Đề ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Đề 1
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Đề 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_tap_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2018_2019_de_1.doc
Nội dung text: Đề ôn tập học kỳ II môn Toán Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Đề 1
- HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TOÁN 8 – HKII ĐỀ 2018-2019 I.TRẮC NGHIỆM: ĐÊ 1 1 3 1: ĐKXĐ của phương trình: 0 là: 4x 2 x 1 A.x ≠ 1 B. x ≠ -1 và x ≠ 1 C. x ≠ -1 và x ≠ 1 D. x ≠ -1 2 2 2 2: Phương trình (3x+1)(2 – x) = 0 có nghiệm là: 1 1 1 A. S = { ;2} B. S = {2} C. S = { ; 2} D. S = { ;-2} 3 3 3 -3 0 3: Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? //////////////[ • A. x -3 C. x ≤ -3 D. x ≥ -3 4: Trong các cặp phương trình sau, cặp phương trình nào tương đương: A. x = 1 và x(x – 1) = 0 B. x – 2 = 0 và 2x – 4 = 0 C. 5x = 0 và 2x – 1 = 0 D. x2 – 4 = 0 và 2x – 2 = 0 5: Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình 2x – 6 = 0 A. x = 3 B. x = -3 C. x = 2 D. x = -2 6:. Phương trình 2x + 4 = 0 tương đương với phương trình: A. 6x + 4 = 0 ; B. 2x – 4 = 0; C. 4x + 8 = 0; D. 4x – 8 = 0 7 : Bất phương trình nào sau đây tương đương với bpt : -2x – 3 ≥ 6 : A. 2x ≥ -9 B. 2x ≤ -9 C. 2x ≥ 9 D. 2x ≤ 9 8: Một bể bơi hình hộp chữ nhật có chiều dài là 12m, chiều rộng là 4,5m. Chiều cao là 1,5m thì thể tích là: A. 72 cm3 B.45 cm3 C. 90 cm3 D. 81 cm3 9: Cho ∆ABC có AB = 10cm, AC =12cm, AD là đường phân giác (D BC) thì: DB 5 DB 6 DB DC 5 A. B. C. 1 D. DC 6 DC 5 DC DB 6 1 10: Cho ∆ABC có M ∈ AB và AM = AB. Vẽ MN // BC ( N ∈ AC) .Biết MN = 2cm thì BC bằng : 3 A.8cm B.4cm C.6cm D.10cm 1 2 11: ĐKXĐ của phương trình: là: x 2 x2 4 A.x ≠ 2 B. x ≠ 4 C. x ≠ 2 và x ≠ -2 D. x ≠ 2 và x ≠ 4 12: Phương trình (x+1)(2 – x) = 0 có tập nghiệm là: A. S = {2} B. S = {-1; 2} C. S = {-1; -2} D. S = {-1} -2 0 13: Hình vẽ bên biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? //////////////[ • A. x -2 C. x ≤ -2 D. x ≥ -2 14. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. x2 + 3x = 0 B. x – 3 = 0 C. 0x + 2 = 0 D. x + y = 2 15 : Bất phương trình -2x + 5 ≥ 7 có nghiệm là : A. x ≥ 1 B. x ≤ 1 C. x ≥ -1 D. x ≤ -1 16: Hình hộp chữ nhật có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 3cm, chiều cao là 2cm thì thể tích là: A. 32 cm3 B.60 cm3 C. 15 cm3 D. 30 cm3
