch Br2 C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường D. Cả A và C đều đúng Câu 35: Este E (ko chứa nhóm chức nào khác) được tạo từ axit cacboxylic X và một ankanol Y. Lấy m gam E tác dụng với dd KOH dư thu được m1 gam muối; m gam E tác dụng với dd Ca(OH)2 dư thu được m2 gam muối. Biết rằng, m2 < m < m1. Y là: A. C3H7OH. B. C4H9OH C. C2H5OH D. CH3OH. Câu 36: Dãy gồm các polime được làm tơ sợi là A. poli(hexametylenađiamit), visco, olon B. xelulozơ axetat, bakelit, PE C. xenlulozơ, tơ nilon-6, PVC D. poli(metylmetacrylat), visco, tơ enang Câu 37: Cho dd lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm. Cho thêm vào ống nghiệm thứ nhất được vài giọt dd HNO3 đậm đặc; cho thêm vào ống nghiệm thứ hai một ít Cu(OH)2. Hiện tượng quan sát được là: SƯU TẦM Page 15
  16. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. Ống nghiệm thứ nhất có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng B. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ C. Ống nghiệm thứ nhất có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím D. Ống nghiệm thứ nhất có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng Câu 38. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. HCOOCH 3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3 Câu 39. Một heptapeptit có công thức: Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này thu được tối đa mấy loại peptit có aminoaxit đầu N là phenylalanin (Phe)? A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Trong phân tử triolein có 3 liên kết π. B. Muối Na hoặc K của axit béo được gọi là xà phòng. C. Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. D. Xà phòng không thích hợp với nước cứng vì tạo kết tủa với nước cứng. Câu 41: Cho các phát biểu sau: 1. Độ ngọt của saccarozơ cao hơn fructozơ. 2. Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng phản ứng tráng gương. 3. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. 4. Tơ visco thuộc loại tơ nhân tạo. 5. Thuốc súng không khói có công thức là: [C6H7O2(ONO2)3]n. 6. Xenlulozơ tan được trong Cu(NH3)4(ỌH)2. Số nhận xét đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 42: Một đipeptit có khối lượng mol bằng 146. Đipeptit đó là: A. ala-ala B. gly-ala C. gly-val. D. gly-gly. Câu 43: Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được trùng hợp từ monome có tên gọi là: A. Axit metacrylic . B. metylacrylat. C. metylmetacrylat. D. Axit acrylic Câu 44: Trong số các cặp chất sau, cặp chất nào là đồng phân của nhau: A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Saccarozơ và glucozơ. SƯU TẦM Page 16
  17. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. Glucozơ và fructozơ. D. Amilozơ và amilopectin. Câu 45: Cho các polime sau: Tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ nitron, cao su buna-S, poli vinylclorua, poli vinylaxetat, nhựa novolac. Số polime có chứa nguyên tố oxi trong phân tử là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 46:Trong các chất sau: glucozơ; fructozơ; saccarozơ ;mantozơ ;tinh bột ;xenlulozơ. Số chất phản ứng được với AgNO3/NH3 và số chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường lần lượt là: A. 4 và 3 B. 3 và 4 C. 3 và 6 D. 4 và 6 Câu 47: Phát biểu nào sau đây không đúng?: A.Trong môi trường kiềm,các peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím(pư màu biure) B.Peptit bị thủy trong môi trường axit và bazo C.oligopeptit là những peptit có chứa từ 2-10 gốc aminoaxit D.amino axit tinh thể tồn tại ở dạng lưỡng cực Câu 48:Cho các polime: thủy tinh hữu cơ;nilon 6;nilon 6.6;nilon 7;nhựa novolac;tơ olon;poli vinyl axetat. Số polime bị thủy phân trong môi trường H+/OH- là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 49:Chất A có công thức phân tử là C3H12N2O3.Chất B có công thức phân tử là CH4N2O.A,B lần lượt phản ứng với dung dịch HCl cùng cho ra 1 khí Z.Mặt khác khi cho A,B tác dụng với dung dịch NaOH thì A cho khí X còn B cho khí Y.phát biểu nào sau đây là đúng A.X,Y,Z phản ứng được với dung dịch NaOH B.MZ >MY >MX C.X,Y làm quỳ ẩm hóa xanh D.Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl Câu 50:Aminoaxit nào sau đây làm xanh quỳ ẩm: A.alanin B.glyxin C.glutamic D.lysin BẢNG ĐÁP ÁN 01. D 02. A 03. C 04. C 05. A 06. B 07. A 08. B 09. D 10. D SƯU TẦM Page 17
  18. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 11. D 12. C 13. B 14. A 15. A 16. B 17. A 18. D 19. C 20. D 21. D 22. C 23. B 24. C 25. C 26. D 27. C 28. C 29. A 30.A 31. D 32. D 33. D 34. B 35. C 36. A 37. C 38. A 39. A 40. A 41. B 42. B 43. C 44. C 45.B 46. B 47. A 48. D 49. C 50. D ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 5 – SỐ 3 Câu 1:Cho dãy chất sau: cumen ; striren ; cao su buna; etylen; axitfomic; axeton; andehit axetic; phenol.Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch Br2 là: A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 2: Đun nóng chất H2N-CH2 -CONH-CH(CH3)-CONH-CH2 -COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH2-COOH. + -; + - B. H3N -CH2-COOHCl H3N -CH2-CH2-COOHCl . C. H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH3)-COOH. + - + - D. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH(CH3)-COOHCl . Câu 3: Cho các chất: glucozơ, tinh bột, tơ nilon-6, protein, etylaxetat, alanin, saccarozơ. Số chất tham gia phản ứng thuỷ phân là: A. 6 B. 4 C. 3. D. 5 Câu 4: Chọn phát biểu đúng: A. Tiến hành phản ứng trùng ngưng 2 đến 50 loại phân tử -aminoaxit thì thu được peptit B. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc -aminoaxit, số liên kết peptit bằng (n-1) C. Thuỷ phân hoàn toàn peptit X thì tổng khối lượng các α-aminoaxit thu được bằng khối lượng X ban đầu D. Dung dịch lòng trắng trứng tạo hợp chất màu với Cu(OH)2 và HNO3 đều do phản ứng tạo phức Câu 5: Cho các sản phẩm: (a) tơ visco, (b) tơ xenlulozơ axetat, (c) nilon-6,6, (d) tơ nitron, (e) tơ tằm, (g) cao su Buna, (h) len, (i) thuốc súng không khói. Số tơ tổng hợp và bán tổng hợp lần lượt là: A. 3 và 4 B. 2 và 1 C. 3 và 5 D. 2 và 2 Câu 6: Cho các chất: Phenol, alanin, axit glutamic, etylamin, phenylamoniclorua, anilin. Số chất làm đổi màu dung dịch quỳ tím là? A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 SƯU TẦM Page 18
  19. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 7: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, m-crezol, mono natriglutamat. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là: A. 6 B. 4. C. 5. D. 7 Câu 8: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6(a); poli(phenol-fomanđehit)(b); tơ nitron(c); teflon(d); poli(metyl metacrylat)(e); tơ nilon-7(f). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. (b), (c), (d). B. (a), (b), (f). C. (b), (c), (e). D. (c), (d), (e). Câu 9: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng? A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O C. C6H5NH2 + 3Br2 2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr D. CH3NH2 + O2 CO2 + N2 + H2O Câu 10: Cho các phản ứng sau đây + 0 + 0 (1) Tinh bột + H2O(H , t ) (2) Policaproamit + H2O(H , t ) + 0 (3) Polienantoamit + H2O(H , t ) (4) Poliacrilonitrin + Cl2(as) (5) Pliisopren + nS (6) Cao su Buna-N + Br2(CCl4) + 0 (7) Poli(metyl acrylat) + NaOH(đun nóng) (8) Nilon-6 + H2O(H , t ) + 0 0 (9) Amilopectin + H2O(H , t ) (10) Cao su thiên nhiên (t ) (11) Rezol (đun nóng 1500C) + 0 (12) Poli(hexa metylen-ađipamit) + H2O(H , t ) Số phản ứng thuộc loại cắt mạch Polime là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 9 Câu 11: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl(thơm), HCOOC6H5(thơm), C6H5COOCH3(thơm), HO-C6H4-CH2OH(thơm), CH3COOCH=CH2. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nhiệt độ cao, áp suất cao cho sản phẩm có hai muối? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 12: Cho các chất: C2H2, C2H4, C2H5OH, CH3COOCH=CH2, CH2=CH-CH2Cl, CH3-CHCl2, CH3COOCH(Cl)-CH3. Số lượng chất tạo trực tiếp ra andehit bằng 1 phản ứng là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 13: Từ hợp chất ứng với công thức phân tử C6H11NO có thể diều chế tơ capron bằng một phản ứng. C6H11NO có tên gọi là: SƯU TẦM Page 19
