Đề ôn tập lý thuyết Hóa học Lớp 12 - Đề số 1 (Kèm đáp án)

pdf 91 trang thaodu 7230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn tập lý thuyết Hóa học Lớp 12 - Đề số 1 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_ly_thuyet_hoa_hoc_lop_12_de_so_1_kem_dap_an.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập lý thuyết Hóa học Lớp 12 - Đề số 1 (Kèm đáp án)

  1. BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 1 CÂU 1. Cho các phản ứng sau: (1) CuO + H2 Cu+H2O (2) 2CuSO4+ 2H2O 2Cu + O2+2H2SO4 (3) Fe + CuSO4 FeSO4+Cu (4) 2Al + Cr2O3 Al2O3+2Cr Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là. A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 CÂU 2. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (2) Cho bột Zn vào lượng dư dung dịchCrCl3; (3) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng; (4) Cho Ba vào lượng dư dung dịch CuSO4; (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là. A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. CÂU 3. Phản ứng nào sau đây là sai? A. 2Fe + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3H2 B. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 t0 t0 C. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 D. 4CO + Fe3O4  3Fe + 4CO2 CÂU 4. Nhận định nào sau đây là sai? A. Hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu có tỉ lệ mol 1 : 2 tan hết trong dung dịch HCl loãng dư. B. Hỗn hợp chứa Na và Al có tỉ lệ mol 1 : 1 tan hết trong nước dư. C. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng. D. Cho BaO dung dịch CuSO4, thu được hai loại kết tủa. CÂU 5. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3. (2) Cho bột Fe vào dung dịch CuCl2. (3) Thổi luồng khí CO đến dư qua ống sứ chứa Fe3O4 nung nóng. (4) Điện phân nóng chảy NaCl. (5) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (6) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí. Số thí nghiệm thu được kim loại là. A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 CÂU 6. Cho các nhận xét sau : (1)Tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong kim loại gây ra. (2) Các kim loại nhẹ đều có khối lượng riêng nhỏ hơn 5g/cm3. (3) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. (4) Gang cũng như thép đều là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác. Số nhận xét đúng là. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. CÂU 7. Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa? A. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch HCl loãng. B. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2. C. Nhúng thanh Fe nguyên chất trong dung dịch ZnCl2. D. Nhúng thanh Zn nguyên chất vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4. CÂU 8. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp. (2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4. 1
  2. (3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí. (5) Đốt cháy Ag2S trong khí oxi dư. (6) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (7) Nung nóng hỗn hợp bột gồm Al và CrO trong khí trơ. Số thí nghiệm thu được đơn chất là. A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 CÂU 9: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4),(6). C. (2), (4), (6). D. (1), (3), (5). CÂU 10: Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn A. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá. B. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.D. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. CÂU 11: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (2) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; (3) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (4) Cho lá Zn vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 CÂU 12: Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 CÂU 13: Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa trong các thí nghiệm sau là bao nhiêu? (1) Nhúng thanh Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho vật bằng gang vào dung dịch HCl. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Để miếng tôn (Fe trắng Zn) có vết xước sâu ngoài không khí ẩm (5) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 2M. (6) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 CÂU 14: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (2) Đốt dây Al trong bình đựng khí O2; (3) Cho lá Fe vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (4) Cho lá Mg vào dung dịch HCl; (5) Đốt miếng gang ngoài không khí (khô). (6) Cho miếng gang vào dung dịch NaCl. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 CÂU 15.Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là A. 5 B. 3 C. 4 D. 6. 2
  3. CÂU 16. Cho các phát biểu sau: (1) Natri cacbonat khan được dùng trong công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt (2) Canxi cacbonat được dùng làm chất độn trong một số ngành công nghiệp (3) Thạch nhũ trong các hang động có thành phần chính là canxi cacbonat (4) Na2CO3 được dùng làm thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit (5) Axit cacbonic rất kém bền và là một axit hai nấc (6)Nước đá khô (CO) dùng để chế tạo môi trường lạnh không có hơi ẩm (7) CO là 1 khí không màu không mùi nên người ngộ độc thường không biết Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4. CÂU 17.Cho các chất sau: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoniclorua, ancol benzylic, p- crezol, m-xilen. Trong các chất trên, số chất phản ứng với NaOH là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. CÂU 18.Cho các phát biểu sau: (1) Kim cương là kim loại cứng nhất (2)Than hoạt tính thường được dùng làm mặt nạ chống độc do có khả năng hấp phụ chất bụi bẩn (3) Cacbon vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (4) Kim cương được dùng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh (5) Trong phản ứng với Al, cacbon thể hiện tính oxi hóa (6) CO2 là chất khí không màu, nặng hơn không khí, tan không nhiều trong nước Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 6 C. 3 D. 5. CÂU 19. Trong số các chất: metyl axetat, tristearin, glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ, anilin, alanin, protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là A. 9 B. 8 C. 6 D. 7. CÂU 20.Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val), etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3. CÂU 21.Cho phát biểu sau: (1) Khi cho muối silicat của kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được chất dạng keo gọi là silicagen (2) Silic có 2 dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình (3) Silic tác dụng trực tiếp với flo ở điều kiện thường (4) Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 CÂU 22.Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3. CÂU 23.Cho các chất sau: (1) axetilen; (2) but–2–in; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là: A.5 B. 4 C.6 D.3. CÂU 24.Cho các chất sau :C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là: 3
  4. A.5 B.4 C.7 D. 6. CÂU 25.Cho các phát biểu sau : (1) Phương pháp hiện đại để sản xuất anđehit axetic là oxi hóa metan có xúc tác thích hợp (2) Nhiệt độ sôi của axit cacboxylic cao hơn nhiệt độ sôi của ancol có cùng phân tử khối (3) Anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất (4) Dung dịch bão hòa của anđehit fomic (có nồng độ 37-40%) được gọi là fomalin (5)Andehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Số phát biểu đúng là: A.5 B.3 C. 4 D.2. CÂU 26.Cho các phát biểu sau: (1) Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2, chỉ đứng sau oxi (2) Axit silixic là chất lỏng đồng thời là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic (3) Silic có thể tác dụng với dung dịch kiềm ở điều kiện thường (4) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao Số phát biểu đúng là: A.3 B.2 C.5 D. 4. CÂU 27:Cho các phát biểu sau: (1) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được Na tại catot. (2) Có thể dùng Ca(OH)2 làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời. (3) Thạch cao nung có công thức là CaSO4.2H2O. (4) Trong công nghiệp, Al được sản xuất bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. (5) Điều chế Al(OH)3 bằng cách cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. CÂU 28:Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo là trieste của glyxerol với axit béo. (2) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (3) Glucozơ thuộc loại monosaccarit. (4) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol. (5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím. (6) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. CÂU 29:Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch hỗn hợp FeSO4 và H2SO4 làm mất màu dung dịch KMnO4. (2) Fe2O3 có trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit. (3) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch axit mạnh và kiềm. (4) CrO3 là oxit axit, tác dụng với H2O chỉ tạo ra một axit. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. CÂU 30:Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước. (2) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng). 4
  5. (3) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ. (4) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối. (5) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư. (6) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. CÂU 31.Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2, C2H4, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 4 B.3 C.2 D.5. CÂU 32.Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A.1 B.3 C. 2 D.4. CÂU 33.Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho ra Ag là A. 4 B.2 C.3 D.5. CÂU 34.Cho các phát biểu sau: (1) Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố (2) Trong đời sống, phần lớn năng lượng ta dùng là năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử (3) Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi (4) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố Số phát biểu đúng là: A.1 B.2 C. 4 D.3. CÂU 35. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (2) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (3) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (4) Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (5) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 CÂU 36. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư. (4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư. (5) Cho CuO vào dung dịch HNO3. (6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được 2 muối là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 CÂU 37.Cho các nhận xét sau. (1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Xenlulozo là một polisaccarit do nhiều gốc -glucozơ liên kết với nhau tạo thành. (3) Trùng hợp đivinyl có xúc tác thích hợp thu được cao su buna. 5
  6. (4) Các amino axit có 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH chỉ tác dụng với dung dịch NaOH theo tỷ lệ 1 :1 (5) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p-brom anilin. Số nhận xét đúng là: A. 3 B.5 C. 2 D.4. CÂU 38.Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H12O3N2. X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH đun nóng, thu được một hợp chất hữu cơ Y, còn lại là các chất vô cơ. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là A.1 B. 3 C.4 D.2. CÂU 39.Cho các hỗn hợp sau: (1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1). (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2). (3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1). (4) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1: 2). (5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1: 1). (6) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1: 3). Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3 B.2 C.1 D.4. CÂU 40.Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. (2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đếndư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O. (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A.2 B. 4 C.5 D.3 HẾT 6
