Đề ôn tập học kì II môn Hoá học Lớp 9 - Năm học 2020-2021

docx 11 trang Hoài Anh 27/05/2022 4335
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kì II môn Hoá học Lớp 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_tap_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Đề ôn tập học kì II môn Hoá học Lớp 9 - Năm học 2020-2021

  1. ÔN TẬP HỌC KÌ II – THEO MA TRẬN – NĂM HỌC 2020 – 2021 A. PHẦN LÝ THUYẾT I/ Biến đổi tích chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn - Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn : + Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. + Chu kì: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron. + Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau, do đó có tính chất tương tự nhau. Số thứ tự của các nhóm bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử trong nhóm đó. - Biến đổi tích chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: + Trong một chu kì: Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron. Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. + Trong một nhóm Số lớp electron trong nguyên tử tăng dần. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. - Ý nghĩa của BTHNTHH + Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố. + Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó. II/ Phần hữu cơ 1. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại: + Hiđrocacbon: Chỉ chứa 2 nguyên tố là H, C. + Dẫn xuất của hiđrocacbon: Ngòai 2 nguyên tố H, C còn chứa các nguyên tố khác: N, O, Cl, 2. HIDROCACBON Tên chất Metan Etilen Axetilen CTPT CH4 C2H4 C2H2 CTCT H H H H C H C = C H C ≡ C – H H H H Thu gọn: CH4 Thu gọn CH2 = CH2 Thu gọn: CH ≡ CH TCVL Chất khí, không màu không mùi, ít tan trong nước. Đặc Trong phân tử metan có 4 liên kết Trong phân tử etilen có 1 liên Trong phân tử axetilen có 1 điểm đơn kết đôi . Trong liên kết đôi có liên kết ba. Trong liên kết ba cấu tạo một liên kết kém bền có 2 liên kết kém bền.
  2. Phản Phản ứng thế Phản ứng cộng Phản ứng cộng ứng đặc Phản ứng trùng hợp trưng Tinh 1. Tác dụng với oxi 1. tác dụng với oxi 1. tác dụng với oxi to to to chất hóa CH4 + O2  CO2 + H2O C2H4 +3O2  2CO2 + 2H2O C2H2 +5O2  4CO2 + 2H2O học 2. phản ứng thế vs clo 2. phản ứng cộng ( làm mất 2. phản ứng cộng ( làm ánhsáng màu dung dịch brom) mất màu dung dịch brom) CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Ni,to  Pd ,to C2H4 + H2 C2H6 C2H2 + H2  C2H4 H2O C2H4 + Br2 C2H4Br2 Ni,to C2H2 + H2  C2H6 H 2O C2H2 +Br2  C2H2Br2 C2H2 +2Br2 C2H2Br4 3. phản ứng trùng hợp to,P,xt n (CH2 = CH2)  (-CH2-CH2-)n.(PE- polietilen) H 2SO4đ Điều chế CH3COONa + NaOH - CH4 +  CaC2 + 2H2O C2H2 + C2H5OH C2H4 + Na CO C H OH 2 3 H2O 2 5 Ni,to  Pd,to C + H2 CH4 C2H2 + H2 C2H4 Ứng Làm nhiên liệu trong đời sống và Kích thích quả màu chin, sản Dùng làm nhiên liệu, sản dụng sản xuất. xuất rượu, axit, PE xuát PVC, cao su, hàn cắt kim loại 3. Dẫn xuất hidrocacbon Tên Rượu etylic Axit axetic Chất béo CTPT C2H6O C2H4O2 CTCT H H H O (R COO)3C3H5 H C C O H R – là gốc hidrocacbon H C C H H ( C17H35; ) Thu gọn: C2H5OH H O H Thu gọn : CH3COOH Đặc điểm Trong phân tử rượu etylic có Trong phan tử axit axetic có nhóm - Khái niệm: cấu tạo nhóm – OH, chính nhóm – OH OH liên kết vs nhóm C = o tạo nhóm Là hỗn hợp nhiều este này làm cho rượu có tích chất COOH . chính nhóm này làm phân tử của glixerol với các đặc trưng có tính axit axit béo TCVL Rượu etylic (ancol etylic hoặc Axit axetic