  20. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. Axit ε-aminocaproic B. Caprolactam C. Axit α-aminocaproic D. Axit ω-amino valeric Câu 14: Dung dịch hỗn hợp X chứa x mol axit glutamic và y mol tyrosin . Cho dung dịch X tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa z mol NaOH . Mối liên hệ giữa x,y và z là: A. z = 2x +2y B. z =3x +2y C. z= 3x+3y D. z=2x+3y Câu 15: Cho các chất : C2H4(OH)2,CH2(OH)CH2CH2OH ,CH3CH2CH2OH ,C3H5(OH)3 ,(COOH)2,CH3COCH3 ;HOCH2CHO.Có bao nhiêu chất đều tác dụng với Na và Cu(OH)2(các điều kiện phản ứng có đủ). A.5 B.6 C.4 D.7 Câu 16: Cho các polime : polietylen, tơ nitron ; tơ capron ; nilon -6,6 ; tinh bột, protein ; cao su isopren ; cao su buna-N. Số polime chứa nitơ trong phân tử là: A.5 B.4 C.6 D.7 Câu 17. Chất nào trong số các chất sau đây có tính bazơ mạnh nhất: A.C6H5NH2 B.NH3 C.(C6H5)2NH D.CH3NH2 - Câu 18. Chỉ dùng Cu(OH)2/OH có thể phân biệt được chất nào sau đây: A. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, etanol B. Saccarozơ, glixerol, andehit anxetic, etanol B. Glucozơ, mantozo, glixerol, andehit D.Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, anxetic glixerol Câu 19. Quá trình thủy phân tinh bột enzim không xuất hiện chất nào dưới đây: A. DextrinB. MantozơC. GlucozơD.Saccarozơ Câu 20. Cho các chất sau: , , (thơm), HCOO (thơm), (thơm), HO - (thơm), , . Có bao nhiêu chất khí tác dụng với NaOH đặc, dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối: A. 4B. 5C. 7D. 6 Câu 21. Cho các polime sau: tơ nilon – 6,6; poly (vylin clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. 5B. 6C. 7D. 4 SƯU TẦM Page 20
  21. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 22: Cho các chất sau: axit axetic ;phenol; phenyl amoniclorua;glixin;anlyl clorua;xenlulozơ và enty clorua. Số chất tác dụng được với NaOH ở nhiệt độ phòng là: A.6 B.4 C.3 D.5 Câu 23: Một gluxit X có có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau: o X Cu(OH )2/OH dd xanh lam t kết tủa đỏ gạch. Vậy X không thể là chất nào trong các chất sau: A. Glucozơ B.Frutozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ Câu 24: Y là hợp chất hữu cơ đơn chức ,mạch hở,khi đốt cháy Y chỉ thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và số mol oxi tiêu tốn gấp 4 lần số mol Y tham gia phản ứng. Biết rằng Y làm mất màu dung dịch brom ,không tham gia phản ứng tráng gương và khi Y công hiđro thì được rượu đơn chức bậc một. CTCT của Y là: A.CH3CH2CHO B.CH3-CO-CH3 C.CH2=CH-CH2-OH D.CH2=CH-CH2-CH2-OH Câu 25: Một dung dịch có tính chất sau; (1)Tác dụng với dd AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng. (2) Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam.(3)Bị thủy phân nhờ axit hoặc men enzim. Dung dịch đó là: A. Glucozơ B.Saccarozơ C.Mantozơ D.xenlulozơ Câu 26: Saccarozơ (C12H22O11) và glucozơ ( C6H12O6) đều có: A. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dd màu xanh lam. B. Phản ứng với dung dịch brom C. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng D. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit. Câu 27: Hợp chất có công thức [-NH-(CH2)5-CO-]n có tên là: A. Tơ enangB. Tơ capronC. Tơ nitronD. Tơ visco Câu 28: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương B. Saccarozơ và mantozơ là đồng phân của nhau C. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau D. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit và đều dễ kéo thành sợi. Câu 29: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2 ; C2H4; CH2O; CH2O2(mạch hở) ; C3H4O2(mạch hở, đơn chức).Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số các chất tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là: A. 3B. 4C. 5D. 2 SƯU TẦM Page 21
  22. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 30: Trong số các polime nào cho dưới đây polime nào không phải là polime tổng hợp. A. Tơ capronB. Tơ xenlulozo axetat C. Polistiren- PSD. Poli(vinyl clorua)- PVC Câu 31: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit D. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 Câu 32: Mệnh đề nào sau đây không đúng ? A. CH3NH2 dễ tan trong nước B. CH3NH2 tác dụng với dd FeCl3 tạo ra kết tủa đỏ nâu C. Dd CH3NH2 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ D. Khí CH3NH2 phản ứng với khí HCl tạo thành khói trắng dạng sương mù. Câu 33: Cho các chất sau: axit ε-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, caprolactam, stiren, fomandehit, axit ađipic. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là: A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 34: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng: A. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. B. thuỷ phân trong môi trường axit. C. AgNO3 trong dung dịch NH3. D. với dung dịch NaCl. Câu 35: Cho các polime sau: cao su lưu hóa, cao su thiên nhiên, thủy tinh hữu cơ, glicogen, polietilen, amilozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là : A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Trùng hợp isopren ta được cao su thiên nhiên. B. Cao su lưu hóa là một polime tổng hợp. C. polietilen, PVC, teflon, nhựa rezol, thủy tinh plexiglas là các polime dùng làm chất dẻo. D. Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền cao hơn cao su thiên nhiên. Câu 37: Cho các phát biểu sau: 1. Các hợp chất có từ 1 đến 49 liên kết -CO-NH- gọi là peptit. 2. Dung dịch các peptit có môi trường trung tính. 3. Các aminoaxit đều có vị ngọt. 4. Benzylamin là 1 amin thơm. SƯU TẦM Page 22
  23. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 5. Tính bazơ giảm dần theo dãy: C2H5ONa > NaOH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NHCH3 > C6H5NH2. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn a mol một triglixerit thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b- c=5a. Nếu lấy 1 mol chất béo này tác dụng với Br2/CCl4 dư thì số mol brom tham gia phản ứng là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 39: Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là: + - + A. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH(CH3)-COOHCl. + - + - B. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH2-CH2-COOHCl . C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH. Câu 40: Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím. (7) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit chỉ thu được các α-glucozơ. (8) Trong phân tử amilopectin, liên kết α-1,6-glicozit nhiều hơn liên kết α-1,4- glicozit. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 41: Cho các phát biểu sau: 1. Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng. 2. Các polime khi đun thì nóng chảy, để nguội thì đóng rắn gọi là chất nhiệt rắn. 3. Amilopectin và nhựa rezol là các polime có mạch nhánh. 4. Phản ứng điều chế poli vinyl ancol từ poli vinyl axetat là phản ứng cắt mạch polime. SƯU TẦM Page 23