  7. BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 2 CÂU 1: Cho các chất sau đây : Cl2, Na2CO3, CO2, HCl, NaHCO3,H2SO4 loãng, NaCl, Ba(HCO3)2, NaHSO4, NH4Cl, MgCO3, SO2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất ? A. 11. B. 12. C. 10. D. 9. CÂU 2: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm : (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là : A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. CÂU 3: Cho dãy các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là : A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. CÂU 4:Cho các phát biểu sau: (1) Các nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA, đứng ở cuối cùng các chu kì (2) Các nguyên tố halogen đều có 7 electron lớp ngoài cùng (3) Trong các phản ứng hóa học, các nguyên tử halogen rất hoạt động (4) Liên kết của phân tử halogen thường không bền (5)Tính chất hóa học cơ bản của các halogen là tính khử mạnh Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 2. C. 4 D. 1. CÂU 5:Cho các chất sau : NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 6: Cho các phát biểu sau (1) So với các kim loại khác trong cùng chu kì, nhôm có tính khử mạnh hơn. (2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. (3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn các kim loại Fe và Cu. (4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660oC. (5) Trong các hợp chất nhôm có số oxi hóa +3. (6). Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện. (7). Nhôm tan được trong dung dịch NH3. (8). Nhôm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. (9). Nhôm là kim loại lưỡng tính. Tổng số phát biểu đúng là? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 CÂU 7: Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải : (1) Ngâm đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, để làm sạch. (2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn. (3) Dùng giấy nhám, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng. (4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu. Cách làm đúng là : A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4. CÂU 8: Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai : 1) 2Al + 3MgSO4 → Al2(SO4)3 + 3Mg. 2) Al + 6HNO3 đặc, nguội → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O. 3) 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3 1
  8. 4) 2Al + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 5) 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 Ca(AlO2)2 + 3H2. A. 1. B. 2. C. 3. D. 5. CÂU 9: Cho các chất sau : - Dung dịch : CuSO4, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, NaOH, (HNO3, H2SO4) đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4. o - Chất rắn : FexOy (t ), CuO, Cr2O3.Nhôm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên? A. 9. B. 11. C. 10. D. 12. o CÂU 10: Cho Al lần lượt vào các dung dịch : H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, t ), Ba(OH)2,HNO3 loãng, H2SO4 đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 11: Cho các phát biểu sau: 1. Nguyên tố clo có màu vàng lục 2. Nguyên tố iot có màu nâu đỏ 3. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần 4. Đi từ flo đến iot độ âm điện tăng dần 5. Flo có độ âm điện lớn nhất trong nhóm halogen 6. Flo chỉ có số oxi hóa – 1 trong tất cả các hợp chất Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. CÂU 12: Criolit (Na3AlF6 hay 3NaF.AlF3) là nguyên liệu được dùng để sản xuất nhôm với mục đích : 1) Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3. 2) Tiết kiệm được năng lượng, tạo được chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3. 3) Tạo chất lỏng có tỉ khối nhỏ hơn nhôm, nổi lên bề mặt nhôm ngăn cản nhôm nóng chảy bị oxi hoá. A. 1, 2. B. 2, 3. C. 1, 3. D. 1, 2, 3. CÂU 13: Trong các ứng dụng được cho là của nhôm dưới đây, có mấy ứng dụng chưa chính xác ? (1)Làm vật liệu chế tạo ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ; (2) Sản xuất thiết bị điện (dây điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu). (3) Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm (Au, Pt, Ag) (4) Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức (5) Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 14: Cho các nhận định sau : (1) Điều chế nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3 hoặc AlCl3 2+ 3+ (2) Al khử được Cu trong dung dịch. (8) Al bị khử bởi Na trong dung dịch AlCl3. (3) Al2O3 là hợp chất bền với nhiệt. (4) Al(OH)3 tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH. (5) Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện. (6) Nhôm tan được trong dung dịch NH3. (7) Nhôm là kim loại lưỡng tính. Số nhận định đúng là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 15: Cho các quá trình sau : 1) Cho dung dịch AlCl3 tác dụng với dung dịch NH3 dư. 2) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3. 2
  9. 3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. 4) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. 5) Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaAlO2. 6) Cho dung dịch NH4Cl dư vào dung dịch NaAlO2. Số quá trình không thu được kết tủa là : A. 0. B. 2. C. 1. D. 3. CÂU 16: Có các thí nghiệm sau : (1) Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vôi trong (2) Cho từ từ dung dịchBa(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (3) Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(AlO2)2 (5) Cho từ từ HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 Tổng số thí nghiệm nào cho kết tủa sau đó kết tủa tan hoàn toàn ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 17: Cho các phát biểu sau: (1) Các nguyên tố halogen có độ âm điện tương đối nhỏ (2) Đi từ flo đến iot, tính oxi hóa giảm dần (3) Khí hidro halogenua tan trong nước tạo ra dung dịch axit halogenhidric (4) Clo là khí màu vàng lục, mùi xốc, không độc (5) Khí clo nhẹ hơn không khí (6) Khí clo ít tan trong các dung môi hữu cơ Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. CÂU 18: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính là : A. 4. B. 5 C. 7. D. 6. CÂU 19: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và CuCl2 ; Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là : A. 1. B. 2. C. 4 D. 3. CÂU 20: Có các hỗn hợp chất rắn (1) FeO, BaO, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 1 : 1) (2) Al, K, Al2O3 ( tỉ lệ mol 1: 2: 1) (3) Na2O, Al ( tỉ lệ mol 1: 1) (4) K2O, Zn ( tỉ lệ mol 1: 1). Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là : A. 0. B. 3. C. 4. D. 2. CÂU 21: Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng : (1) Chế tạo các hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp ; (2) Kim loại Na và K dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân ; (3) Kim loại xesi dùng làm tế bào quang điện ; (4) Các kim loại Na, K dùng để điều chế các dung dịch bazơ ; (5) kim loại kiềm dùng để điều chế các kim loại hiếm bằng phương pháp nhiệt luyện. Tổng số phát biểu đúng là : A. 4. B. 3. C. 2 D. 5. 3
  10. CÂU 22: Trong các chất HCl, NaHSO4,NaHCO3, NH4Cl, Na2CO3, CO2, AlCl3. Số chất khi tác dụng với dung dịch Na[Al(OH)4] (NaAlO2) có thể thu được Al(OH)3 là : A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. CÂU 23: Cho các phát biểu sau: (1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+. (2) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4. (3) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời. (4) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt. (5) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. CÂU 24: Cho các phát biểu sau : (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần. (2) Kim loại Cs được dùng để chế tạo tế bào quang điện. (3) Kim loại Mg tác dụng nhanh với nước ở điều kiện thường. (4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (5) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. (6) Dùng CO2 để dập tắt các đám cháy Mg hoặc Al. Tổng số các phát biểu đúng là? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. CÂU 25: Trong các phát biểu sau : (1) K, Na được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. (2) Kim loại Mg được ứng dụng nhiều chất trong số các kim loại kiềm thổ. (3) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (4) Kim loại Mg tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. (5)Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. (6)Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 5. D. 2 CÂU 26: Cho các phản ứng sau: (1) Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (2) Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (4) Cho H2SO4 dư vào dung dịch Ba(AlO2)2. (5) Cho AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. (6) Cho mẩu kim loại Ba vào dung dịch CuCl2. (7) Cho kim loại K vào dung dịch FeCl3. Số trường hợp sau khi phản ứng kết thúc xuất hiện kết tủa là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. CÂU 27: Cho các phát biểu sau: (1) Tính chất hóa học cơ bản của clo là tính oxi hóa mạnh (2)Khí clo oxi hóa trực tiếp được hầu hết các kim loại (3) Trong các phản ứng với kim loại và hidro, clo thể hiện tính khử mạnh (4) Khí clo và khí hidro phản ứng với nhau trong điều kiện bóng tối (5) Khí clo tan trong nước tạo ra hỗn hợp axit clohiric và axit hipocloro (6) HClO là chất có tính khử mạnh 4
  11. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4 CÂU 28: Cho các hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; BaCl2 và Cu(NO3)2; Ba và NaHSO4; NaHCO3 và BaCl2; Al2O3 và Ba.Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. CÂU 29: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Al vào dung dịch HCl. (2) Cho Al vào dung dịch AgNO3. (3) Cho Na vào H2O. (4) Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng. (5) Cho Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. (6) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. (7) Cho thanh Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng. (8) Cho thanh Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội rồi nhấc ra cho vào dung dịch HCl loãng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 CÂU 30:Cho các phát biểu sau: (1) Nguyên tố clo chỉ tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất (2) Quặng apatit có công thức KCl.MgCl2.6H2O (3) Clo được dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy (4) Clo được dùng để sản xuất chất tẩy trắng, sát trùng, sản xuất các hóa chất hữu cơ (5) Clo được dùng để lưu hóa cao su (6) Điều chế clo trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng điên phân dung dịch NaCl có màng ngăn Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 6. CÂU 31. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư; (2) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng; (3) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư; (4) Cho Na vào dung dịch MgSO4; (5) Nhiệt phân Hg(NO3)2; (6) Đốt Ag2S trong không khí; (7). Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. CÂU 32. Cho các phát biểu sau: (1) Iot oxi hóa được nhiều kim loại chỉ khi đun nóng hoặc có chất xúc tác (2) Trong tự nhiên, iot chủ yếu tồn tại dưới dạng đơn chất (3) Iot tan nhiều trong nước nhưng không tan trong các dung môi hữu cơ (4) Khi đun nóng iot, iot chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng rồi sang hơi (5) Iot là chất rắn, dạng tinh thể màu đen tím (6) Trong công nghiệp, brom được sản xuất từ nước biển Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 5