- 17: Cho ∆ABC có AB = 10cm, AC =12cm, AD là đường phân giác (D BC) thì: DB 5 DB 6 DB DC 5 A. B. C. 1 D. DC 6 DC 5 DC DB 6 1 18: ĐKXĐ của phương trình: 3 1 là: x 1 A.x ≠ 1 B. x ≠ -1 C. x ≠ 0 D. x ≠ 1 và x ≠ 0 19: Phương trình 2x+7 = 0 có nghiệm là: 7 7 2 2 A. B. C. D. 2 2 7 7 20: Tập nghiệm của bpt: 5x+3 ≤ 3x +9 A. x ≥ - 3 B. x ≥ 3 C. x ≤ - 3 D. x ≤ 3 21. Bất pt nào tương đương với bpt : - 2x – 3 ≥ 6 A.2x ≥ - 9 B. 2x ≥ 9 C. 2x ≤ - 9 D. 2x ≤ 9 22: Cho ∆ABC , AD là tia phân giác của góc A, ta có: AB DC AB DB AB AD AB AD A. B. C. D. AC DB AC DC AC BD AC CD 23: Hình hộp chữ nhật có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 3cm, chiều cao là 4cm thì diện tích xung quanh: A. 60 cm2 B.48 cm2 C. 24 cm2 D. 64 cm2 24: Bất phương trình ậc nhất một ẩn? 2 4 4 A. x + 2x – 5 ≥ 0 B. x 7 x 1 0 C. 3 – 0x > 0 D. x 7 0 9 9 25: Phương trình 3x+ 6 = 4 có tập nghiệm là: 4 2 2 3 A. S = { } B. S = { } C. S = { } D. S = { } 3 3 3 2 26 Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt, bao nhiêu đỉnh, bao nhiêu cạnh? A. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh B. 12mặt, 6 đỉnh,8 cạnh C. 12 mặt, 8 đỉnh,6 cạnh D.6mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh 1 2 x 1 27: ĐKXĐ của phương trình: là: x 4 (x 2)(x 4) 2 A.x ≠ 2; x ≠ - 4 B. x ≠ 2 và x ≠ 4 C. x ≠ -2 và x ≠ 4 D. x ≠ - 2 và x ≠ - 4 28: Tập nghiệm của bất pt : 5x + 3 > 5 là: 2 5 2 2 A. S x / x B. S x / x C. S x / x D. S x / x 5 2 5 5 29 Trong các phương trình nào sau đây là phương trình nào có tập nghiệm : S = { 2 ; 3} x 2 A. (x + 2)(x – 3) = 0 B. 0 C. (3x – 6)(2x – 6) D. (x – 2)(x – 3) = 6 x 3 30: Cho ∆ABC có AB = 10cm, AC =6cm, BC = 12cm, AD là đường phân giác của µA , độ dài BD là: A. 16cm B.18cm C. 60cm D. 15 cm 2 31: Cho ∆ABC có IK // BC .Hỏi đẳng thức nào sau đây là đúng? AI AK AI CK AI IK AK IK A. B. C. D. AB CK AB AC IB BC AC BC 32: Diện tích toàn phân của hình lập phương là 54cm2. Thể tích của hình lập phương là: A. 9cm3 B.18cm3 C.27cm3 D.81cm3
- 33: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn: a/ 3x – 2 2x + 1 b/ 0x + 3 > 0 c/ 2x + 3y 0 d/ x2 + 1 > 0 CHÚ Ý:- Nắm vững cách biểu diễn một đại lượng bằng biểu thức chứa ẩn, bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức đơn giản. - Nhận biết mối quan hệ giữ đường thẳng và đường thẳng; đường thẳng và mặt phẳng; mặt phẳng và mặt phẳng trong không gian( trong hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng) - Nắm vững công thức tính thể tích, diện tích của hình lăng trụ đứng. II. TỰ LUẬN: ĐẠI SỐ: Dạng 1: Giải pt: Bài 1: 1) 17 – 8x = 11 – 5x 2) 7x + 12 = 0 3)– 2x + 14 = 0 4) 3x + 1 = 7x – 115) 2x + x + 12 = 0 6) x – 5 = 3 – x 7) 7 – 3x = 9 – x 8) 5 – 3x = 6x + 7 9) 11 – 2x = x – 1 10) 15 – 8x = 9 – 5x 11) 3 + 2x = 5 + 2 12) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) 5x 2 5 3x 10x 3 6 8x 7 20x 1,5 Bài 2. 