  24. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 5. Phản ứng điều chế tơ clorin từ PVC là phản ứng khâu mạch polime. 6. Hầu hết các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định mà thay đổi trong phạm vi rộng. Số phát biểu đúng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 42: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có hai chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của (X) là A. HCOO-CH2-CHCl-CH3. B. CH3COO-CH2-CH2Cl. C. HCOOCHCl-CH2-CH3. D. ClCH2COO-CH2-CH3. Câu 43: Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) chứa C, H, O với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào sau đây đúng? A. Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. B. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X. C. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. D. Chất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro. Câu 44: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là A. 7. B. 8. C. 6 . D. 5. Câu 45: Cho các chất sau: Tristearin, hexan, benzen, glucozơ, xenlulozơ, metylamin, phenylamoni clorua, triolein, axetilen, saccarozơ. Số các chất không tan trong nước là A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. Câu 46: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp? A. Tơ lapsan từ etylen glicol và axit terephtalic. B. Tơ capron từ axit  -amino caproic. C. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic. D. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin. Câu 47: Cho các chất sau: Glixerol, ancol etylic, p-crezol, phenylamoni clorua, valin, lysin, anilin, ala-gly, phenol, amoni hiđrocacbonat. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 10. B. 9. C. 7. D. 8. SƯU TẦM Page 24
  25. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 48: Cho các phát biểu sau đây: (1) Amilopectin có cấu trúc dạng mạch không phân nhánh. (2) Xenlulozơ có cấu trúc dạng mạch phân nhánh. (3) Saccarozơ bị khử bởi AgNO3/dd NH3. (4) Xenlulozơ có công thức là [C6H7O2(OH)3]n. (5) Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. (6) Tinh bột là chất rắn, ở dạng vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 49: Một nonapeptit có công thức là Arg – Pro – Pro – Phe – Gly – Ser – Pro – Arg – Phe.Khi thủy phân hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiều tripeptit chứa (phe)? A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 50: Phát biểu sai là: A. Tơ hóa học gồm tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất sứ từ xenlulozo. C. Tơ tằm là tơ thiên nhiên. D. Tơ nilon-6,6 là tơ tổng hợp. BẢNG ĐÁP ÁN SƯU TẦM Page 25
  26. 01. D 02. D 03. D 04. B 05. D 06. B 07. A 08. D 09. B 10. A 11. B 12. A Hóa13. Học B Mỗi14. C Ngày15. – Cwww.hoahocmoingay.com16. A 17. D 18. A 19. D 20. D 21. A 22. D 23. C 24. C 25. C 26. A 27. B 28. B 29. B 30.B 31. C 32. C 33. A 34. A 35. B 36. C 37. C 38. D 39. A 40. B 41. A 42. C 43. B 44. A 45. A 46. D 47. C 48. B 49. C 50. B ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 5 – SỐ 4 Câu 1: Cho các este: Benzyl fomat(1) vinyl axetat (2)tripanmitin(3)metyl acrylat(4).phenyl axetat(5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dd NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: A.(1),(2),(3) B.(2),(3),(5) C.(1),(3),(4) D.(3),(4),(5). Câu 2: Dãy gồm các chất đều có phản ứng thủy phân là : A.Tinh bột,xenlulozơ, protein,saccarozơ,PE B.Tinh bột,xenlulozơ, protein,saccarozơ,glucozơ C.Tinh bột,xenlulozơ, protein,saccarozơ,triglixerit D.Tinh bột,xenlulozơ, fructozơ, lipit Câu 3:Hai hợp chất X,Y có cùng CTPT C3H6O2.Cả X và Y đều tác dụng với Na,X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là : A.C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO B. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO C. C2H5COOH và HCOOC2H5 D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3 Câu 4: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Câu 5: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 680 và 473. B. 540 và 473. C. 680 và 550. D. 540 và 550. Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. Etyl axetat B. Metyl axetat SƯU TẦM Page 26
  27. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. Metyl fomat D. n-propyl axetat Câu 7: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). Câu 8: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 9: Đi peptit X có công thức H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là A. Alanylglixyl. B. Alanylglixin. C. Glyxylalanin. D. Glyxylalanyl. Câu 10: Phản ứng trùng hợp tổng quát được mô tả như sau: nA → (A)n. Trong đó n là A. hệ số trùng hợp. B. số monome. C. hệ số polime hóa. D. số mắt xích. Câu 11: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. mantozơ. Câu 12: Amino axit X có phân tử khối bằng 89. Tên của X là A. lysin. B. glyxin. C. alanin. D. valin. Câu 13: Công thức phân tử tổng quát của các amino axit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm chức amino và hai nhóm chức cacboxyl là A. Cn+1H2n+3O4N. B. CnH2n+3O4N. C. CnH2n -1O4N. D. CnH2n+1O4N. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit -CO-NH- được gọi là đipeptit. B. Các peptit đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α- aminoaxit được gọi là đipeptit. D. Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc α- aminoaxit được gọi là polipeptit. Câu 15: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? SƯU TẦM Page 27
  28. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. Tinh bột và xenlulozơ. B. Glucozơ và fructozơ. C. Saccarozơ và mantozơ. D. Ancol etylic và đimetyl ete. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Giữa các phân tử este không tạo liên kết hiđro liên phân tử. B. Este vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ plexiglas. D. Este có tính lưỡng tính. Câu 17: Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2 và có các tính chất sau: X, Y đều có phản ứng cộng hợp với Br2, cho 1 mol X hoặc 1 mol Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được tối đa 4 mol Ag. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. OHC CH2 CHO, CH2=CH COOH, HCOOCH=CH2. B. HCOOCH=CH2, CH2=CH COOH, OHC CH2 CHO. C. HCOOCH=CH2, CH3 CO CHO, OHC CH2 CHO. D. CH2=CH COOH, HCOOCH=CH2, OHC CH2 CHO. Câu 18: Cho các sơ đồ chuyển hóa: X + H2SO4 đặc Y + SO2 + H2O ; aùnhsaùng 1) amilaza Y + H2O clorophin Z + EZ + H2O 2)  amilaza X Chất X là A. saccarozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 19: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. xenlulozơ, poli(vinyl clorua), nilon-7. B. polistiren, amilopectin, poliacrilonitrin. C. tơ lapsan, tơ axetat, polietilen. D. nilon-6,6, nilon-6, amilozơ. 0 HI NH3 (1:1), t dd NaOH Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: C2H4  X  Y  Z Các chất X, Y, Z lần lượt là A. C2H5I, C2H5NH3I, C2H5NH2. B. C2H5I, C2H5NH2, C2H5OH. C. C2H4I2, C2H4(NH2)2, C2H4(OH)2. D. C2H5I, C2H5NH3I, C2H5OH. Câu 21: Phát biểu sai là A. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào dung dịch HNO3 đặc thấy xuất hiện kết tủa màu tím. B. Ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. SƯU TẦM Page 28
  29. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, tan tốt trong nước và có vị hơi ngọt. D. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Câu 22: Cho các chất: axit propionic (X), ancol propylic (Y), axetanđehit (Z), axeton (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. X, Y, Z, T. B. T, Z, Y, X. C. Z, T, Y, X. D. X, Y, T, Z. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2. B. Cho nước brom vào phenol lấy dư, có kết tủa trắng xuất hiện. C. Trong phân tử axit benzoic, gốc phenyl hút electron của nhóm cacboxyl nên nó có lực axit mạnh hơn lực axit của axit fomic. D. Cho 2-clopropen tác dụng với hiđroclorua thu được sản phẩm chính là 2,2- điclopropan. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều làm mất màu nước brom. B. Metyl glicozit không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Saccarozơ không phản ứng với CH3OH (xúc tác HCl khan). D. Tinh bột và xenlulozơ đều không phản ứng với Cu(OH)2 Câu 25: Tác hại nào sau đây không phải do nước cứng ? A. Làm tốn bột giặt tổng hợp khi giặt rửa. B. Đóng cặn khi đun nấu. C. Làm giảm mùi vị thực phẩm khi nấu và lâu chín. D. Làm ảnh hưởng tới chất lượng vải, sợi sau khi giặt. Câu 26: Cho các gluxit: mantozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ. Có bao nhiêu chất làm nhạt màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc ? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 27: Số liên kết peptit trong hợp chất sau là: H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-CH2-CO-HN-CH2-COOH CH3 C6H5 A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 28: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. axit axetic. B. alanin. C. metylamin. D. glyxin. SƯU TẦM Page 29