  12. CÂU 33. Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư được dung dịch E và chất rắn G. Cho chất rắn G vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn F. Chất rắn F gồm A. Cu B. Cu, Al2O3, MgO, Fe3O4 C. Cu, MgO, Fe3O4 D. Cu, MgO. CÂU 34. Cho các chất: (1). Dung dịch NaOH dư. (2). Dung dịch HCl dư. (3). Dung dịch Fe(NO3)2 dư. (4). Dung dịch AgNO3 dư. Số dung dịch có thể dùng để làm sạch hỗn hợp bột chứa Ag có lẫn tạp chất Al, là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 35. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Nhiệt phân AgNO3. (5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng. (6) Nung nóng Ag2S ngoài không khí. (7) Cho luồng H2 qua ZnO nung nóng. (8) Cho H2 dư đi qua MgO nung nóng. Số thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. CÂU 36: Cho các nhận định sau: (1) Trong công nghiệp, người ta sản xuất iot từ nước biển (2) Muối iot dùng để phòng bệnh bướu cổ (3) Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu vàng (4) Iot hầu như không tác dụng với nước (5)Axit iothidric dễ bị khử hơn axit bromhidric và axit clohidric (6) Iot chỉ oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao và có xúc tác Số nhận định đúng là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 6. CÂU 37: Cho các phát biểu sau: (1) Các tính chất vật lý của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) do eletron tự do trong mạng tinh thể kim loại gây nên. (2) Kim loại nhẹ nhất là Li, nặng nhất là Os. (3) Các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg) ở điều kiện thường. (4) Cr là kim loại cứng nhất, Cs là kim loại mềm nhất. (5) Về độ dẫn điện Ag > Cu > Au > Al > Fe. (6) Tất cả các kim loại khi tác dụng với Hg đều cần phải đun nóng. (7) Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện của kim loại tăng. (8) Tất cả các kim loại đều có thể tác dụng với O2 để tạo oxit. (9) Để chuyên chở axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội người ta dùng những thùng chứa làm bằng Fe. (10) Các kim loại mạnh hơn đều có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối. Số phát biểu đúng là? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 CÂU 38. Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (1) 2Fe + 6H2SO4→ Fe2(SO4)3+ 3SO2+6H2O (2) 2FeO + 4H2SO4→ Fe2(SO4)3+ SO2+4H2O (3) Fe(OH)2+ H2SO4→ FeSO4+2H2O (4) 2Fe3O4+ 10H2SO4→ 3Fe2(SO4)3+ SO2+ 10H2O 6
  13. Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là. A.(4) B.(3) C.(1) D.(2) CÂU 39. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe2O3vào dung dịch HNO3 loãngdư. (2) Cho Fe(OH)3vào dung dịch HCl loãngdư. (3) Đốt cháy hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có khôngkhí. (4) Bột bột sắt đến dư vào dung dịch HNO3loãng. (5) Sục khí Cl2vào dung dịchFeCl2. (6) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịchAgNO3. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được muối Fe (III) là. A.5 B. 4 C.6 D.3 CÂU 40. Cho các nhận định sau: (1) Để loại bỏ tạp chất của khí clo với khí hidro clorua và hơi nước, người ta dẫn hỗn hợp này lần lượt qua NaCl và Ca(OH)2 (2) Hidro clorua là chất khí màu vàng nhạt, mùi xốc, nặng hơn không khí (3) Hidro clorua là hợp chất cộng hóa trị có cực (4) Khí hidro clorua tan nhiều trong nước (5) Axit clohidric là chất lỏng không màu, xùi xốc (6) Axit clohidric là axit mạnh, có tính khử Số nhận định đúng là. A.5 B. 3 C.4 D.2 HẾT 7
  14. BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 3 CÂU 1: Cho các cặp chất sau: (1) NaAlO2 và HCl; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) (NH2)2CO và Ca(OH)2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) PbS và HCl (7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3 o (10). CuO + C  t . Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra (điều kiện phù hợp) là: A. 9. B. 10. C. 8. D. 7. CÂU 2: Cho dãy các chất: CH2=CHCOOH;CH3COOH; CH2=CH-CH2-OH; CH3COOCH=CH2; HCOOCH3. Số chất trong dãylàm mất màu dungdịch brom là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. CÂU3: Cho các nhận xét sau (1). Glucozơ và fructozo đều có phản ứng tráng bạc. (2). Etanol và phenol đều tác dụng với dung dịch NaOH. (3). Tính axit của axit fomic mạnh hơn của axit axetic (4). Liên kết hiđro là nguyên nhân chính khiến etanol có nhiệt độ sôi cao hơn của đimetylete. (5). Phản ứng của NaOH với etylaxetat là phản ứng thuận nghịch. (6). Cho anilin vào dung dịch brom thấy có vẩn đục. Các kết luận đúng là A. (2), (3), (5), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (5), (6). D. (1), (3), (4), (6). CÂU 4: Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 (đặc, nóng) (2) Si + dung dịch NaOH t0 (3) FeO CO  (4) HCl+KMnO4 t0 (5) Cu(NO3 ) 2  (6) NH3 + CuO Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. CÂU 5: Tiến hành các thí nghiệm sau (1). Sục khí NH3 vào bột CuO đun nóng (2). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (3). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (4). Cho đạm ure vào dung dịch nước vôi trong (5). Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3 (dư). (6). Nung muối Ag2S ngoài không khí. (7). Đun nóng dung dịch bào hòa chứa NH4Cl và NaNO2. (8). Cho khí NH3 phản ứng với khí Cl2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được đơn chất là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. CÂU 6: Cho cácphát biểu sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở trạngthái lỏng. (3) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (4) Đốt cháy hoàn toàn etyl fomat thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. (5) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol. (6) Đốt cháy hoàn toàn anđehit axetic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Số phát biểu đúnglà A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. CÂU 7: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 1
  15. (3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 (5) Nung nóng AgNO3 (6) Cho khí CO dư qua FeO nung nóng. Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. CÂU 8: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau: Fe2(SO4)3, ZnSO4, Ca(HCO3)2, AlCl3, Cu(NO3)2, Ba(HS)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. CÂU 9: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, isopren và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng). A.3. B.4. C.2. D.5. CÂU 10:Cho các phát biểu sau: (1) Quá trình khử là quá trình thu electron (2) Phản ứng: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 thuộc loại phản ứng trao đổi (3) Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nito vừa bị oxi hóa, vừa bị khử (4) Trong phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu, Fe đóng vai trò là chất bị khử Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 11:Cho các phát biểu sau: (1) Phản ứng phân hủy bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố (2) Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa của các nguyên tố luôn thay đổi (3) Quá trình oxi hóa còn được gọi là sự khử và ngược lại, quá trình khử còn được gọi là sự oxi hóa (4) Các phản ứng trong pin, ác quy, đều là quá trình oxi hóa – khử Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. CÂU 12: Cho các nhận xét sau: (1) Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước. (2) Khi nhúng thanh Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá. (3) Trong thực tế để loại bỏ NH3 thoát ra trong phòng thí nghiệm ta phun khí Cl2 vào phòng (4) Khi cho thêm CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước cứng toàn phần. (5) Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. (6) Sục H2S vào dung dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa. Số nhận xét đúng là: A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. CÂU 13. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 7 B. 5 C. 4 D. 6. CÂU 14. Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 6 B. 7 C. 5 D. 8. CÂU 15. Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 7 B. 6 C. 4 D. 5. CÂU 16. Cho các phản ứng sau: 2
  16. to (1)P+5HNO3(đặc)  H3PO4 + 5NO2 + H2O to (2)Ca3(PO4)2+3H2SO4(đặc)  2H3PO4 + 3CaSO4 to (3)Ca3(PO4)2+2H2SO4(đặc)  Ca(H2PO4)2+2CaSO4 (4) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 3Ca(H2PO4)2 Các phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất supephotphat kép là A. (1), (3). B. (2), (4). C. (2), (3). D. (1), (4). CÂU 17. Cho các phát biểu sau: (1) NaCl rắn khan và NaOH rắn khan đều không dẫn điện (2) Cân bằng điện li được xem là cân bằng động (3) Quá trình phân li các chất trong nước gọi là sự điện li (4) Nước cất là dung dịch dẫn điện (5) Dung dịch saccarozo không dẫn điện được Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C.4 D. 5 CÂU 18. Có 5 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3, Cr2(SO4)3. Nếu thêm dung dịch NaOH dư rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số kết tủa thu được là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1. CÂU 19. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Trong dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam. (4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được Ag. (6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 CÂU 20: Cho các phát biểu sau: (1). Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí Cl2ởcatot. (2). Cho CO dư qua hỗn hợp Fe2O3và CuO đun nóng, thu được Fe vàCu. (3). Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điệnhóa. (4). Kim loại dẻo nhất là Au, kim loại dẫn điện tốt nhất làAg. (5). Cho dung dịch AgNO3dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. Số phát biểu đúnglà A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 21: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. (5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm. (6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 22: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: (1). Na2O và Al2O3; (2). Cu và Fe2(SO4)3; 3
  17. (3). BaCl2 và CuCl2 ; (4). Ba và NaHSO4. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. CÂU 23: Cho các phản ứng hoá học sau (1) Al2O3 + dung dịch NaOH → (2) Al4C3 + H2O → (3) dung dịch NaAlO2 + CO2→ (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3→ (5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3→ (6) Al + dung dịch NaOH → Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. CÂU 24: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (6) Phương pháp hiện đại để sản xuất CH3CHO là oxi hóa không hoàn toàn etilen. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. CÂU 25: Chỉ ra số câu đúng trong các câu sau: (1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH. (2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3 (3) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dd natri etylat (4) Phenol, ancol etylic, và CO2không phản ứng với dd natri axetat (5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. CÂU 26:Cho các tính chất sau: (1)Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó. (2)Phân ure được điều chế bằng phản ứng giữa NH3 và CO. (3)Supephotphat đơn thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2. (4)Amophot là một loại phân hỗn hợp trong thành phần gồm NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 Số phát biểu đúng là: A.1 B.2 C.3 D.4 CÂU 27: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (2) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng. (3) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (4) Đốt bột Fe trong khí oxi. (5) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 đặc. (6) Nung nóng Cu(NO3)2. (7) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (8) Nung Ag ngoài không khí. (9) Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng. (10) Để mẩu Na ngoài không khí. Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. CÂU 28: Nhận định nào sau đây là sai? A. Dung dịch HF hòa tan được SiO2. 4
  18. D. Đốt cháy bột Fe trong khí Cl2 xảy ra ăn mòn hóa học. C. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. D. Dung dịch amoniac dẫn được điện. CÂU 29: Chất X bằng một phản ứng tạo ra C2H5OH và từ C2H5OH bằng một phản ứng tạo ra chất X. Trong các chất C2H2, C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5ONa, C6H12O6 (glucozơ), C2H5Cl, số chất phù hợp với X là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. CÂU 30:Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ? A. 5. B. 6. C. 3. D.4. CÂU 31:Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hơi ancol etylic qua bình đựng Na dư. (2) Cho axetanđehit vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (3) Cho dung dịch axit fomic vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. (4) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. (5) Nung nóng natri axetat với lượng dư vôi tôi xút. (6) Cho dung dịch axetic vào lượng dư dung dịch NaHCO3. Sau khi kết thúc phản ứng,số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. CÂU 32: Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thườnglà: A.4. B.3. C.2. D.5. CÂU 33: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được dung dịch X. Trong số các chất sau đây: Cu, K2Cr2O7, BaCl2, NaNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch X là A. 4 . B. 3. C. 5. D. 2. CÂU 34: Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic, propan- 1,3-điol, etylen glicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A.4. B.6. C.5. D.3. CÂU 35: Cho sơ đồ các phản ứng sau: t0 t0 (1) Cu + HNO3 (đặc)  khí X. (2) KNO3  khí Y. t0 t0 (3) NH4Cl + NaOH  khí Z. (4) CaCO3  khí T. Cho lần lượt các khí X, Y, Z, T đi chậm qua bình đựng dung dịch NaOH dư. Số khí bị hấp thu là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. CÂU 36: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOHlà A.5. B.6. C.3. D.4. CÂU 37: Cho các chất : axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là A.6. B.4. C.5. D.3. CÂU 38: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là : A.4. B.3. C.6. D.5. 5
