Đề ôn tập Hóa hữu cơ Lớp 11

docx 7 trang thaodu 6520
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập Hóa hữu cơ Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_hoa_huu_co_lop_11.docx

Nội dung text: Đề ôn tập Hóa hữu cơ Lớp 11

  1. Câu 6: 1. Cho ba chất OH OH OH NO2 NO2 NO2 (A) (B) (C) a) So sánh (có giải thích) tính axit của B và C. b) So sánh (có giải thích) nhiệt độ sôi và tính tan trong nước của A với B. 2. Penicillamin có công thức: (CH3)2C(SH)CH(NH2)COOH. Vẽ cấu hình (R) và (S) của penicillamin dưới dạng công thức phối cảnh. 3. Hiđrocacbon X (MX = 136) có chứa 88,235% cacbon theo khối lượng. Trong dung dịch X tác dụng tối đa với Br2 theo tỉ lệ mol 1:2, nhưng không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Ozon phân X tạo ra 2 sản phẩm hữu cơ là anđehit fomic và 3-axetyl-6-on heptanal. Xác định công thức cấu tạo và số đồng phân lập thể (nếu có) của X. Lời giải: 1) a) Tính axit của B > C nhóm NO2 có hiệu ứng – I và – C. Ở vị trí para hiệu ứng – C của NO2 ảnh hưởng hút electron trực tiếp đến nhóm OH còn ở vị trí meta nhóm NO2 chỉ có hiệu ứng với vòng benzen mà không ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm OH. b) nhiệt độ sôi và tính tan trong nước: A < B. Vì A có liên kết hiđro nội phân tử còn B có liên kết hiđro liên phân tử O H O N O 2) NH2 COOH H HS H HS COOH NH2 (S) - penicillamin (R) - penicillamin 3. Đặt X: CxHy 88,235.126 MX = 136 x = = 10 12.100
  2. y = 136 – 12. 10 = 16  Công thức phân tử của X là C10H16 10.2 + 2 - 16  Δ = = 3 X 2 X tác dụng Br2 theo tỉ lệ mol 1:2 X có 2 liên kết và 1 vòng X không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 X không có liên kết ba đầu mạch. O O O3 X (C10H16) CH2 = O + O  Công thức cấu tạo của X có thể là: X X3 X1 2 X1, X2 và X3 đều có 1 trung tâm cacbon bất đối và 2 liên kết pi (đều không có đồng phân hình học) nên X luôn có hai đồng phân lập thể. Câu 7: 2. Cho sơ đồ chuyển hóa: HO (COOEt)2 COOC2H5 E (C15H18O6) PBr3 + KCN H C2H5OH NaOEt HCOOEt A B C F (C11H12O4) H+ OMe OMe (EtO)2CO G (C14H18O5) a) Cho biết cấu tạo của các chất từ A đến G. b) Giải thích sự hình thành của E. O COOH Br NC C2H5OOC COOC2H5 OMe OMe OMe OMe A B C E C2H5OOC CHO C2H5OOC COOC2H5 OMe OMe F G b)
  3. 2.b Giải thích sự hình thành của E: 0,5 OC H 2 5 O - COOCH COOCH H C OOC H5C2OOC H 2 5 - 2 5  5 2 C O HC H C O C O 5 2 COOC2H5 - COOC2H5 - C H O C2H5ONa H5C2O C O 2 5 OCH OCH3 OCH3 OCH3 3 1. Chất A có công thức phân tử C8H16O có phản ứng iodofom nhưng không cộng được H2. Khi o A đun với H2SO4 đặc ở 170 C, ta thu được hỗn hợp X trong đó có ba chất B, C và D có cùng công thức phân tử C8H14, đều không có đồng phân hình học. Nếu ozon phân khử hoặc oxi hóa hỗn hợp X thì sản phẩm thấy xuất hiện xiclopentanon. a. Xác định CTCT của A, B, C và D b. Trình bày cơ chế chuyển hóa A thành B, C và D. Lời giải: 8.2 + 2 - 16 Δ = = 1 A 2 Câu 7 Nội dung Điểm a Chất A có độ bất bão hòa bằng 1 Chất A có phản ứng iodofom A có nhóm CH3-CH(OH)- hoặc CH3CO- Chất A không cộng H2 A không có liên kết đôi C=C và không có vòng 3, 4 cạnh. Nếu ozon phân khử hoặc oxi hóa hỗn hợp X thì sản phẩm thấy xuất hiện xiclopentanon A có vòng 5 cạnh. A có thể là: OH OH OH Chất A tách nước thu được 3 sản phẩm B, C và D Nên CTCT của A là OH Ba chất B, C và D lần lượt là:
  4. b H+ -H+ -H O OH 2 -H+ -H+ Câu 7. ( 2,5 điểm) Dẫn xuất halogen, ancol, phenol Hợp chất A (C 10H18O) được phân lập từ một loại tinh dầu ở Việt Nam. A không làm mất màu nước brom và dung dịch thuốc tím loãng, cũng không tác dụng với hiđro có xúc tác niken, nhưng lại tác dụng với axit clohiđric đậm đặc sinh ra 1-clo-4-(1-clo-1-metyletyl)-1- metylxiclohexan. 1. Hãy đề xuất cấu trúc của A. 2. Hợp chất B (C10H20O2 ) có trong một loại tinh dầu ở Nam Mỹ. Từ B có thể tổng hợp được A bằng cách đun nóng với axit. a. Viết công thức cấu tạo và gọi tên B. b. Dùng công thức cấu trúc, viết phương trình phản ứng và trình bày cơ chế đầy đủ của phản ứng tổng hợp A. 3. Hợp chất B thường được điều chế từ C (2,6,6-trimetylbixiclo[3.1.1] hept-2-en) có trong dầu thông. Dùng công thức cấu tạo, viết phương trình phản ứng và chỉ rõ các liên kết của C bị đứt ra. 4. Trong cây long não có hợp chất D tên là 1,7,7-trimetylbixiclo[2.2.1]heptan-2-on (hay là campho). Viết sơ đồ các phản ứng tổng hợp D từ C và cho biết cơ chế của giai đoạn đầu. 5. Về cấu tạo hóa học, các hợp chất A, B, C và D ở trên có đặc điểm gì chung nhất? Minh họa vắn tắt đặc điểm đó trên các công thức cấu tạo của chúng. 1. Xác định công tức cấu trúc của A(C10H18O) 2 -A không làm mất mầu dung dịch nước brom và dung dịch thuốc tím loãng chứng tỏ trong A không có nối đôi hay nối ba; -A không tác dụng với hiđro trên chất xúc tác niken chứng tỏ trong A không có nhóm chức cacbonyl; -A tác dụng với axit clohiđric đậm đặc sinh ra 1-clo-4-(1-clo-1-metyletyl)-1- metylxiclohexan, trong A có vòng no và có liên kết ete. 0,25 => Suy ra công thức cấu trúc của A 0,25
  5. CH3 CH3 CH3 H C O 3 O O O CH3 CH3 2. a. - H2O B (C10H20O2) A (C10H18O) Suy ra B là một điol có bộ khung cacbon như A OH + H A H2O OH 0,25 B Gọi tên B: 1-hiđroxi-4-(-1-hiđroxi-1-metyletyl)-1-metylxiclohexan b. Dùng công thức cấu trúc, viết phương trình phản ứng và trình bày cơ chế đầy đủ của phản ứng. Cả 2 dạng trans và cis của B đều ở cấu dạng ghế bền vững, tuy vậy cấu dạng ghế không thể tham gia đóng vòng mà phải đi qua dạng thuyền kém bền. Dạng thuyền sẽ tham gia 0,25 phản ứng SN1 nội phân tử. OH (+) OH OH OH OH H+ H+ O OH (+) Cis-B + H A (+) OH OH OH 0,25 OH OH O H+ OH (+) Trans-B + H A 3. Liên kết của C bị đứt ở các đường chấm chấm: OH H+ + 2 H2O 0,5 OH
  6. 4. O Cl H O O HCl H 2O C D + H Cl- (+) Chuyển vị (+) 0,5 chuyÓn vÞ 5. Đặc điểm chung nhất về cấu tạo hoá học: mỗi phân tử gồm 2 đơn vị isopren (hoặc 0,25 isopentan) nối với nhau. Câu 8: 2. Từ xiclohexan – 1,3 - đion, CH3I, CH3CH2I và (CH3)2CH MgBr điều kiện cần thiết và xúc tác có đủ. Hãy đề nghị sơ đồ tổng hợp chất sau: Et O 2 1,0 2. Cho sơ đồ tổng hợp Basketen sau : O O 0 hv 1. Na CO t O 2 3 Pb(OAc)4 A B C D t0 2. HCl Hãy xác định cấu trúc các chất A, B, C, D cho sơ đồ trên.
  7. O O O t0 O Diels - Alder O A O 0,25*3 O O B HOOC O = 0,75 COOH hv 2. 1. Na2CO3 Pb(OAc)4 (0,75 đ) Basketen 2. HCl C D