  30. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 29: Anilin phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaOH. B. NaCl. C. HCl. D. NH3 +H O men r­îu men giÊm +C H Xenluloz¬ 2  X  Y  Z 2 2 T Câu 30: Cho sơ đồ sau: H ,t0 . Công thức của T là. A. CH2 = CHCOOC2H5. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2 = CHCOOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 31: Cho các polime: Tơ nilon-6,6, tơ olon, tơ axetat, tơ visco, cao su buna-S, cao su buna-N, keo dán ure-fomanđehit. Số polime có chứa Nitơ trong thành phần phân tử là: A. 3. B. 6. C. 5 D. 4. Câu 32: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton. B. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic. C. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic. D. glixerol, axit axetic, glucozơ. Câu 33: Cho một số tính chất sau: (1) cấu trúc mạch không phân nhánh; (2) tan trong nước; (3) phản ứng với Cu(OH)2; (4) bị thủy phân trong môi trường kiềm loãng, nóng; (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) tan trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2; (7) phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc). Các tính chất của xenlulozơ là A. (3), (6), (7). B. (1), (4), (6), (7). C. (2), (3), (5), (6). D. (1), (6), (7). Câu 34: Cho dãy các chất: phenyl clorua, benzyl clorua, etylmetyl ete, mantozơ, tinh bột, nilon - 6, poli(vinyl axetat), tơ visco, protein, metylamoni clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 35: Dãy gồm các polime có cấu trúc mạch phân nhánh là A. amilopectin, glicogen, poli(metyl metacrylat). B. amilopectin, glicogen. C. tơ visco, amilopectin, poli isopren. D. nhựa novolac, tơ nitron, poli(vinyl clorua). Câu 36: Cho các phát biểu sau: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Fructozơ làm mất màu nước brom. (3) Saccarozơ không bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (4) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng. (5) Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ. SƯU TẦM Page 30
  31. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (6) Saccarozơ chỉ có cấu tạo dạng mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 37: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 38: Nhóm chất nào sau đây chứa các chất đều tác dụng được với Na giải phóng H2? A. Axit axetic và etyl axetat. B. Etanol và axit axetic. C. Etanol và benzen. D. Etanol và etyl axetat. Câu 39: Cho các tơ sau: tơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6; tơ enang hay tơ nilon-7, tơ lapsan hay poli(etylen-terephtalat). Số tơ thuộc loại tơ poliamit là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 40: Hai chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6,6? A. Axit glutamic và hexametylenđiamin. B. Axit picric và hexametylenđiamin. C. Axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Axit ađipic và etylen glicol. Câu 41: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-NH-CH2COOH D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH Câu 42: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh lam đậm. SƯU TẦM Page 31
  32. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được Ag. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 43: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime thuộc loại chất dẻo? A. PVC, poli stiren, PE, PVA. B. Polibutadien, nioln -6,6, PVA, xenlulozơ. C. PE, polibutadien, PVC, PVA. D. PVC, polibutadien, nilon-6, nhựa bakelit. Câu 44:Trong số các phát biểu sau về anilin: (1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. (2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím. (3) Tính bazơcủa anilin rất yếu và yếu hơn NH3. (4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là : A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 45. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Anilin. B. Phenol. C. Alanin. D. Axit axetic. Câu 46. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch saccarozơ tạo được kết tủa đỏ gạch khi phản ứng với Cu(OH)2. B. Xenlulozơ thuộc loại polime tổng hợp. C. Tinh bột và xenlulozơ đều có phản ứng đặc trưng của ancol đa chức. D. Sobitol là hợp chất đa chức. Câu 47. Hợp chất hữu cơ được dùng để sản xuất tơ tổng hợp là A. Polistiren. B. Poliisopren. C. Poli(vinyl xianua). D. Poli(metyl metacrylat). Câu 48. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là : A. Ala, Val. B. Gly, Val. C. Ala, Gly. D. Gly, Gly. SƯU TẦM Page 32
  33. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 49. Cho dãy các hợp chất thơm : p-HO-CH2-C6H4-OH, p–HO-C6H4-COOC2H5, p–HO- C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 50. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pepit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glyxin; 1 mol valin. Mặt khác, khi thủy phân không hoàn toàn pepit X thì thu được 3 đipeptit là Ala- Gly và Val-Ala và Ala-Ala. Vậy công thức cấu tạo của X là: A: Ala-Gly- Val-Ala B: Ala-Ala- Gly-Ala C: Val-Ala-Ala-Gly D: Gly-Ala-Ala-Vyl SƯU TẦM Page 33
  34. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com BẢNG ĐÁP ÁN 01. C 02. C 03. A 04. D 05. B 06. C 07. A 08. A 09. C 10. C 11. D 12. C 13. C 14. A 15. A 16. D 17. B 18. B 19. D 20. A 21. A 22. C 23. C 24. A 25. A 26. B 27. A 28. C 29. C 30.B 31. D 32. D 33. D 34. D 35. B 36. D 37. D 38. B 39. B 40. C 41. A 42. C 43. A 44. C 45. A 46. D 47. C 48. B 49. D 50. C ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 5 – SỐ 5 Câu 1. Đặc điểm của phản ứng thủy phân este no, đơn chức trong môi trường axit là: A. Luôn sinh ra axit hữu cơ và ancol (3) B. Không thuận nghịch (2) C. (1), (3) đều đúng D. Thuận nghịch (1) Câu 2. Cho các câu sau: 1. Chất béo thuộc loại chất este 2. Tơ nilon – 6,6, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. 3. Vylin axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. 4. Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc,nóng ) tạo thành m – đinitrobenzen 5. Amilin phản ứng với nước Brom dư tạo thành p – bromalinin Số câu đúng là: A. 3B. 2C. 5D. 4 Câu 3. Giữa Glucozơ và saccarozơ có đặc điểm gì giống nhau: A. Đều hòa tan được Cu(OH ở nhiệt độ thường tạo ra dd màu xanh lam SƯU TẦM Page 34
  35. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com B. Đều lấy từ củ cải đường C. Đều bị oxi hóa bởi [Ag D. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” Câu 4. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nhỏ dd iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đem đun nóng thấy mất màu, để nguội lại xuất hiện màu xanh. B. Trong nhiều loại hạt cây cối có nhiều tinh bột. C. Cho axit nitric đậm đặc vào dd lòng trắng trứng thì không thấy có hiện tượng gì. D. Nhỏ dd iot vào 1 lát chuối xanh thấy màu miếng chuối chuyển từ trắng sang xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng gì Câu 5. Chất hữu cơ E (C,H,O) đơn chức, có tỉ lệ = 3:2 và khi đốt cháy hết E thu được . Thủy phân 4,3g E trong môi trường kiềm thu được muối của axit hữu cơ A và 2,9 g một ancol B. Nhận xét nào sau đây sai? A. B là ancol đứng đầu 1 dãy đồng đẳng B. Chất E cùng dãy đồng đẳng với etylacrylat C. A là axit đứng đầu 1 dãy đồng đẳng D. Chất E có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime Câu 6. Cho este X là dẫn xuất của benzen có CTPT C9H8O2 . Biết X phản ứng với dd Brom theo tỉ lệ mol 1:1, khi phản ứng với dd NaOH đặc cho 2 muối và nước. CTCT có thể có của X là: A. C6H5CH = CH – OOCH B. CH2 = CH – C6H4 – COOH C. C6H5 – OOC – CH = CH2 D. C6H5CH = CH – COOH Câu 7. Cho các chất ancol etylic (1), axit axetic (2), nước (3), metyl fomat (4). Dãy nào sau đây sắp xếp đúng theo thứ tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần? A. (1)<(2)<(3)<(4) B. (4)<(3)<(1)<(2) C. (4)<(1)<(3)<(2) D. (4)<(3)<(2)<(1) Câu 8. Cho quỳ tím vào các dd sau: (1) (2). ClN (3). (4). (5). (6). [ (7). SƯU TẦM Page 35