  19. CÂU 39: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, tạo thành dung dịch màu xanh lam là A. X, Y, Z. B. X, Z, T. C. X, Y, T. D. Y, Z, T. CÂU 40: Cho các phát biểu sau: (1). Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (2). Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất hữu cơ có hai loại nhóm chức. (3). Saccarozơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. (4). Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (5). Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện. (6). Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. (7). Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kếtpeptit. (8). Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT(trinitrotoluen). Số phát biểu đúnglà? A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 HẾT 6
  20. BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 4 CÂU 1. Cho các phản ứng hoá học sau (1) Al2O3 + dung dịch NaOH → (2) Al4C3 + H2O → (3) dung dịch NaAlO2 + CO2→ (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3→ (5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3→ (6) Al + dung dịch NaOH → Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là A.5 B.3 C.2 D. 4. CÂU 2.Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. Số phát biểu đúng là A.4 B.2 C.5 D. 3. CÂU 3.Cho các phát biểu sau: (1)Ankan là những hidrocacbon no,mạch hở có công thức phân tử chung là CnH2n+2. (2)Ancol bậc 1 phản ứng với CuO thu được xeton. (3)Phenol được sử dụng để làm thuốc nổ. (4)Phenol tan vô hạn trong nước ở 66oC. Số phát biểu đúng là: A.1 B.2 C.3 D.4 CÂU 4.Cho các phát biểu sau: (1)Trong công nghiệp để sản xuất axit nitric,người ta thường đun nóng hỗn hợp natri nitrat rắn với dd H2SO4 đặc. (2)Dây sắt nóng đỏ cháy trong khí clo tạo ra khói màu nâu đỏ là các hạt chất rắn sắt (III) clorua. (3)Khi đốt nóng ,khí cacbon monooxit cháy trong cháy trong oxi cho ngọn lửa màu lam nhạt (4)Gang trắng thường được dùng để sản xuất thép Số phát biểu đúng là: A.1 B.2 C.3 D.4 CÂU 5.Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. (4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng. (5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc -amino axit và 2 liên kết peptit. (6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Số phát biểu đúng là A.2 B. 4 C.5 D.3. CÂU 6: Cho các nhận xét sau: (1) Phenol (C6H5OH) và anilin đều phản ứng với nước brom tạo kết tủa. o (2) Anđehit phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t ) tạo ra ancol bậc một. (3) Axit fomic tác dụng với dung dịch KHCO3 tạo ra CO2. (4) Etylen glicol, axit axetic và glucozơ đều hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường. 1
  21. (5) Anđehit fomic và phenol được dùng để tổng hợp nhựa novolac. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 7: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NH4Cl, CuCl2 thu được kết tủa X. Thành phần của X là: A. FeS, Al2S3, CuS B. CuS, S C. CuS D. FeS, CuS CÂU 8: Cho các nhận định sau: (1) Phản ứng axit – bazo là phản ứng axit tác dụng với bazo (2) NaHSO4, NaHSO3, K2HPO3 và KHCO3 là các muối axit (3) Pb(OH)2 là một hidroxit lưỡng tính (4) Các dung dịch axit, bazo và muối dẫn điện được là do trong dung dịch chúng có các ion trái dấu (5) Dung dịch HCl trong C6H6 (benzen) không dẫn điện được Số phát biểu đúng là: A.1 B.2 C.3 D.4 CÂU 9: Cho các phát biểu: (1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim. (2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệp đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) thì có kết tủa vàng. (3) Hemoglobin của máu là protein dạng hình cầu. (4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure. (5) Protein đông tụ khi cho axit, bazơ hoặc khi đun nóng. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. CÂU 10: Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (2)Sục khí O3 vào dung dịch KI. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl. (5) Sục khí Cl2 vào H2S. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. CÂU 11: Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH; C2H2; C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO bằng một phản ứng. A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. CÂU 12: Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. CÂU 13: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được CO2với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Số cặp chất X, Y thỏa mãn là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. CÂU 14: Có các phát biểu sau: 1) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hidro. 2) Các hidrocacbon thơm đều có công thức chung là CnH2n+6với n 6 . 3) Penta-1,3-đien có đồng phân hình học cis-trans. 4) Isobutan tác dụng với Cl2 chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ. 5) Hidrocacbon có công thức phân tử C4H8 có 5 đồng phân cấu tạo. 2
  22. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. CÂU 15: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2Ovà Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan trong nước là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. CÂU 16. Cho các thí nghiệm sau : (1) Đun nóng nước cứng tạm thời. (2) Cho phèn chua vào dung dịch Ba(OH)2 dư. (3) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (4) Cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2. (5) Cho khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (6) Cho K2CO3 vào dung dịch AlCl3. Số thí nghiệm thu được kết tủa là? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. CÂU 17: Cho các phát biểu sau: (1)Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng vẫn không làm hóa đỏ quỳ tím. (2)Phenol được dùng để điều chế nhựa phenol-fomadehit,thuốc diệt cỏ phẩm nhuộm,chất diệt nấm mốc (3)Phản ứng thế brom vào vòng thơm của phenol dễ hơn phản ứng thế của brom vào vòng benzen. (4)Nếu cho dung dịch HNO3 vào phenol ta sẽ thu được kết tủa trắng của axit picric Số phát biêu đúng là: A. 1. B. 3. C.2. D. 4. CÂU 18: Trong các thí nghiệm sau đây, số thí nghiệm xảy ra sự oxi hóa kim loại? (1). Điện phân CaCl2 nóng chảy. (2). Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH. (3). Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4). Cho Fe3O4 vào dung dịch HI. (5). Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng dư. (6). Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng. (7). Đốt thanh sắt ngoài không khí. (8). Để một cái nồi bằng gang ngoài không khí ẩm. (9). Một sợi dây truyền bằng Ag bị đốt cháy. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 19: Cho các phát biểu sau: (1) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom. (2) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron. (3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat. (4) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước. (5) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau. (6). Fructozơ không làm mất màu nước brom. (7). Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (8). Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5. (9). Isoamyl axetat là este không no. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. CÂU 20: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. (5) Nhúng thanh sắt vào dung dịch HNO3 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dung dịch HCl loãng. (6). Cho Fe (dư) vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl và KNO3. 3
  23. (7). Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 (dư). (8). Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. CÂU 21. Cho các phát biểu sau : (1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. (5) Tất cả các kim loại đều có thể chìm được trong nước. (6) Hợp chất có khả năng cho phản ứng tráng gương thì cũng có khả năng tác dụng với nước Br2. 0 (7) Tách nước (170 C, H2SO4 đặc ) ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 có số nguyên tử cacbon lớn hơn 1 luôn có thể thu được anken. Số phát biểu đúng là ? A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. CÂU 22: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (5) Nhiệt phân AgNO3 (6) Đốt FeS2 trong không khí (7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ (8) Đốt HgS ngoài không khí. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 CÂU 23: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (1) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (2) Sục khí F2 vào nước (3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc (4) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH (5) Cho Si vào dung dịch NaOH (6) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (7) Cho luồng khí NH3 qua CrO3 (8) Cho luồng khí H2 qua ZnO nung nóng. Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 CÂU 24: Cho các phát biểu sau: 1. Dung dịch NaHSO4 làm phenolphtalein hóa hồng 2. Dịch dạ dày trong cơ thể người có môi trường axit 3. Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các cation 4. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li 5. CH3COONa, HCl và NaOH là những chất điện li mạnh Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 CÂU 25: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (3) Cho luồng khí F2 đi qua nước nóng. (4) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl. (5) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc. (6) Cho Si vào dung dịch NaOH loãng. Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 CÂU 26: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxh vừa có tính khử . 4
  24. (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (4) AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe(N03)2 Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2 CÂU 27: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (1) Sục khí H2S vào dung dịch Fe(NO3)2. (2) Cho K vào dd HCl (3) Cho KOH vào dung dịch CH3COOH. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3 Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. CÂU 28. Tiến hành các thí nghiệm sau (1). Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AgNO3 (2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (3).Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4 (4). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl (5). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 (6). Cho FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (7). Sục khí NH3 dư vào dung dịch FeCl2. (8). Sục khí CO2 dư vào dung dịch chứa KOH và KAlO2. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là: A. 5 B. 6 C. 3 D.4 CÂU 29: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S (3) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước (4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (5) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (6) Cho SiO2 vào dung dịch HF (7) Cho Na vào dung dịch NaCl Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là. A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 CÂU 30: Có các phát biểu sau: 1. HgCl2 là muối khi tan trong nước có thể phân li hoàn toàn ra ion 2. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazo 3. Hg(CN)2 là chất điện li yếu 4. Nước là chất điện li mạnh do đó dẫn điện rất tốt Số phát biểu đúng là: A.1 B.2 C.3 D.4 CÂU 31: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4 (2) Đổ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4 (3) Đổ dung dịch Ca(H2PO4)2 vào dung dịch KOH (4) Đổ dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 (5) Đổ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch NaOH (6) Dẫn khí SO2 vào dung dịch H2S (7) Sục khí Cl2 vào dung dịch KI. (8) Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3. (9) Sục khí CO2 vào dung dịch K2SiO3 Số thí nghiệm chắc chắn có kết tủa sinh ra là : A. 6 B. 7 C. 8 D. Đáp án khác CÂU 32: Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các hóa chất sau: Cu, Mg, Ag, AgNO3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu hóa chất tác dụng được với dung dịch X ? 5