CH3COOH là chất lỏng, Chất béo nhẹ hơn etanol) C2H5OH là chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn nước, không tan trong không màu, sôi ở 78,3oC, nhẹ trong nước. Dung dịch axit axetic nước, tan được trong hơn nước, tan vô hạn trong nồng độ từ 2 – 5 % dùng làm giấm dầu hỏa, xăng nước và hòa tan được nhiều ăn. chất như iot, benzen, TCHH 1. PƯ cháy 1. Pư cháy 1. Phản ứng thủy phân to Rượu etylic cháy với ngọn lửa CH COOH + 3O  2CO + 2H O (R COO)3C3H5 + 3H2O 3 2 2 2 màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. 2. Có tính chất của một axit yếu C3H5 (OH)3(Glixerol) to + 3RCOOH C2H5OH + 3O2  2CO2+ - Làm quỳ tím hóa đỏ 3H2O - tác dụng với kim loại
  3. CH3COOH + Zn (CH3COO)2 Zn + H2 - tác dụng với dd bazo 2. tác dụng với Natri, Kali CH3COOH +Ca(OH)2 (CH3COO)2Ca+ H O C2H5OH + Na 2 C H ONa+H - tác dụng với oxit bazo 2 5 2 2.Phản ứng xà phòng (CH3COOH + CuO (CH3COO)2 Cu hóa( thủy phân chất béo + H2O trong môi trường kiềm) 3. pư với axit axetic - Tác dụng với muối của axit yếu RCOO)3C3H5 + 3NaOH (CH3COOH + K2CO3 CH3COOK (pư este hóa) C3H5(OH)3+3RCOONa Este có mùi thơm k tan trong + H2O + CO2 nước 3. PƯ với rượu etylic Độ rượu (o) (pư este hóa) 푽풓ượ풖 H 2SO4đ ,to CH COOH + C H OH  = 푽(풓ượ풖 + 풏ướ ). 3 2 5 CH3COOC2H5.( etyl axetat)+ H2O Điều chế 1. lên men tinh bột 1. Lên men rượu Glixerol + axitneos mengiam ( -C6H10O5-)n C6H12O6 chất béo + nước C2H5OH + O2  CH3COOH C2H5OH + CO2 + H2O 2. C H + H O to,xúctác 2 4 2  H 2SO4loãng,to 2. 2C4H10 + 5O2 4CH3COOH  C H OH 2 5 + 2H2O Ứngs Sản xuất rượu, bia, dược Sản xuất tơ nhân tạo, chất dẻo, dược Dùng làm xà phòng dụng phẩm, cao su tổng hợp, axit phẩm, phẩm nhuộm, thuốc diệt con Làm nmif sợi , dồ hộp Dùng làm dung môi pha chế trùng nước hoa BẢNG NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ THƯỜNG GẶP Chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình hóa học H 2O Etilen dung dịch Br2 Làm nhạt màu da cam của C2H4 + Br2  dd Br2 (hoặc mất màu) C2H4Br2 (đibrom etan) H 2O Axetilen dung dịch Br2 Làm nhạt màu da cam của C2H2 + 2Br2  dd Br2 (hoặc mất màu) C2H2Br4 (tetrabrom etan) ánhsáng Metan Khí clo (+ quỳ tím) Làm nhạt màu vàng lục CH4 + Cl2  (có thể dùng phương pháp của khí clo, khi cho sản CH3Cl + HCl loại trừ sau khi nhận được phẩm thử với quỳ tím ẩm (metyl clorua) C2H4 hoặc C2H2) thì quỳ tím hóa đỏ. Rượu etylic Na kim loại Na tan dần, có bọt khí 2C2H5OH + 2Na  thoát ra. 2C2H5ONa + H2  (natri etylat) Axit axetic Quỳ tím Quỳ tím hóa đỏ. 2CH3COOH + Na2CO3 Muối cacbonat Có bọt khí thoát ra.  2CH3COONa + CO2  + H2O Benzen (thường dùng Na kim loại Không có hiện tượng. phương pháp loại trừ sau Muối cacbonat khi nhận được axit axetic hoặc rượu etylic ) Dung dịch glucozơ Dung dịch Xuất hiện kết tủa bạc. C6H12O6 + Ag2O NH 3,to AgNO3/NH3  C6H12O7
  4. (có đun nhẹ) (axit gluconic)+ 2Ag B. PHẦN BÀI TẬP Câu 1: Đốt cháy 1,4 g chất A thu được 4,4 g khí cacbonic và 1,8g nước.Xác định công thức phân tử của chất. Biết khối lượng mol của chất A là 28 Câu 2: :Cho 44,8 lít hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua bình đựng dung dịch nước brom, thì làm mất màu vừa đủ 500ml dung dịch brom 1M. a. Viết phương trình phản ứng. b. Xác định thành phần phần trăm về thể tích các khí có trong hỗn hợp. Thể tích các khí được đo ở đktc. Câu 3: Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí metan và etylen đi qua nước brom dư thấy có 4 gam brôm tham gia phản ứng. a/ Viết phương trình hóa