  36. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Số các dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : A.3B.2C.4D.5 Câu 9: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1tương ứng là X,Y thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên? A. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom. B. Lực bazơ của X lớn hơn Y. C. Chúng đều là chất lưỡng tính. D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng). t Câu 10: Cho phản ứng hóa học sau: [-CH2-CH(OCOCH3)-]n + nNaOH  [-CH2- CH(OH)-]n + nCH3COONa Phản ứng này thuộc loại phản ứng A. Giữ nguyên mạch polime. B. Khâu mạch polime C. Phân cắt mạch polime. D. Điều chế polime. Câu 11: Trong các dung dịch riêng biệt chứa các chất tan: Fructozơ (1), glucozơ (2), saccarozơ (3), glixerol(4), axit fomic(5) , anđehit fomic(6), axit axetic (7). Những dung dịch vừa phản ứng với Cu(OH)2 ,vừa phản ứng tráng bạc là A. (4), (5), (6), (7) B. (1), (2), (5), (6) C. (1), (2), (5) D. (1), (2), (3), (5) Câu 12: Cho các chất sau: isopren, stiren, xilen, axetilen, caprolactam, toluen, xenlulozo, cumen. Có bao nhiêu chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 13: Trong số các chất: Metanol; axit fomic; glucozơ; saccarozơ; metylfomat; axetilen; tinh bột. Số chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kim loại là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 14: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), CH3NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (CH3)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (4), (2), (3), (1), (5). C. (4), (2), (5), (1), (3). D. (3), (1), (5), (2), (4). Câu 15: Cho các chất sau: metylamin (1), phenylamin (2), amoniac (3). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là: A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2), (3), (1). D. (3), (2), (1). Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn tinh bột là glucozơ. B. Tinh bột là chất rắn vô định hình, tan tốt trong nước lạnh. SƯU TẦM Page 36
  37. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết iot. D. Saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sợi bông và sợi tơ tằm đều có chung nguồn gốc từ xenlulozơ. B. Polime là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Nhựa novolac (PPF) chứa nhóm –NH-CO- trong phân tử. D. Tơ lapsan và tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Câu 18: Cho các phát biểu sau: (a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit. (b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure. (c) Trong phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit. (d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH là đipeptit. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 19: Cho dãy các dung dịch: glucozơ (1), fructozơ (2), saccarozơ (3), ancol etylic (4). Các dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. (2) (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) (2) và (4). D. (1), (3) và (4). Câu 20. Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là: A. cao su ; nilon-6,6 , tơ nitron B. Tơ axetat ; nilon-6,6 C. nilon-6,6 ; tơ lapsan ; thủy tinh plexiglas. D. Nilon-6,6 ; tơ lapsan ; nilon-6. Câu 21. Cho các chất sau: (1) Anilin ;(2) etylamin;(3) điphenylamin ;(4) đietylamin ;(5)Amoniac . Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ? A. (3) > (5) > (4) > (2) > (1) B.(4) > (2) > (5) > (1) > (3) C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) Câu 22.Phát biểu nào sau đây đúng ? A.Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị amino axit. B.Trong môi trường kiềm, các peptit đều có phản ứng màu biure (tao phức chất màu tím). C.Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứngthủy phân. D.Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2thấy xuất hiện phức chất màu xanh thẫm. Câu 23.Cho các phát biểu: SƯU TẦM Page 37
  38. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (1) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axitlà phản ứng thuận nghịch. (2) Chất béo là trieste của etylen glicol với cácaxit béo. (3) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. (4) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (5) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. (6) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dungdịch kiềm tạo axit béo và glixerol. Số phát biểu đúng là A.6. B.3. C.4. D.5. Câu 24.Cho các chất sau: phenol, glixerol, glucozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ, benzanđehit, anđêhit acrylic, axit axetic, propanal, axit fomic, xenlulozơ, etyl fomat, axetilen, vinylaxetilen. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là A.8 chất. B.9 chất. C.7 chất. D.6 chất. o Câu 25.Cho este X có công thức phân tử là C4H6O2phản ứng với dung dịch NaOH, t theo sơ đồ sau: X + NaOH →muối Y + anđehit Z. Cho biết phân tử khối của Y nhỏ hơn 70. X là A.HCOOCH=CHCH3. B.CH3COOCH=CH2. C.HCOOCH2CH=CH2. D.CH2=CHCOOCH3. Câu 26.Triolein không tác dụng với chất(hoặc dung dịch) nào sau đây ? A. Cu(OH)2(ở điều kiệnthường). B. H2(xúc tác Ni, đun nóng). C. H2O (xúc tác H2SO4loãng, đun nóng). D. Dung dịch NaOH (đun nóng). Câu 27.Cho công thức cấu tạo của chất X: HOOC-CH(CH3)-NH-CO-CH2-NH2và các phát biểu sau: (1). X là đipeptit tạo thành từ alanin và glyxin. (2). X có tên là alanylglyxin (Ala-Gly). (3). X có phản ứng màu biure. (4). X làm quì tím ẩmhoá đỏ. (5). Đun nóng X trong dung dịch HCl dư đến phản ứnghoàn toàn được hỗn hợp hai α- aminoaxit. Số phát biểu đúng là A.2. B.1. C.4. D.3. Câu 28.Có các kết luận sau: (1) Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin và valin. SƯU TẦM Page 38
  39. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (2) C8H10O có 4 ancol thơm khi bị oxi hóa tạo ra sản phẩm cókhả năng tham gia phản ứng tráng gương. (3) C4H8có 4 đồng phân làm mất màu dung dịch brom. (4) C4H11N có 4 đồng phân khi tác dụng với HCl tạo ra muối dạng RNH3Cl. Số kết luận đúng là A.3. B.1. C.4. D.2. Câu 29: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A.poliacrilonitrin. B. poli (metyl metacrylat) C. polistiren. D. poli (etylen terephtalat). Câu 30: Đun nóng glixerol với hỗn hợp 4 axit : axit axetic ,axit stearic ,axit panmitic và axit oleic có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu được tối đa bao nhiêu chất béo no? A.40 B. 6 C. đáp án khác D. 18. Câu 31: Cho các polime : (1) polietylen ,(2) poli(metyl metacrylat) ,(3) polibutađien,(4) poli stiren, (5)poli (vinyl axetat)và (6)tơ ninon -6,6. Trong các polime trên các polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là; A.(2),(3),(6). B(2),(5),(6). C(1),(2),(5). D.(1),(4),(5). Câu 32: Khi cho x mol một hợp chất hữu cơ X(chứa C,H,O)phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 thì sinh ra x mol khí. Mặt khác ,x mol chất nàyphản ứng vừa đủ với 2x mol NaOH. Chất X là: A.etylen glicol. B.axit salixylic. C.axit ađipic. D.axit lactic. Câu 33: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Etylen glicol,glixerol và ancol etylic. B. Glixerol,glucozơ và etyl axetat. C. Glucozơ,glixerol và saccarozơ D. Glucozơ,glixerol và metyl axetat. Câu 34: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A.anilin B. Axit axetic C. Alanin D.etylamin Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a)Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c)Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch (d) Từ chất béo lỏng có thể điều chế chất béo rắn bằng phản ứng cộng hiđro. SƯU TẦM Page 39