  25. A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 CÂU 33: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (1). Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân (2). Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (3). Glucozơ, fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. (4). Glucozơ làm mất màu nước brom. (5). Thủy phân mantozo thu được glucozơ và fructozơ Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. CÂU 34: Cho các phát biểu sau: (1). Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (2). Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (3). Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (4). Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2 (5). Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (6). Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen (7). Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol. (8). Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 CÂU 35. Cho các phát biểu sau: (1) Than cốc được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo (2) Than gỗ được dùng làm chất khử trong luyện kim (3) Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 (4) Trong tự nhiên,Silic có tồn tại ở dạng đơn chất. (5) Silic được dùng để chế tạo tế bào quang điện (6) Silic có trong các khoáng vật như thạch anh,cát Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. CÂU 36: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (7) Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4. (8) Cho AgNO3 vào dung dịch FeCl3. Sau khi các phản ứng kết thúc, tổng số thí nghiệm thu được kết tủa là: A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. CÂU 37.Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là : A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. CÂU 38: Cho sơ đồ phản ứng sau: (đúng tỷ lệ mol các chất) 6
  26. o o t H2 SO 4 ,140 (1). Este X (C6H10O4) + 2NaOH  X1 + 2X2 (2). X2  X3 0 o CaO,t H2 SO 4 ,170 (3). X1 + 2NaOH  H2 + 2Na2CO3 (4). X2  X4 Nhận định nào sau đây là chính xác. A. X3 có hai nguyên tử C trong phân tử. B. X4 có 4 nguyên tử H trong phân tử. C. Trong X có một nhóm – CH2 – D. Trong X1 có một nhóm – CH2 – CÂU 39. Cho các phát biểu sau: 1. BaSO4, Fe(OH)2 là những chất điện li yếu 2. AgCl, CaCO3 là những chất không dẫn điện do chúng điện li yếu 3. CaCl2 nóng chảy không dẫn điện được 4. CH3COOH là axit một nấc, H3PO4 là axit ba nấc 5. NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4 là các muối axit Số phát biểu đúng là: A.2 B.3 C.4 D.5 CÂU 40. Cho các phát biểu sau: (1)Nhỏ vài giọt dung dịch nước Br2 vào phenol thấy dung dịch brom nhạt màu và có kết tủa trắng xuất hiện. o (2)Hidro hóa axetilen (xúc tác Pd/PbCO3 ,t )bằng một lượng vừa đủ hidro thu được eten. (3)Để phân biệt but-2-en vả but-2-in ta có thể sử dụng dung dịch AgNO3 /NH3 (4)Trong công nghiệp có thể điều chế axit axetic bằng cách oxi hóa rượu etylic. Số phát biểu đúng là: A.1. B.2. C.3. D.4. HẾT 7
  27. BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 5 CÂU 1: Cho các phát biểu sau : (1) Tơ poliamit có chứa các liên kết peptit –CO-NH-. (2) Trong công nghiệp người ta điều chế Clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl. (3) Trong các muối sau FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe2O3 có 3 chất chỉ thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học. (4) Trong các hợp chất thì số oxi hóa của mỗi nguyên tố luôn khác 0. (5) Trong các hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C và H có thể có thêm O,N (6) Axit HNO3 có thể hiện tính oxi hóa hoặc khử. Số phát biểu đúng là : A. 1 B. 6 C. 5 D. Đáp án khác CÂU 2: Cho các phản ứng sau: 0 0 0 Cu NO  t NH NO  t NH O  t (1) 3 2 (2) 4 2 (3) 3 2 t0 t0 t0 (4) NH3 Cl 2  (5) NH4 Cl  (6) NH3 CuO  t0 t0 (7) NH4 Cl KNO2  (8) NH4 NO 3  Số các phản ứng có thể tạo ra khí N2 là: A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. CÂU 3: Cho các khái niệm, phát biểu sau: (1) Andehit HCHO ở thể khí và tan rất tốt trong nước. (2) CnH2n-1CHO (n 1) là công thức của andehit no, đơn chức và mạch hở. (3) Andehit cộng hidro tạo thành ancol bậc 2 (4)Dung dịch nước của andehit fomic được gọi là fomon (5) Andehit là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (6) Phenol là một axit yếu nhưng làm đổi màu quỳ tím. (7) Dung dịch bão hòa của andehit fomic (có nồng độ 37– 40%) được gọi là fomalin Tổng số khái niệm và phát biểu đúng là: A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 4: Cho các mệnh đề sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài (từ khoảng 12 đến 24, số cacbon chẵn), không phân nhánh. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, (3) Phản ứng của chất béo với dung dịch kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa và nó xảy ra chậm hơn phản ứng thủy phân trong môi trường axit. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và gọi là xì dầu. (5) Dầu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất chất béo bị khử chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. (6) Mỗi vị axit có vị riêng: Axit axetic có vị giấm ăn, axit oxalic có vị chua của me, (7) Phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic được bắt đầu từ nguồn nguyên liệu metanol. (8) Phenol có tính axit rất yếu: dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (9) Cho dung dịch HNO3 vào dung dịch phenol, thấy có kết tủa trắng của 2,4,6-trinitrophenol. Số mệnh đề đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 CÂU 5:Cho các phát biểu sau: 1
  28. (1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch. (4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch. (6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí. (7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí. (8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí. (9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 5. C. 8. D. 7. CÂU 6. Cho các nhận định sau: (1) Hợp chất của cacbon được gọi là hợp chất hữu cơ (2) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, hay gặp hidro, oxi, nitơ, sau đó đến halogen, lưu huỳnh, (3) Liên kết hóa học trong phân tử các hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị (4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (5) Phần lớn các hợp chất hữu cơ không tan trong nước Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. CÂU 7. Cho các nhận định sau: (1) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ. (2) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa bạc trắng. (3) Glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường cho phức màu xanh lam. 0 (4) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, t ) thu được sobitol. (5) Glucozơ và fructozơ tan tốt trong nước và có vị ngọt. (6) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực. Số nhận định đúng là. A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. CÂU 8. Cho các phát biểu sau: (1) Anken là những chất hữu cơ mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi C=C (2) Anken C3H6 có tên thông thường là propen (3) Etilen và propilen không có đồng phân anken (4) Anken C2H4 có tên thay thế là eten (5) Olefin là tên gọi khác của ankin (6) Có 1 anken là chất khí ở điều kiện thường có đồng phân anken Số phát biểu đúng là. A.5 B. 4 C.6 D.3 CÂU 9. Cho dãy các chất: metyl acrylat, tristearin, metyl fomat, vinyl axetat, triolein, glucozơ, fructozơ. Số chất trong dãy tác dụng được với nước Br2là. A.5 B. 7 C.6 D.4 CÂU 10. Cho các este sau: (1)CH2=CHCOOCH3 (2)CH3COOCH=CH2 (3)HCOOCH2-CH=CH2 (4)CH3COOCH(CH3)=CH2 (5)C6H5COOCH3 (6)HCOOC6H5 (7)HCOOCH2-C6H5 (8)HCOOCH(CH3)2 2
  29. Biết rằng C6H5-: phenyl; số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là. A.6 B. 7 C.5 D.4 CÂU 11. Cho các phát biểu sau: 1. Hầu hết các anken đều nhẹ hơn nước và ít tan trong nước 2. Phản ứng đặc trưng của anken là phản ứng cộng 3. Trong phòng thí nghiệm, các anken được điều chế từ các ankan tương ứng 4. Ankađien là những hợp chất hữu cơ mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi C=C 5. Công thức phân tử chung của các ankađien là CnH2n-2 (n 3 ) 6. Buta-1,3-đien và isopren là các ankađien liên hợp Số phát biểu đúng là: A.2. B. 4. C.3. D.5. CÂU 12. Cho các chất sau: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); ClH3N-CH2- COOH (3); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5). Số chất vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH là. A.2 B. 5 C.4 D.3 CÂU 13. Cho các nhận định sau: (1) Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tănglực. (2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccacrozơ được dùng để pha chếthuốc. (3) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng vàglixerol. (4) Các ankylamin được dùng trong tổng hợp hữucơ. (5) Muối mononatri của axit glutaric là thuốc hỗ trợ thầnkinh. (6) Một số este có mùi thơm hoa quả được dùng trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm. Số nhận định đúnglà. A.5 B. 3 C.6 D.4 CÂU 14: Trong các phát biểu sau đây, số phát biểu sai là: (1). Tơ visco thuộc loại tơ hoá học (2). Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác là HCl loãng hoặc enzim (3) Trong mật ong có chứa nhiều glucozơ (4) Este isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín và có công thức phân tử là C7H14O2 (5). Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. (6). Trong môi trường axit glucozơ và fructozơ có sự chuyển hóa lẫn nhau. A. 3 B. 0 C. 1 D. 2 CÂU 15: Trong các phát biểu sau đây, tổng số phát biểu đúng là? 1. Trong hợp chất HNO3 thì nguyên tố nitơ có hóa trị 5. 2. Trong một phân tử xenlulozơ có chứa ba nhóm OH tự do. 3. Ở nhiệt độ thường tripanmitin là chất lỏng. 4. Glucozơ còn được gọi với tên là đường nho vì có nhiều trong quả nho chín. A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 CÂU 16. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ. (4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng. (5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ. (6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3. 3
  30. (7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (8) Nhiệt phân Ag2S ngoài không khí. (9) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (10) Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3 dư. Số thí nghiệm thu được kim loại là A. 8 B. 5 C. 6 D. 7 CÂU 17: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm -OH tự do, nên hòa tan được Cu(OH)2. (5) Amilozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. (6) Xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc. Phát biểu đúng là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 CÂU 18: Với các phản ứng sau đây trong dung dịch: (1). Cu + FeCl2→ (2). Cu + Fe2(SO4)3→ (3). Fe(NO3)2 + AgNO3→ (4). FeCl3 + AgNO3→ (5). Fe + Fe(NO3)2→ (6). Fe + NiCl2→ (7). KNO3 +Fe(HSO4)2 → (8). HCl + Fe(NO3)2→ Số phản ứng xảy ra được là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 CÂU 19. Có các phát biểu sau: 1. Ankin C4H6 có 2 đồng phân mạch cacbon 2. Các ankin có nhiệt độ sôi thấp hơn các anken tương ứng 3. Các ankin không tan trong nước và nhẹ hơn nước 4. Trong công nghiệp, axetilen được sản xuất chủ yếu từ CaC2 5. Anken X trong phân tử có 8 liên kết xích ma thì CTPT của X là C3H6 6. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. CÂU 20. Cho các phát biếu sau về cacbohiđrat: (1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đầu hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. 0 (4) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ, sản phẩm đều tác dụng được H2 (Ni, t ). (5) Khi đun nóng saccarozơ với dung dich AgNO3/NH3, thu được kết tủa bạc trắng. (6) Tinh bột có cấu trúc mạch phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 21. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Điện phân NaCl nóng chảy. (2) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ). (3) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3. (4) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (5) Cho Ag vào dung dịch HCl. (6) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. CÂU 22: Cho các phát biểu và nhận định sau : 4