học. b/ Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Câu 4: Cho 3,36 lít hỗn hợp khí gồm Mêtan và Axêtylen qua bình đựng dung dịch nước Brôm dư, sau phản ứng thấy thoát ra 2,24 lít khí. (ở đktc) a/ Viết phương trình phản ứng xãy ra? b/ Tính % thể tích các khí trong hỗn hợp ? c/ Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí trên trong không khí thì dùng bao nhiêu thể tích không khí, biết thể tích Ôxy chiếm 20% thể tích không khí? (thể tích các khí đo ở đktc) Câu 5: Khi lên men rượu etylic ta thu được giấm ăn a) Từ 25 lít rượu etylic 100 có thể tạo ra được bao nhiêu gam axitaxxetic / Biết hiệu suất của quá trình lên men là 92% , rượu etylic có khối lượng riêng là 0,8g /cm3 b) Nếu pha khối lượng axit trên thành dung dịch giấm có nồng độ 5% thì khối lượng dung dịch giaams thu được là bao nhiêu? Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam rượu etylic. a) Tính thể tích không khí cần dùng (ở đktc) cho phản ứng trên, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí. b) Tính thể tích rượu 8o thu được khi pha lượng rượu trên với nước, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 (g/ml). c) Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men lượng rượu trên, biết hiệu suất của phản ứng lên men giấm đạt 60 %. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 15 ml rượu êtilic chưa rõ độ rượu rồi cho toàn bộ sản phẩm đi vào nước vôi trong (lấy dư). Lọc kết tủa, sấy khô cân nặng 50 g a. Tính thể tích không khí để đốt cháy rượu hoàn toàn. Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. b. Xác định độ rượu (biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8g/ml) Câu 8: Đem 50ml rượu 10o cho tác dụng với Kali dư .Tính thể tích khí thu được. Biết rượu etylic có khối lượng riêng là 0.8 g/ ml. Câu 9: Đem 50ml rượu ao cho tác dụng với Na dư thì thu được 21,28 lít khí H2 (ĐKTC) . Tính giá trị a , biết rượu etylic có khối lượng riêng là 0.8 g/ ml
  5. 1) Số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng : a. Nguyên tử khối b.Tổng số hạt proton& nơtron c. Số đơn vị điện tích hạt nhân d. Số nơtron 2)Mỗi chu kỳ lần lượt bắt đầu từ loại nguyên tố nào & kết thúc ở loại nguyên tố nào a. Kim loại kiềm & halozen b. Kim loại kiềm thổ & Khí hiếm c. Kim loại kiềm & khí hiếm d. Kim loại kiềm thổ & halozen 3)Rượu etylic có thể tác dụng được với Na vì : a.Trong phân tử có nguyên tử oxi b.Trong phân tử có C,H,O c.Trong phân tử có nhóm OH d.Trong phân tử có nhóm COOH 4) Axitaxetic có thể tác dụng với tất cả các chất nào ở các dãy sau: a.CaO,KOH,Cu,Na2CO3 b.NaOH, Zn,Na2CO3,H2SO4 c.NaOH,Zn,Fe,CaCO3 d.CuO,NaCl,Zn, Fe. 5) Dãy nào sau đây gồm các chất đều có thể làm mất màu dd Brom: a.CH4,C6H6 b.C2H4, C2H2 c.CH4, C2H2 d.CH4, C2H4 6) dãy nào sau đây được xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần A.F,Br, I,Cl B. F,Cl,Br,Cl C.F,I,Br,Cl D. I,Br,Cl,F 7) PTHH nào sau đây viết đúng : A.CH2=CH2 + Br2 CH2Br –CH2Br B.CH2=CH2 +Br2 BrCH2 -CH2Br C.CH2 =CH2 +Br2 BrCH + CH2Br D.CH2 =CH2 +Br2 Br2CH2 –C 8) Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt rượu etylic & axit axetic a.K b.Na c.Nước d. Giấy quỳ 9) Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ? A. CH4 B. CO. C. C2H4. d. C2H2. 10) Công thức hóa học của etilen là A. CH4. B. C2H4O2 C. C2H2 D C2H4. 