  40. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Số phát biểu đúng là A.1 B.4 C.2 D.3 Câu 36: Trong amin đơn chức, bậc 1, mạch hở X nguyên tố nito chiếm 19,18% về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là : A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 37: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường NaOH đung nóng, tạo kết tủa đỏ gạch là A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axtic B. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic C. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, sacarozơ D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic Câu 38: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat và panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 3 B. 6 C. 1 D. 4 Câu 39: Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh Phát biểu đúng là A. (1) và (4). B. (1), (2) và (4) C. (1), (2) và (3) D. (1), (2), (3) và (4) Câu 40: phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Các peptit mà phân tư chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit. B. Peptit mạch hở phân tử chứa ba liên kết peptit – CO-NH- được gọi là tripeptit. C. Peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc α-aminoaxit được gọi là đipeptit. D. Các peptit ở điều kiện thường đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. Câu 41: Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân este tạo thành từ axitcacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức luôn thu được muối và ancol. SƯU TẦM Page 40
  41. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phenol và anilin tác dụng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. (d) Thành phần chính của xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 42: Cho các chất sau : axetandehit , axetilen , glucozơ , axeton , saccarozơ, matozơ. lần lượt vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 số chất tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 43: Loại tơ nào sau đây thuộc loại tơ poliamit? A. Tơ lapsan . B. Tơ nilon-6. C. Tơ xenlulozơ axetat . D. Tơ nitron. Câu 44: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Anilin tác dụng được với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. B. Đi peptit không có phản ứng màu biure C. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. Câu 45: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaOH Y ¾ ¾ ¾® Z1 + Z2 Z1 → A1 → B1 (axit picric) Z2 → A2 → B2 → C2 (Poli metylacrylat) Chất Y có đặc điểm là A. tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:2. B. điều chế trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. C. tham gia phản ứng tráng gương. D. không thể tác dụng với nước brom. Câu 46: Cho các chất sau đây: propen, isobutan, propanal, stiren, toluen, axit acrylic, glucozơ. Số chất vừa làm mất màu nước brom, vừa tác dụng với H2 (trong những điều kiện thích hợp) là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 47: Dung dịch metyl amin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây (trong điều kiện thích hợp)? A. CH2=CH–COOH, NH3 và FeCl2. B. NaOH, HCl và AlCl3. SƯU TẦM Page 41
  42. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. CH3COOH, FeCl2 và HNO3. D. Cu, NH3 và H2SO4. Câu 48: Trong số các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon–7; (4) poli(etylen – terephtalat); (5) nilon – 6,6 ; (6) poli(vinyl axetat), polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. 3, 4, 5, 6. B. 1, 3, 4, 5. C. 3, 4, 5. D. 2, 3, 5. Câu 49: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. B. Anilin có tính bazơ nhưng dung dịch của anilin không làm đổi màu quì tím. C. C3H8O có số đồng phân cấu tạo nhiều hơn số đồng phân cấu tạo của C3H9N. D. Anilin có lực bazơ mạnh hơn benzyl amin. Câu 50: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl clorua); thủy tinh plexiglas; teflon; nhựa novolac; tơ visco, tơ nitron, cao su buna. Trong đó, số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là: A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. BẢNG ĐÁP ÁN 01. D 02. A 03. A 04. C 05. B 06. C 07. C 08. A 09. B 10. A 11. B 12. C 13. C 14. C 15. C 16. B 17. D 18. C 19. B 20. D 21. B 22. C 23. B 24. A 25. A 26. A 27. B 28. A 29. D 30.B 31. B 32. B 33. C 34. D 35. B 36. C 37. A 38. D 39. B 40. B 41. C 42. B 43. B 44. D 45. A 46. D 47. C 48. C 49. B 50. A ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 5 – SỐ 6 (Trích đề thi đại học cao đẳng của Bộ Giáo Dục) Câu 1: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: A. (2) (3) > (4) > (1) > (5) > (6). D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6). Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc –glucozơ ở C1, gốc β–fructozơ ở C4(C1–O–C4). SƯU TẦM Page 42
  43. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com B. Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit. C. Xenlulozơ có các liên kết β–[1,4]–glicozit. D. Trong dung dịch glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng –glucozơ và β– glucozơ. Câu 3: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là: A. Gly, Ala, Glu, Tyr. B. Gly, Val, Lys, Ala. C. Gly, Ala, Glu, Lys. D. Gly, Val, Tyr, Ala. Câu 4: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. B. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. C. C2H5COOH và HCOOC2H5. D. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. Câu 5 : Chất X có công thức phân tử C4H9O2N . Biết : X + NaOH Y + CH4O Y + HCl (dư) Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol Câu 7 : Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. axit -aminopropionicB. mety aminoaxetat C. axit - aminopropionicD. amoni acrylat Câu 8 : Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là : A. (X), (Z), (T), (Y)B. (Y), (T), (Z), (X) SƯU TẦM Page 43
  44. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. (Y), (T), (X), (Z)D. (T), (Y), (X), (Z) Câu 9 : Cho các chuyển hoá sau: xúctác,to X H2O  Y Ni,to Y H2  Sobitol to Y 2AgNO3 3NH3 H2O  Amonigluconat 2Ag 2NH4 NO3 Y xúctác E Z aùnhsaùng Z H2O chaát dieäpluïc X G X, Y và Z lần lượt là : A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic B. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit D. xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic Câu 10 : Cho từng chất H2 N CH2 COOH, CH3 COOH, CH3 COOCH3 ,C2H5Cl lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (t0). Số chât tham gia phản ứng là: A. 3B. 4C. 2D. 1 Câu 11: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.B. C 2H5COOH và HCOOC2H5. C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. Câu 12: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3 – COOH, CH3 – COO – CH3.B. (CH 3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H – COO – CH3 , CH3 – COOH.D. CH 3 –COOH, H – COO – CH3. Câu 13: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 5 Câu 14: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4 SƯU TẦM Page 44
  45. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 15: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC - (CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH Câu 16: Cho dãy các chất: C 6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5 Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH Câu 18 : Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu 0 cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, saccarozơ.B. glucozơ, sobitol C. glucozơ, fructozơ.D. glucozơ, etanol Câu 19 : Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A. Glyxin B. Etylamin C. Anilin D. Phenylamoni clorua Câu 20 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ? A. poliacrilonitrinB. poli(metyl metacrylat) C. polistiren D. poli(etylen terephtalat) Câu 21 : Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2 B. 3 C. 1D. 4 Câu 22 : Thuỷ phẩn chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là A. CH3COOCH2CH3 B. CH 3COOCH2CH2Cl C. ClCH2COOC2H5 D. CH 3COOCH(Cl)CH3 Câu 23 : Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là SƯU TẦM Page 45