  31. (1) Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2 và NO2 . (2) Khí CH4; CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính (3) Chất gây nghiện chủ yếu trong thuốc lá là nicotin. (4) Nồng độ CO cao trong khí quyển là gây ô nhiễm không khí Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 CÂU 23. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3. (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. (5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho dung dịch CrO3 vào dung dịch HCl. (7) Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch BaCl2. Số thí nghiệm có phản ứng hóa học xảy ra là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 CÂU 24: Cho các phát biểu sau đây: (1) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (2) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (3) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (5) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (6) Tinh bột là một trong những nguồn lương thực cơ bản cuả con người. (7) Muối natri glutamat là thành phần chính của bột ngọt. (8) Khi thủy phân hoàn toàn các protein đơn giản sẽ thu được hỗn hợp các α và β amino axit. (9) Trùng ngưng axit ω-amino caproic sẽ thu được tơ nilon-6. (10) Tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron, tơ tằm đều thuộc loại tơ poliamit. Số phát biểu đúng là? A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 CÂU 25: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Đốt cháy bột sắt trong khí Cl2, dư (2) Cho bột sắt vào dung dịch H2SO4 loãng (3) Cho bột sắt vào dung dịch AgNO3 dư (4) Cho bột Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư (5) Cho bột sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư (6) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư Số thí nghiệm thu được muối Fe(III) A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 CÂU 26. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (2) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (3) Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ. (4) Thổi luồng khí CO qua ống sứ chứa CuO nung nóng. (5) Điện phân dung dịch MgCl2 bằng điện cực trơ. (6) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch AgNO3. (7) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 CÂU 27: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2. (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). 5
  32. (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không).(4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl. (5) Cho Fe vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 +5 (6) Cho 0,1 mol Fe vào dung dịch chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,5 mol HNO3 (NO là sản phẩm khử của N ) Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 28. Cho dãy các chất: KHSO4, Al2O3, ZnO, MgO, FeO, CrO3, Cr2O3, KH2PO4, CaHPO4, BeO, Zn(OH)2, Al(OH)3, Ala, Gly, Val, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Số chất có tính lưỡng tính trong dãy là. A. 12. B. 14. C. 13. D. 15. CÂU 29: Cho các phát biểu sau: (1) Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1. (2) Ở nhiệt độ cao, clo sẽ oxi hóa crom thành Cr(II). (3) Cho dung dịch Ba(OH)2đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3thu được hai loại kếttủa. (4) Đồng kim loại được điều chế bằng cả ba phương pháp là thủy luyện, nhiệt luyện và điệnphân. (5) Al không tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ. Số nhận định đúng là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 CÂU 30: Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau vào lượng dư dung dịch HCl (loãng, đun nóng): (a) Al và Al4C3;(b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3;(e) Cr và Cr2O3. Sau khi kết thúc phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là A.3. B.1. C.5. D.4. CÂU 31: Cho các thí nghiệm sau: (1). Cho NO2 vào dung dịch NaOH. (2). Cho HCl vào dung dịch K2Cr2O7 (3). Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)3 (4). Cho BaCl2 vào dung dịch K2CrO4 (5). Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl (6). Đốt Ag ở nhiệt độ cao ngoài không khí. Số thí nghiệm xẩy ra phản ứng oxi hóa khử là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 CÂU 32: Cho các thí nghiệm sau: 1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 2. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 3. Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3 4. Cho H2S vào dung dịch AgNO3 5. Cho Na2S vào dung dịch FeCl3 6. Cho AlCl3 vào dung dịch KAlO2. 7. Cho Ba vào dung dịch CuCl2 8. Cho hỗn hợp CrO3 và Ba vào nước. Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm có chất kết tủa là: A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 CÂU 33: Cho các chất sau: NaHCO3, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 CÂU 34: Cho các phát biểu sau: (1). Các amin đều phản ứng được với dung dịch HCl. (2). Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường. (3). Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phòng hóa. (4). Sản phẩm trùng ngưng metylmetacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ. (5). Các peptit đều có phản ứng màu biure. (6). Tơ nilon – 6 có chứa liên kết peptit. 6
  33. (7). Dùng H2 oxi hóa glucozơ hay fructozơ đều thu được sobitol. Tổng số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 5 CÂU 35: Cho các phát biểu sau: (1) Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học (2) Hai ankin đầu dãy không có đồng phân (3)Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức (4) Để làm sạch etilen có lẫn axetilen người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch KMnO4 dư (5) Anken là những hi đro cacbon mà CTPT có dạng CnH2n (n 2 , n nguyên) (6) Anken có đồng phân hình học khi mỗi nguyên tử ở liên kết đôi liên kết với 2 nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bất kì Số phát biểu chính xác là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 6 CÂU 36: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (2) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (3) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (4) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. CÂU 37:Cho các nhận định sau : 1. Các hợp chất hữu cơ thường bền với nhiệt 2. Phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhằm xác định phần trăm về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ 3. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh, theo một chiều hướng nhất định 4. Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử được gọi là các đồng đẳng của nhau 5. C2H4O2, CH2O, C3H6O3 có cùng công thức đơn giản nhất Số phát biểu đúng là : A.1 B.2 C.3 D.4 CÂU 38: Cho các thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) HI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 CÂU 39: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2 (2) Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc (3) Cho SO3 vào H2O (4) Sục khí CO2 vào Ca(OH)2 (5) Nung nóng bạc trong không khí. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 CÂU 40: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (2) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (3) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư. (4) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3. (5) Cho 1 mol bột Cu vào dung dịch chứa 1,8 mol FeCl3 7
  34. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm có chất rắn (kết tủa) là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. HẾT 8
  35. BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 6 CÂU 1. Có các phát biểu sau: (1) Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng. (2) Các muối nitrat đều bị phân hủy bởi nhiệt. (3) Hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch HCl dư. (4) Hỗn hợp Cu và Ag (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch FeCl3 dư. (5) Ở điều kiện thường, các oxit axit như CO2, SO2, P2O5 đều là chất khí. (6) Nước cứng làm mất tác dụng của xà phòng. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. CÂU 2. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch muối mononatri glutamat. (2) Thủy phân hoàn toàn peptit (C6H11O4N3) trong dung dịch NaOH dư, đun nóng. (3) Đun nóng phenyl axetat với dung dịch NaOH dư. (4) Cho phenol đến dư vào dung dịch Na2CO3. (5) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch phenylamoni clorua, đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. CÂU 3. Có các nhận định sau: (1) Thủy phân hoàn toàn peptit (C5H10O3N2), thu được glyxin và alanin có tỉ lệ mol 1 : 1. 0 (2) Đun nóng ancol (C3H8O) với H2SO4 đặc ở 170 C, thu được hai anken đồng phân. (3) Etylamin và đimetylamin là đồng phân của nhau. (4) Glucozơ vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (5) Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn ở dạng tinh thể không màu. (6) Nilon-6 do các phân tử H2N[CH2]5COOH liên kết với nhau tạo nên. Số nhận định đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. CÂU 4: Cho các phát biểu sau: (1) Etilen khác etan ở đặc điểm trong phân tử có liên kết xích ma C-C và C-H (2) Khi đốt cháy anken ta thu được số mol CO2 = số mol nước (3) Hiđrat hóa anken là thực hiện phản ứng cộng hiđro (4) Từ C2H5OH có thể điều chế trực tiếp C2H4 bằng 1 phản ứng (5) Ankađien không có đồng phân hình học (6) Ankin có liên kết ba ở đầu mạch có thể tham gia phản ứng tráng gương Số phát biểu chính xác là: A.1 B.2 C.3 D.4 CÂU 5: Cho các phát biểu sau: (1) Trong phòng thí nghiệm, các anken được điều chế từ các ankan tương ứng (2) Chỉ có anken mới có CT chung CnH2n (3) Tất cả các anken đều có thể cộng H2 thành ankan (4) Ở điều kiện thường, hầu hết các ankan đều là chất khí (5) Tất cả các ankan đều nhẹ hơn nước Số phát biểu đúng là A. 1 B. 3. C. 2. D. 4. 1
  36. CÂU 6: Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 (đặc, nóng) (2) Si + dung dịch NaOH t0 (3) FeO CO  (4) O3 + Ag t0 t0 (5) Cu(NO3 ) 2  (6) KMnO4  Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. CÂU 7: Thực hiện các thí nghiệmsau ở nhiệt độthường: (1) Cho bột Al vàodungdịch NaOH. (2) Cho bột Fe vào dungdịch AgNO3. (3) Cho CaOvào dung dịch CH3COOH. (4) Cho dungdịch Na2CO3vào dungdịch MgCl2. Số thínghiệmcóxảyraphản ứnglà A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. CÂU 8: Tiến hành các thí nghiệm sau (1). Cho dung dịch NH3 vào dung dịch MgCl2. (2). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (3). Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (4). Cho kim loại Ba vào dung dịch H2SO4. (5). Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3(dư). Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. CÂU 9: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3. (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. (5) Để vật bằng thép trong không khí ẩm. (6) Đốt cháy dây sắt trong khí clo. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. CÂU 10: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 (3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3(4) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl3 (5) Nung nóng AgNO3 (6) Cho khí CO dư qua CuO nung nóng. Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. CÂU 11: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. (2). Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng. (3). Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (4). Đốt bột Fe trong khí oxi. (5). Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (6). Nung nóng Cu(NO3)2. (7). Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (7). Nung nóng hỗn hợp Fe và KNO3 Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. CÂU 12: Có các phát biểu sau: (1) Trong phòng thí nghiệm, metan được điều chế từ natri axetat (2) C5H12 có 3 đồng phân cấu tạo (3) Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa 5 dẫn xuất monoclo (4) Nung muối natri malonat với vôi tôi xút có thể thu được CH4 (5) Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là etan 2