11) Từ CaC2, nước, người ta có thể điều chế trực tiếp chất nào trong các chất sau? A. etan (C2H6.). B. etilen (C2H4.). C. axetilen (C2H2). D. metan (CH4) 12) Nhiệt độ sôi của rượu etylic là A. 78,30C. B. 87,30C C. 73,80C. D. 83,70C. 13) Rượu etylic cháy trong không khí, hiện tượng quan sát được là A. ngọn lửa màu đỏ, tỏa nhiều nhiệt. C. ngọn lửa màu xanh, tỏa nhiều nhiệt. B. ngọn lửa màu vàng, tỏa nhiều nhiệt. D. ngọn lửa màu xanh, không tỏa nhiệt. 14) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ A. trên 5%. B. dưới 2%. C. từ 2% - 5%. D. từ 3% - 6%. 15) Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách: A. oxi hóa metan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. B. oxi hóa etilen có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. C. oxi hóa etan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. D. oxi hóa butan có xúc tác và nhiệt độ thích hợp. 16) Tính chất vật lý của etyl axetat là A. chất lỏng, mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. B. chất khí mùi thơm, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp.
  6. C. chất lỏng không mùi, ít tan trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp. D. chất lỏng tan vô hạn trong nước, dùng làm dung môi trong công nghiệp 17) Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được A. glixerol và một loại axit béo. C. glixerol và một muối của axit béo. B. glixerol và một số loại axit béo. D. glixerol và xà phòng 18) Hãy chọn câu đúng trong các câu sau. A. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este với dung dịch axit. B. Dầu ăn là hỗn hợp của glixerol và muối của axit béo. C. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo. D. Dầu ăn là hỗn hợp dung dịch kiềm và glixerol. 19) Chất nào sau đây không phải là chất béo ? A. (C17H35COO)3C3H5. C. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5 20) Để thu được khí metan tinh khiết có lẫn khí etilen, ta dùng dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch nước vôi trong. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch nước brom. D. Dung dịch muối NaCl. 21) Trong các hợp chất hữu cơ sau đây, hợp chất hữu cơ nào thuộc loại dẫ xuất hyđrocacbon? A.C2H4 B. C2H5OH C. C2H6 D. C3H8. 22) Nguyên tử của một nguyên tố X có 3 lớp electron và có 1 electron lớp ngoài cùng . X nằm ở : a) Nhóm I, Chu kì 3 b) Nhóm III , Chu kì 1 c) Nhóm III , Chu kì 3 d) Nhóm I , Chu kì 1 23) Từ 200 ml rượu etylic 90o có thể thêm nước vào để pha chế thành bao nhiêu ml rượu 45o : a) 200ml b) 400ml c) 300ml d) 600ml 24) Rượu 45 độ là : A/ Hỗn hợp rượu với nước trong đó rượu chiếm 45%. B/ Hỗn hợp rượu với nước trong đó rượu chiếm 45% về khối lượng. C/ Hỗn hợp rượu với nước trong đó nước chiếm 45% về thể tích. D/ Hỗn hợp rượu với nước trong đó cứ 100ml hỗn hợp có 45 ml rượu nguyên chất. 25) Các nguyên tố được xếp vào bảng tuần hoàn theo chiều tăng dần của A / nguyên tử khối B / tăng dần của điện tích hạt nhân C / số thứ tự D / số nơtron 26) Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tính phi kim tăng dần? A. P < Si < S < Cl ., B. Si < S < P < Cl ., C. Si < P < S < Cl ., D. Si < P < Cl < S 27) Hiđrocacbon A có chứa 80% cacbon về khối lượng . PTK của A là 30 đ.v.C. Công thức Phân tử của A là: A. CH4 ., B. C2H6 ., C. C3H8 ., D. C2H4 28)Axit axetic không thể tác dụng với chất nào? A. Mg B. Cu(OH)2 C. Na2CO3 D. Ag 29) Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđrô công thức chungRH4. Trong hợp chất này hiđro chiếm 25% về khối lượng. R là nguyên tố nào sau đây A: N B. S C. P D. C