  46. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH 3, HOCH2CHO C. CH 3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH 3, CH3COOH Câu 24 : Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau? A. Ancol etylic và đimetyl ete B. Glucozơ và fructozơ C. Saccarozơ và xenlulozơ D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol Câu 25 : Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau? A. 3 B. 1 C. 2D. 4 Câu 26: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : A. 3B. 2C. 4D. 5 Câu 27: Cho các polime : (1) polietilen , (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon - 6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: A. (2),(3),(6)B. (2),(5),(6) C. (1),(4),(5)D. (1),(2),(5) Câu 28: Công thức của triolein là: A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5 C. (CH 3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5 Câu 29: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit Câu 30: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH3CH(OH)CH(OH)CHOB. HCOOCH 2CH(OH)CH3 C. CH3COOCH2CH2OH.D. HCOOCH 2CH2CH2OH SƯU TẦM Page 46
  47. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 31: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3B. 2C. 4D. 5 Câu 32: Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOH loãng? A. ClH3NCH2COOC2H5. và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. Câu 33: Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau: (1).Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân (2).Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (3).Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau (4).Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ (5).Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2B. 5C. 4D. 3 Câu 34 : Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: Este X (C H O )  NaOH Y  AgNO3 /NH3 Z  NaOH C H O Na. 4 n 2 t0 t0 t0 2 3 2 Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH2=CHCOOCH3.B. CH 3COOCH2CH3. C. HCOOCH2CH2CH3.D. CH 3COOCH=CH2. Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. Câu 37: Cho các phát biểu sau: (1). Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; SƯU TẦM Page 47
  48. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com (2). Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3). Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4). Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit; Phát biểu đúng là A. (3) và (4).B. (1) và (3).C. (1) và (2).D. (2) và (4). Câu 38: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (1), (2), (3).B. (1), (3), (4).C. (2), (3), (5).D. (3), (4), (5). Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. C. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α -amino axit. D. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên. B. Lực bazơ của aniline yếu hơn lực bazơ của metylamin. C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. Câu 41: Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là A. 1 và 1.B. 2 và 2.C. 2 và 1.D. 1 và 2. Câu 42: Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-1N (n 2)B. C nH2n-5N (n 6) C. CnH2n+1N (n 2) D. CnH2n+3N (n 1) Câu 43: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch NaOH, vừa tác dụng được với nước Br2? A. CH3CH2CH2OHB. CH 3COOCH3 C. CH3CH2COOH.D. CH2=CHCOOH. Câu 44 : Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4B. 5C. 2D. 3 SƯU TẦM Page 48
  49. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 45: Cho các chất hữu cơ : CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan-2-amin và axit aminoetanoic B. propan-2-amin và axit 2-aminopropanoic C. propan-1-amin và axit 2-aminopropanoic D. propan-1-amin và axit aminoetanoic. Câu 46: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit. C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. Câu 47: Cho các phát biểu: (1). Tất cả các anđehit đều có cả tính oxi hóa và tính khử; (2). Tất cả các axit cacboxylic đều không tham gia phản ứng tráng bạc; (3). Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch; (4). Tất cả các ancol no, đa chức đều hòa tan được Cu(OH)2. Phát biểu đúng là A. (2) và (4)B. (3) và (4)C. (1) và (3) D. (1) và (2) Câu 48 : Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol. B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4 đun nóng, tạo ra fructozơ. Câu 49 : Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? t0 A. CH3COOCH2CH CH2 NaOH  t0 B. HCOOCH CHCH3 NaOH  t0 C. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) NaOH  t0 D. CH3COOCH CH2 NaOH  Câu 50: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylicB. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. SƯU TẦM Page 49
  50. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. Glucozơ, glixerol và saccarozơD. Glucozơ, glixerol và metyl axetat BẢNG ĐÁP ÁN 01. B 02. A 03. D 04. D 05. B 06. D 07. D 08. B 09. B 10. A 11. A 12. D 13. C 14. B 15. C 16. C 17. A 18. B 19. B 20. D 21. A 22. C 23. A 24. C 25. C 26. A 27. B 28. C 29. A 30.D 31. B 32. A 33. A 34. C 35. D 36. C 37. B 38. B 39. B 40. A 41. D 42. D 43. D 44. C 45. B 46. C 47. C 48. B 49. A 50. C ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 5 – SỐ 7 (Trích đề thi đại học cao đẳng của Bộ Giáo Dục) Câu 1 : Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylaminB. Phenylamin, amoniac, etylamin. C. Etylamin, phenylamin, amoniacD. Phenylamin, etylamin, amoniac Câu 2: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A.Tơ capronB. Tơ nilon-6,6C. Tơ tằmD. Tơ axetat Câu 3: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là A. 2B. 4C. 5D. 3 Câu 4: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: 0 X + NaOH t Y + Z CaO,to Y (rắn) + NaOH (rắn)  CH4 + Na2CO3 t0 Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag. Chất X là A. etyl formatB. metyl acrylatC. vinyl axetatD. etyl axetat Câu 5: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2=CH-CNB. CH 2=CH-CH3 C. H2N-[CH2]5-COOHD. H 2N-[CH2]6-NH2 SƯU TẦM Page 50
  51. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 6: Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. BC.H C3C. DO.O H C2H5OH HCOOCH3 CH3CHO Câu 7: Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit matic phản ứng được với tối đa 2 mol NaHCO3. Công thức của axit matic là A. CH3OOC-CH(OH)-COOHB. HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO C. HOOC-CH(OH)-CH2-COOHD. HOOC-CH(CH 3)-CH2-COOH Câu 8: Phát biểu không đúng là A. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương. B. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. C. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2. D. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit. Câu 9: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 10: Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, T. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, Z. Câu 11: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là A. Protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. Protit luôn là chất hữu cơ no. C. Protit có khối lượng phân tử lớn hơn. D. Protit luôn chứa nitơ. Câu 12: Cho sơ đồ phản ứng: 0 CH3I(1:1) HONO CuO,t NH3  X  Y  Z Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là: A. C2H5OH, CH3CHO. B. CH 3OH, HCOOH. C. C2H5OH, HCHO. D. CH 3OH, HCHO. SƯU TẦM Page 51