  37. (6) Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn Số phát biểu chính xác là: A.1 B.2 C.4 D.5 CÂU 13: Cho các ứng dụng sau đây ? (1) dùng trong ngành công nghiệp thuộc da. (2) dùng công nghiệp giấy. (3) chất làm trong nước. (4) chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. (5) khử chua đất trồng, sát trùng chuồng trại, ao nuôi. Số ứng dụng của phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. CÂU 14: Cho các phát biểu sau: (1) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit. (2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước. (3) Công thức hóa học của thạch cao nung là CaSO4.H2O. (4) Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính. (5) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. CÂU 15: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. (4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng. (5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc -amino axit và 2 liên kết peptit. (6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. CÂU 16.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Điện phân dung dịch muối ăn với điện cực trơ,có màngngăn xốp. (2) Thổi khí CO qua ốngđựng FeO nung nóng ởnhiệt độ cao. (3) Sục khí H2Svào dungdịchFeCl3. (4) Dẫn khí NH3vào bình khí Cl2. (5) Sục khí CO2 vào dungdịchNa2CO3. Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là: A. 4 B.3 C.5 D.2 CÂU 17.Các nhận định sau: (1) Mỗi phân tử hiđrocacbon nói chung được coi như tạo nên bởi một nguyên tử hiđro và một nhóm nguyên tử gọi là gốc hiđrocacbon (2) Ankan có đồng phân mạch cacbon (3) Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2 (4) Có 2 ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo (5) Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu được số mol H2O > CO2 thì hợp chất đó là hiđrocacbon no (6) Nung HCOONa trong vôi tôi xút ở nhiệt độ cao có thể thu được CH4 Số phát biểu chính xác là : A.5 B. 4 C.3 D.1 3
  38. CÂU 18.Cho các phát biểu sau: (1) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khửtạo ra khí O2. (2) Để lâu hợpkim Fe-Cu trong không khíẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa. (3) Nguyên tắc điều chế kim loại là khửion kim loại thành nguyên tử kim loại. (4) Các kim loại có độdẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau. (5) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện,có cấu trúc tương đối rỗng. Số phát biểu đúnglà A.4 B. 3 C.5 D.2 CÂU 19.Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục etilen vào dung dịch KMnO4. (2) Chodung dịch natri stearat vàodung dịch Ca(OH)2. (3) Sục etylamin vào dung dịch axit axetic. (4) Cho fructozơ tác dụng với Cu(OH)2. (5) Cho ancol etylic tácdụng với CuO đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,có bao nhiêu thí nghiệm không thu được chất rắn? A. 2 B.4 C.1 D.3 CÂU 20.Cho các phát biểu sau: 1. Trong công nghiệp, người ta điều chế ankan từ dầu mỏ 2. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng tách 3. C6H14 có 6 đồng phân cấu tạo 4. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là etan 5. Hiđrocacbon no là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn Số phát biểu đúng là A. 4 B.2 C.3 D.1 CÂU 21. Cho dãy các chất sau: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 CÂU 22. Cho các phát biểu sau: (1) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nito. (2) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (3) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (4) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 CÂU 23. Cho các phát biểu sau: (1) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (2) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (3) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau. (4) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 CÂU 24. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (3) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (4) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (5) Nhiệt phân AgNO3. (6) Đốt Fe2S trong không khí. (7) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. 4
  39. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 CÂU 25. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. (2) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. (3) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí. (4) Trong phân tử peptit mạch hở, Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi. (5) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 CÂU 26. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (2) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (3) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư. (4) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư. (5) Cho CuO vào dung dịch HNO3. (6) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được 2 muối là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 CÂU 27.Cho các nhận xét sau. 1. Trong các ankan đồng phân của nhau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là đồng phân mạch không nhánh 2. Tất cả các ankan đều có CTPT là CnH2n+2 3. Tất cả các chất có cùng CTPT CnH2n+2 đều là ankan 4. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử Số nhận xét đúng là: A. 3 B.5 C. 2 D.4. CÂU 28.Cho các hỗn hợp sau: (1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1). (2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1:2). (3) Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1:1). (4) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1: 2). (5) KOH và KHCO3 (tỉ lệ mol 1: 1). (6) Fe và AgNO3 (tỉ lệ mol 1: 3). Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là A. 3 B.2 C.1 D.4. CÂU 29.Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2. (2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đếndư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O. (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu. Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A.2 B. 4 C.5 D.3 CÂU 30.Hòa tan vừa hết Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết những chất sau đây: (1) Cu, (2) Fe, (3) Ag, (4) Ba(OH)2, (5) KCl, (6) khí H2S. Có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch X? A.3 B. 4 C.6 D.5. 5
  40. CÂU 31.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3. (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. (5) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (6) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm tạo thành kim loại là A.2 B. 4 C.3 D.5. CÂU 32.Trong các chất: etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A.5 B. 4 C.3 D.6. CÂU 33.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu dư vào dung dịch FeCl3 (2) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (3) Cho Cu vào dung dịch AgNO3 (4) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư (5) Nhiệt phân MgCO3 (6) Cho Mg dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 Số thí nghiêm có tạo ra kim loại là A.2 B.4 C.1 D. 3. CÂU 34.Ba dung dịch X, Y, Z thõa mãn: + X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. + Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. + X tác dụng với Z thì có khí bay ra. Các dung dịch X, Y, Z lần lượt trong dãy nào sau đây thỏa mãn các thí nghiệm trên là A. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4 B.KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4. C.AlCl3, AgNO3, KHSO4 D.NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2. CÂU 35.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắngtrứng. (2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độthường. (3) Cho Cu(OH)2vào dung dịch glixerol. (4) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch axitaxetic. (5) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch propan-1,3-điol. Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào? A.(1), (2), (3),(4),(5) B.(2), (3), (4), (5) C.(2), (4),(5) D. 2,3,4. CÂU 36: Cho các nhận định sau : (1) Etan là một hiđrocacbon no, tan ít trong nước (2) Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan (3) Ankan hòa tan tốt trong môi trường HCl hoặc NaOH (4) Các hiđrocacbon thơm ở thể lỏng có mùi đặc trưng (5) Hiđrocacbon thơm là các hiđrocacbon có một vòng benzen trong phân tử Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. CÂU 37:Cho các phát biểu sau: (1) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ. (2) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm. (3) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh. (4) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 6
  41. CÂU 38.Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (2) Sục khí CO2 dư vào dung dịch K[Al(OH)4] hoặc KAlO2. (3) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (4) Cho hỗn hợp Al và Na (tỉ lệ mol 1: 1) vào nước dư. (5) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A.2 B. 4 C.3 D.5. CÂU 39.Cho các phát biểu sau: (1) Benzen có thể tác dụng với brom ở điều kiện thích hợp (2) Benzen không làm mất màu dung dịch kali pemanganat (3) Toluen làm mất màu dung dịch kali pemanganat ở điều kiện thường (4) Các ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường nhưng làm mất màu dung dịch brom khi đun nóng (5) Stiren là chất rắn không màu, không tan trong nước Số phát biểu đúng là A.3 B.4 C.5 D. 2 CÂU 40:Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α – glucozơ ở C1, gốc β –fructozơ ở C4 (C1–O–C4) (2) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. (3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích –glucozơ tạo nên. (4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (5) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau. (6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng. (7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. Số phát biểu không đúng là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 HẾT 7
  42. BÀI ÔN TẬP RÈN LUYỆN LÝ THUYẾT TỔNG HỢP – SỐ 7 CÂU1: Cho cácphát biểu sau: (1). Chất béo nhẹ hơn nước, khôngtan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (2). Chất béo là trieste của glixerol với cácaxit béo. (3). Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (4). Tristearin có nhiệt độnóng chảycao hơn nhiệt độ nóng chảycủa triolein (5). Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin. (6). Chất béo là este của glixerol và các axit béo. (7). Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. (8). Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (9). Thành phần nguyên tố của chất béo rắn giống với dầu ăn. Số phát biểu đúng là A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 CÂU 2: Cho các phát biểu: (1) Protein phản ứng màu biure (Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường) cho màu tím đặc trưng. (2) Protein dạng sợi tan trong nước tạo dung dịch keo. (3) Tất cả protein đều tan được trong nước. (4) Protein đều là chất lỏng ở điều kiện thường. (5). Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh. (6). Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom. (7). Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein. (8). Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng có vẩn đục xuất hiện. (9). Alanin có công thức H2NCH2CH2COOH. (10). Các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. (11). Ala-Gly hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu tím. (12). Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit. Số phát biểu đúng là: A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. CÂU 3 : Cho các nhận định sau: (1) Tất cả các ion kim loại chỉ bị khử. (2) Hợp chất cacbohiđrat và hợp chất amino axit đều chứa thành phần nguyên tố giống nhau. (3) Dung dịch muối mononatri của axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. (4) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2 thì thu được kết tủa AgCl. (5) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do gây ra. (6) Phản ứng thủy phân este và protein trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều. Số nhận định đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 CÂU 4 : Cho các nhận định sau: (1). Cao su buna – S được điều chế từ đồng trùng hợp buta – 1,3 – đien và lưu huỳnh. (2). Nilon – 6,6 được điều chế từ đồng trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađipic. (3). Tơ axetat, tơ visco thuộc loại tơ hóa học. (4). Glicogen và amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (5). Cho dung dịch HCl đặc vào anilin thì anilin tan dần 1