  7. Đề 1: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm ) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng đầu câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều là hidrocacbon? A. CH4 ; C2H4 ; C2H2 : C2H6 B. C 6H5Na ; CH4O ; HNO3 ; C3H6 C. HCl ; C2H6O ; CH4 ; NaHCO3 D. CH 3NO2 ; CH3Br ; NaOH Câu 2: Hoá trị của cacbon trong hợp chất hữu cơ bằng bao nhiêu? A. IVB. III C. IID. I Câu 3: Thành phần phần trăm của nguyên tố C có trong metan (CH4) bằng bao nhiêu? A. 75% B. 25%C. 12%D. 92,3% Câu 4: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. MetanB. EtilenC. Rượu etylicD. Axit axetic Câu 5: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Metan có nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của nước. B. Metan nặng hơn không khí C. Metan là chất khí, không màu, ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí. D. Metan có màu xanh da trời, ít tan trong nước. Câu 6: Cấu tạo đặc biệt của phân tử etien là A. trong phân tử có 4 liên kết đơn C–H B. trong phân tử có liên kết đơn giữa C–C C. trong phân tử có nhóm - OH D. trong phân tử có 1 liên kết đôi giữa C = C Câu 7: Khí etilen có lẫn khí CO2, SO2 và hơi nước. Để thu được khí etilen tinh khiết, theo em nên dùng cách nào trong các cách sau? A. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vôi trong dư, sau đó qua dung dịch H2SO4 đặc. B. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư sau đó dẫn khí thoát ra vào H2SO4 đặc. C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch H2SO4 đặc. D. Cho hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư. Câu 8: Đâu là công thức cấu tạo rút gọn của rượu etylic trong các công thức sau? A. CH4 B. CH3 – CH2 – OH C. CH3 – CH2 – CH3 D. CH3 – O – CH3 Câu 9: Dung dịch của chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ? A. Rượu etylicB. C 6H6 C. Axit axeticD. Dầu mỏ Câu 10: Cho các chất sau: (1) CH4 (2) CH3 – OH (3) CH3 – CH2 – OH (4) CH2 = CH2 (5) C6H6 Chất nào có phản ứng thế với kim loại Na? A. (1), (4)B. (1), (5)C. (2), (4)D. (2), (3) Câu 11: Khí nào trong các khí sau kích thích hoa quả mau chín? A. EtienB. MetanC. OxiD. Cacbonic Câu 12: Đâu là tính chất vật lí của chất béo? A. là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nặng hơn nước. B. là chất nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan được trong benzen, xăng, dầu hỏa, . C. là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước. D. là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, tan ít trong nước. Câu 13: Số ml rượu etylic nguyên chất có trong 100ml rượu 750 là: A. 25 mlB. 150 mlC. 75 ml D. 100 ml Câu 14: Để làm sạch cặn dưới đáy siêu nước người ta dùng: A. Dung dịch axit H2SO4 B. Dung dịch axit HCl
  8. C. Dung dịch NaClD. Giấm ăn Câu 15: Công thức chung của chất béo là A. C2H5OHB. CH 4 C. CH3COOH D. (R-COO)3C3H5 Tự luận. Câu 1: Nêu phương pháp hóa học phân biệt 3 chất lỏng sau: Rượu etylic, axit axetic, nước cất. Câu 2: Cho 6,72 lít ( đktc) hỗn hợp khí X gồm mêtan và axetilen hấp thụ vào bình đựng dung dịch brôm ( dư) thì thấy khối lượng bình tăng 2,8 gam a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Tính % thể tích của mỗi chất khí trong hỗn hợp X. c) Cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để đủ đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít hỗn hợp X trên . Giả sử O2 chiếm 20% thể tích không khí Câu 3: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 19. a. Hãy cho biết A là nguyên tố nào b. Tính chất hóa học đặc trưng của A. c. So sánh A với các nguyên tố lân cận.