1) 2) 1 3)x 5(x 9) 3 2 12 9 8 6 7x 1 16 x 3x 2 3x 1 5 x 4 x x 2 4) 2x 5) 2x 6) x 4 6 5 2 6 3 5 3 2 x 23 x 23 x 23 x 23 x 2 x 3 x 4 x 5 7) 8) 1 1 1 1 24 25 26 27 98 97 96 95 x 1 x 2 x 3 x 4 201 x 203 x 205 x 9) 10) 3 0 11) 2004 2003 2002 2001 99 97 95 x 3 x 2 x 1 x 1 2014 2015 1008 2017 Dạng 2: Giải bất pt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: x 2x 1 1) 3x – 2 5x – (2x – 6) 8) 13 3 5 3 12 4 x 3 x 3 2x 3 9) 5x + 3(x – 2) 3 – n c) 2m – 3 1 – 5n 2) Cho a > b chứng tỏ: a)3a – 1 > 3b – 1 b) 3 – a 2b + 7 d) 3 – 10a 3b + 2 b) 3 – a ≥ 3 – b c) 2a – 1 ≤ 2b – 1 d) 1 – 4a < 1 – 4b 4) Cho a ≥ b hãy so sánh: a) 3a và 3b b) –a và – b c) 2a + 7 và 2b + 7 d) 1 – 4a và 1 – 4b HÌNH HỌC: 1) Cho ABC có: AB = 9 cm, BC = 15 cm. Vẽ đường cao AK. a) Chứng minh ABC KAC; ABC KBA; b) Chứng minh AB2 = KB.BC c) Kẻ đường phân giác BH (H AC) Tính độ dài HA và HC
- 2) Cho tam giác MNP vuông ở M và có đường cao MK. a) Chứng minh KNM ∽MNP ∽KMP. b) Chứng minh MK2 = NK . KP c) Tính MK, diện tích tam giác MNP. Biết NK=4cm, KP=9 cm 3) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Chứng minh rằng : 1 1 1 a) ABC ∽ HAC ; HBA ∽ HAC b) AB.AC = AH.BC ; c) AH 2 AB2 AC 2 4) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm. Vẽ đường cao AH của tam giác ADB. a. Chứng minh: AHB ∽BCD và ADH BDA∽ b. Chứng minh: AD2 = DH.DB c. Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH? S1 d. Gọi S1 là diện tích ∆AHD và S2 là diện tích ∆BHA.Tính S2 5) Cho hình chữ nhật ABCD kẻ đường cao DE của DAC gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, AE, DE. Nối MN, CP. Chứng minh: a) AED ∽ DEC b) AND ∽ DPC c) ND MN 6) Cho ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K; Gọi M là trung điểm BC. a) Chứng minh ADB ∽ AEC b) HE.HC = HD.HB c) H,M,K thẳng hàng 7) Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Tia phân giác góc ABC cắt AH và AC lần lượt tại E và F. a/ Chứng minh ABC HBA Từ đó suy ra: AB 2 = BH.BC EH FA b/ Chứng minh AE FC 8) Cho tam giác ABC vuông tại A và có đường cao AH. a, Chứng minh rằng: ABC HBA ; HBA HAC b, Chứng minh rằng: AB2 BH.BC, AC 2 CH.BC 2 c, Biết AB=3, AC=4, SHAC 32cm . Tính diện tích của tam giác HBA 9) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (hình vẽ) B C a) Viết các cặp mặt phẳng song song. A D b) Tìm các đường thẳng song song với đường thẳng AB c) Chỉ ra các đường thẳng song song với mặt phẳng(BDQN) N P d) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình M Q hộp chữ nhật ABCD.MNPQ, biết: AB = 6cm, MQ = 10cm, A B CP = 5cm và coi ABNM là mặt đáy. C 10) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của lăng trụ (hình vẽ). Với đáy là tam giác vuông A’ B’ Biết: AC = 3 cm, B’C’ = 4cm, BB’ = 4,5cm. C’