  52. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 13 : Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là A. H2N-CH2-COOH, H2H-CH2-CH2-COOH. + + B. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH2-CH2-.COOHCl + + C. H3N -CH2-COOHCl , H3N -CH(CH3)-COOHCl . D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. Câu 14 : Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 15 : Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3NH2 B. CH3COOCH3 C. CH3OH D. CH3COOH Câu 16: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. Amilopectin C. PVC. D. nhựa bakelit Câu 17 : Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. metyl fomiat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl axetat Câu 19: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là A. 85. B. 68 C. 45 D. 46. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit). B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Tơ visco là tơ tổng hợp. Câu 21: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. B. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. SƯU TẦM Page 52
  53. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO D. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. Câu 22: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6)B. (1), (3), (4) và (6) C. (2), (3), (4) và (5)D. (1,), (2), (3) và (4) Câu 23: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3 Câu 24: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. etylen glicolB. axit ađipic C. axit 3-hiđroxipropanoicD. ancol o-hiđroxibenzylic Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh D. Saccarozơ làm mất màu nước brom Câu 26 : Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-CH2-COOC2H5.B. C 2H5OCO-COOCH3. C. CH3OCO-COOC3H7.D. CH 3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. Câu 27: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. SƯU TẦM Page 53
  54. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com 0 Câu 28: Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t ) tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Na là: A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH.B. C 2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH. C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH.D. CH 3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH. Câu 29: Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. glixeron, axit axetic, glucozơB. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axeticD. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic Câu 30: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren D. polietylen; cao su buna; polistiren Câu 31: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl propionatB. metyl axetat C. etyl axetatD. vinyl axetat Câu 32: Trong các chất : xiclopropan, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5 B. 4C. 6D. 3 Câu 33: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là A. xenlulozơ B. mantozơC. glucozơD. Saccarozơ Câu 34: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4B. 2C. 5D. 3 Câu 35: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng) B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường) C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) Câu 36: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 SƯU TẦM Page 54
  55. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 37: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 38: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 6B. 3 C. 4D. 5 Câu 39: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3) Câu 40: Phát biểu không đúng là A. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol B. Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu C. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ D. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit Câu 41: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở (f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β) SƯU TẦM Page 55
  56. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Số phát biểu đúng là A.5B. 3C. 2D. 4 Câu 42: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 43: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Câu 44: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5.B. HCOOC 6H4C2H5 . C. C6H5COOC2H5.D. C 2H5COOC6H5. Câu 45: Alanin có công thức là A. C6H5-NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH.D. H 2N-CH2-CH2-COOH. Câu 46: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 6.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 47: Cho các chất : caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. (1), (2) và (3).B. (1), (2) và (5). C. (1), (3) và (5).D. (3), (4) và (5). Câu 48: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. lysin.B. alanin.C. glyxin.D. valin. Câu 49: Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Phản ứng thế brom vào vòng benzen của phenol (C6H5OH) dễ hơn của benzen. (c) Oxi hóa không hoàn toàn etilen là phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic. (d) Phenol (C6H5OH) tan ít trong etanol. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là SƯU TẦM Page 56
  57. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com A. 4.B. 3.C. 2.D. 1. Câu 50: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo. B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni. D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. BẢNG ĐÁP ÁN 01. B 02. D 03. B 04. C 05. A 06. A 07. C 08. D 09. B 10. A 11. D 12. D 13.C 14. B 15. A 16. D 17. D 18. A 19. C 20. C 21. A 22. B 23. C 24. C 25. C 26. A 27. B 28. A 29. A 30.D 31. A 32. B 33. B 34. A 35. B 36. B 37. A 38. C 39. D 40. D 41. B 42. C 43. D 44. D 45. B 46. B 47. C 48. C 49. B 50. A 01. B 02. D 03. B 04. C 05. A 06. A 07. C 08. D 09. B 10. A ĐỀ TỔNG HỢP CHƯƠNG 5 – SỐ 8 (Trích đề thi đại học cao đẳng của Bộ Giáo Dục) Câu 1: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4 nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 198. B. 202.C. 216.D. 174. Câu 2: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3).B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 3: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. SƯU TẦM Page 57
  58. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com C. Tơ nilon-6,6.D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 5.C. 3. D. 2. Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Câu 6: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. axit α-aminoglutaric.B. Axit α, -điaminocaproic.  C. Axit α-aminopropionic.D. Axit aminoaxetic. Câu 7: Có các chất sau : keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO-? A. 5.B. 4. C. 3.D. 6. Câu 8: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a). Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b). Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c). Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d). Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 9: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etylen glicol và hexametylenđiaminB. axit ađipic và glixerol C. axit ađipic và etylen glicol.D. axit ađipic và hexametylenđiamin SƯU TẦM Page 58
  59. Hóa Học Mỗi Ngày – www.hoahocmoingay.com Câu 10: Cho sơ đồ các phản ứng: 0 0 X + NaOH t Y + Z Y + NaOH (rắn) t, CaO 15000 C t0 , xt T  Q + H2. Q + H2O  Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2 và HCHOB. CH 3COOC2H5 và CH3CHO C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHOD. CH 3COOCH=CH2 và HCHO Câu 11: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH.B. Z là CH 3NH2 C. T là C6H5NH2 D. X là NH3 Câu 12: Glucozơ và fructozơ đều A. Có công thức phân tử C6H10O5. B. Có phản ứng tráng bạc . C. Thuộc loại đisaccarit. D. Có nhóm –CH=O trong phân tử. Câu 13: Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 14: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 15: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A. kim loại Na. B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 16: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là: SƯU TẦM Page 59