  43. (6). Anilin có tính bazơ nhưng không làm đổi màu quỳ tím (7). Anilin tan tốt trong nước, tạo dung dịch trong suốt. (8). Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin Số nhận định đúng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 CÂU 5: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc (2) Saccarozơ không có cấu tạo dạng mạch hở (3) Tinh bột và xenlulozơ đều thuộc loại polisaccarit (4) Xenlulozơ và amilozơ đều có mạch không phân nhánh (5). Este isoamyl axetat có mùi chuối chín (6). Muối mononatri của axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt (7). Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng thuận nghịch (8). Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ Số phát biểu đúng là A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 CÂU 6: Cho các phát biểu sau : (1). Hiđro hóa triolein ( lỏng) có xúc tác Ni, đun nóng thu được tristearin ( rắn). (2). Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2tan được trong dung dịch saccarozơ. (3). Axit glutamic là hợp chất lưỡng tính. (4). Các peptit có từ hai liên kết peptit trở lên đều tham gia phản ứng màu biure . (5). Đồng phân của saccarozơ là fructozơ (6). Tinh bột và xenlulozơ là các polisaccarit và được tạo thành từ các gốc α-glucozơ (7). Trong dung dịch glucozơ và fructozơ đều tồn tạo chủ yếu ở dạng mạch vòng (8). Xenlulozơ và amilopectin đều có mạch không phân nhánh Số phát biểu đúng là : A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. CÂU 7: Cho các phát biểu sau : (1) Nitơ thuộc nhóm VA, chu kì 2 (2) Trong phân tử nitơ có chứa một liên kết ba (3) Trong điều kiện thường, nitơ là chất lỏng, không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí (4) Nitơ không duy trì sự cháy và nitơ tan nhiều trong nước (5) Ở nhiệt độ thường, nitơ hoạt động hóa học mạnh và có thể tác dụng với nhiều chất (6) Nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Số phát biểu đúng là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. CÂU 8: Cho các phát biểu sau : (1). Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy. (2). Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH. (3). Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội. (4). Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử. (5). Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều có màu trắng bạc và trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. (6). Các kim loại kiềm thổ có nhiệt độ nóng chảy giảm dần từ Be đến Ba (7). Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm đều chỉ có một số oxi hóa duy nhất trong các hợp chất. 2
  44. (8). Ở nhiệt độ thường, các kim loại kiềm đều khử được nước, giải phóng H2. Số phát biểu đúng là: A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. CÂU 9: Trong các phát biểu sau: (1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có bán kính giảm dần. (2) Kim loại Na, K được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân. (3) Kim loại Ba có khả năng tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (4) Các kim loại Na, Ba, Be đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. (5) Kim loại Mg tác dụng được với nước ở nhiệt độ cao. (6). CrO3 vừa là một oxit axit, vừa có tính oxi hóa mạnh. (7). Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính và có tính khử. (8). Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH tạo thành Na2CrO4. (9). CrO3 tác dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit. Số phát biểu đúng là: A. 7. B. 8. C. 5. D. 6. CÂU 10: Cho các phát biểu sau đây : (1) Ở nhiệt độ thường, nitơ tác dụng với Mg tạo thành muối magie nitrua (2) Nitơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 và thể hiện tính khử khi tác dụng với O2 (3) Trong điều kiện khi có sấm sét, khí NO2 sẽ được tạo ra (4) Trong điều kiện thường, khí NO kết hợp ngay với oxi của không khí tạo ra khí NO2 không màu (5) Trong phòng thí nghiệm, để điều chế N2O người ta cho N2 tác dụng với H2 có xúc tác thích hợp (6) Trong công nghiệp, phần lớn nitơ được tạo ra dùng để tổng hợp khí amoniac Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 CÂU 11:Cho các phát biểu sau đây : (1). CrO3 vừa là oxit axit, vừa là chất oxi hóa mạnh. (2). Cr(OH)3 vừa có tính lưỡng tính, vừa có tính khử. (3). Cr tác dụng với khí Cl2 tạo thành muối CrCl3. (4). Cr tác dụng được với dung dịch NaOH đậm đặc. (5).Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng. (6).Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng. (7).Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ. (8). Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 CÂU 12: Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với H2O . (2) Dùng Na2CO3 hoặc Ca(OH)2để làm mất tính cứng toàn phần của nước. (3) Các kim loại Mg, Al, Cu đều đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt (III). (4) Điện phân dung dịch gồm Na2SO4 (điện cực trơ) thì pH dung dịch thu được tăng lên. (5).Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nguội thu được H2. (6).Cho H2S tác dụng với dung dịch FeCl2 thu được kết tủa đen. (7).Cho Hg tác dụng với bột S ở nhiệt độ thường được HgS. (8).Cho CrO3 tác dụng với nước ở nhiệt độ thường được hỗn hợp axit. 3
  45. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 2. C. 4. D. 1. CÂU 13: Cho các phát biểu sau: (1) Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật (2) Trong tự nhiên, nitơ chỉ tồn tại ở dạng đơn chất (3) Trong công nghiệp, nitơ được sản xuất bằng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng (4) Trong phòng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng phản ứng nhiệt phân NH4NO3 (5) Trong phân tử amoniac, nitơ liên kết với hidro bằng liên kết cộng hóa trị có cực (6) Amoniac là chất khí không màu, mùi khai và xốc, nhẹ hơn không khí Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 CÂU 14: Cho các phát biểu sau: (1) Thủy phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và anđehit fomic. (2) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (3) Ở điều kiện thường anilin là chất khí. (4) Tinh bột thuộc loại đisaccarit. (5) Khi thủy phân anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit. (6) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 CÂU 15: Cho các phát biểu về nhóm cacbohidrat: (1) Nhóm này còn được gọi là gluxit hay saccarit có công thức chung là Cn(H2O)m. (2) Khử hoàn toàn glucozo thu được hexan chứng tỏ glucozo có 6 nguyên tử C trong phân tử ở dạng mạch hở. (3) Fructozo có thể chuyển thành glucozo trong môi trường kiềm. (4) Ở dạng mạch hở, fructozo và glucozo là đồng phân vị trí nhóm chức. (5) Trong cơ thể người, tinh bột thủy phân thành glucozo nhờ các enzym. Số phát biểu đúng là ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 16: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, đun nóng. (II) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH. (III) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2SO3. (IV) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (V) Cho kim loại Mg vào dung dịch H2SO4 loãng. Các thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là: A. (I), (II), (IV). B. (I), (II), (V). C. (II), (III), (V). D. (I), (III), (IV). CÂU 17: Cho các phát biểu sau: (1) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. (2) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. (3) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. (4) Peptit Gly–Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. (5) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các a-aminoaxit. (6) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. 4
  46. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 CÂU 18: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung NH4NO3 rắn. (2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc). (3) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (4) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). (5) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (6) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (7) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (8) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư), đun nóng. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 2. C. 6. D. 5. CÂU 19: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (2) Cho ancol etylic phản ứng với Na (3) Cho metan phản ứng với Cl2 (as) (4) Cho dung dịch glucozơ vào AgNO3/NH3 dư, đun nóng. (5) Cho AgNO3 dư tác dụng với dd FeCl2 Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. CÂU 20:Tổng số phát biểu đúng là? - (1). Sục khí Cl2 vào dung dịch chứa muối CrO2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch có màu da cam. (2). Trong môi trường axit, Zn có thể khử được Cr3+ thành Cr. (3). Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (4). Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng (5). Cho Cr vào dung dịch NaOH đặc, nóng thu được NaCrO2. A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 CÂU 21: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một đinh Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một đinh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một đinh Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một đinh Fe vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4 loãng. Trong các thí nghiệm trên thì thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là A. (2), (4), (6). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (4), (5). D. (2), (3), (4), (6). CÂU 22: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Al vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. (2) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. (3) Cho Na vào dd CuSO4. (4) Cho Au vào dung dịch HNO3 đặc nóng. (5) Cl2 vào nước javen (6) Pb vào dung dịch H2SO4 loãng 5
  47. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 23: Cho các phát biểu sau: (1) Khí amoniac rất ít tan trong nước ở điều kiện thường (2) Dung dịch amoniac làm phenolphatalein chuyển thành màu hồng (3) Amoniac cháy trong oxi cho ngọn lửa màu xanh, tạo ra khí nitơ và hơi nước (4) Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong thiết bị lạnh (5) Khi muốn điều chế nhanh một lượng nhỏ khí amoniac, người ta thường đun nóng dung dịch amoniac đậm đặc (6) Đa số muối amoni đều tan nhiều trong nước Số phát biểu chính xác là: A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 CÂU 24: Cacbon có thể khử bao nhiêu chất trong số các chất sau: Al2O3; CO2; Fe3O4; ZnO; H2O; SiO2; MgO A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 CÂU 25: Cho các chất : Na2CO3, Na3PO4, NaOH, Ca(OH)2, HCl, K2CO3. Số chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. CÂU 26: Cho các phát biểu sau: (1) Các muối amoni dễ bị phân hủy bởi nhiệt (2) Trong thực tế, người ta dùng muối (NH4)2CO3 để làm xốp bánh (3) Để điều chế N2O trong phòng thí nghiệm, người ta thường nhiệt phân muối NH4NO2 (4) Axit nitric tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào (5) Axit nitric tinh khiết là chất rắn, không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm (6) Axit nictric oxi hóa được hầu hết các kim loại kể cả Cu, Ag, Pt, Au, Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 6. CÂU 27:Cho các phát biểu sau: (1) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs. (2) Vận dụng phản ứng giữa bột nhôm và sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để hàn đường ray. (3) Trong nhóm IA, từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần. (4) Có thể điều chế Ba, Ca, Mg bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng của chúng. (5) Tất cả các muối cacbonat đều kém bền với nhiệt. (6) Tất cả dung dịch muối của kim loại kiềm, kiềm thổ đều có pH > 7. Số phát biểu không đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. CÂU 28: Thực hiện các thí nghiệm sau : (1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 . (2) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S. (3) Sục hỗn hợp khí thu được khi nhiệt phân Cu(NO3)2 vào nước. (4) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (5) Cho HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (6) Cho Fe2O3 vào dung dịch HI. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là : A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. CÂU 29: Cho các chất sau : CO2, NO2, CO, CrO3, P2O5, Al2O3. Có bao nhiêu chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường? 6