  9. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 QUẢNG NAM Môn: HÓA HỌC – Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: B A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi ghi ra giấy thi: Ví dụ: 1 - A, 2 - B, Câu 1. Dãy nào sau đây gồm các chất đều là hidrocacbon? A. C2H4, CH4, C2H5Cl.B. CH 4, C2H2, C3H7Cl. C. C2H6, C4H10, C2H4.D. C 2H6O, C3H8, C2H2. Câu 2. Để làm sạch khí CH4 có lẫn khí CO2, có thể dẫn hỗn hợp khí qua lượng dư A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch H2SO4. C. bột CuO (nung nóng). D. dung dịch Br2. Câu 3. Hidrocacbon X có số nguyên tử hidro bằng số nguyên tử cacbon, không tham gia phản ứng cộng hợp brom. Chất X có thể là A. benzen.B. etilen. C. axetilen.D. metan. Câu 4. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính kim loại giảm dần? A. K, Na, Mg, Al.B. Na, Mg, Al, K. C. Al, K, Na, Mg.D. Mg, K, Al, Na. Câu 5. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp etilen là A. PP (polipropylen).B. PVC (poli(vinyl clorua)). C. TNT (trinitrotoluen). D. PE (polietilen). Câu 6. Trong phân tử axetilen, giữa hai nguyên tử cacbon có A. một liên kết ba. B. một liên kết đơn. C. hai liên kết đôi. D. một liên kết đôi. Câu 7. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng? A. Metan.B. Benzen. C. Etilen.D. Axetilen. Câu 8. Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với axit axetic? A. Fe, KCl, C2H5OH. B. KOH, HCl, Mg. C. CaCO3, CuO, NaOH.D. Na 2CO3, Cu, NaOH. Câu 9. Cho 9,00 gam axit axetic tác dụng với lượng dư rượu etylic (có H2SO4đặc làm xúc tác), thu được 11,88 gam etyl axetat. Hiệu suất (%) của phản ứng tạo thành este là A. 85. B. 90.C. 75. D. 80. Câu 10. Metan và etilen đều tham gia phản ứng A. cháy.B. thế clo. C. cộng brom.D. trùng hợp.
  10. Câu 11. Cho 100 gam dung dịch CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4%. Nồng độ phần trăm (C%) của muối trong dung dịch sau phản ứng là A. 8,20%. B. 5,63%.C. 5,36 %. D. 16,40%. Câu 12. Phản ứng hóa học đặc trưng của các hidrocacbon có liên kết kém bền là phản ứng A. thế.B. cháy. C. cộng. D. thủy phân. Câu 13. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp X gồm metan và etilen trong oxi dư, thu được 11,2 lít khí cacbonic. Cho các thể tích đều đo ở cùng nhiệt độ, áp suất. Thành phần phần trăm (%) theo thể tích của etilen trong X là A. 33,3. B. 30,0.C. 70,0. D. 66,7. Câu 14 Trong các chất sau, chất nào có thể làm mất màu dung dịch brom? A. CH4.B. CH 3 – CH = CH2. C. CH3 – CH3.D. CH 3 – CH2 – CH3. Câu 15. Thể tích tối đa (lít) của dung dịch Br2 0,05 M phản ứng với 0,01 mol axetilen là A. 0,5.B. 0,4. C. 0,3.D. 0,2. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1. (1,0đ) Trình bày phương pháp hóa học phân biệt ba chất khí sau đây: C 2H4, CH4, CO2. Viết phương trình minh họa cho các phản ứng hóa học xảy ra. Câu 2. (1,5đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau. Ghi rõ điều kiện (nếu có) a. C2H5OH (1)→ CH3COOH →(2) (CH3COO)2Cu (3) C2H5ONa b. C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5 0 Câu 3. (2,5đ) Lên men giấm 2 lít rượu etylic 12 . a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Tính khối lượng axit axetic thu được. Biết hiệu suất quá trình lên men là 80% và Drựou etylic = 0,8g/ml. c. Nếu pha dung dịch sau lên men ở trên thành giấm ăn chứa 4% axit axetic thì khối lượng giấm ăn thu được là bao nhiêu? (Biết: C = 12, O = 16, H = 1, Br=80, Na = 23) Hết