Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chủ đề 1: Điện tích. Định luật Cu-lông - Mã học tập 108 - Năm học 2020-2021 - Thầy Huy

pdf 2 trang thaodu 4830
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chủ đề 1: Điện tích. Định luật Cu-lông - Mã học tập 108 - Năm học 2020-2021 - Thầy Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_mon_vat_ly_lop_11_chu_de_1_dien_tich_dinh_luat_cu.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập môn Vật lý Lớp 11 - Chủ đề 1: Điện tích. Định luật Cu-lông - Mã học tập 108 - Năm học 2020-2021 - Thầy Huy

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỖ TRỢ ONLINE CHO HỌC SINH 2004 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: VẬT LÝ 11 – THẦY HUY (385A/1 Nguyễn Văn Linh, Đà Nẵng) Mã học tập: 105 (Được biên soạn bởi VẬT LÝ – Quốc Huy) CHỦ ĐỀ 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I. LÝ THUYẾT: 1. Có hai loại điện tích: Điện tích âm (-) và điện tích dương (+) + Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ (điện tích tập trung tại 1 điểm) so với khoảng cách tới điểm mà ta khảo sát. 2. Tương tác tĩnh điện: + Hai điện tích cùng dấu: Đẩy nhau + Hai điện tích trái dấu : Hút nhau 3. Định luật Cu – lông: Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là FF12; 21 có: - Điểm đặt: trên 2 điện tích. - Phương: đường nối 2 điện tích. - Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu) qq. - Độ lớn: Fk 12 .r 2 Trong đó: k = 9.109Nm2C-2  là hằng số điện môi của môi trường (ch. kh kk 1) * Hằng số điện môi  là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không. r - Biểu diễn: F F F F 21 r 12 21 12 q1 q2 q1 q2 (q1, q2 cùng dấu) (q1, q2 khác dấu) 4. Nguyên lý chồng chất lực điện: FFFFth 1 n n Trường hợp 1: cùng phương, cùng chiều: FFFFF1 2 1 2 Trường hợp 2: cùng phương, ngược chiều: FFFFF1 2 1 2 22 Trường hợp 3: vuông góc: FFFFF12 12 22 Trường hợp 4: tạo góc lệch bất kì: (F1 ,F 2 ) F F 1 F 2 2 F 1 F 2 c os II. BÀI TẬP: Câu 1. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu đặt xa nhau. D. Hai quả cầu đặt gần nhau. Câu 2. Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? A. Không khí khô. B. Nước tinh khiết C. Thủy tinh. D. dung dịch muối. Câu 3. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng:
  2. A. tăng lên gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. giảm đi bốn lần. D. không thay đổi. Câu 4. Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không: qq qq 12 12 qq12 qq12 A. F k2 . B. F k . C. F k . D. F. r r r kr Câu 5. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. tăng lên lần. B. giảm đi lần. C. tăng lên 9 lần. D. giảm đi lần. O Câu 6. Hai quả cầu A và B có khối lượng m1 và m2 được treo vào một điểm O bằng hai sợi dây cách điện OA và OB như hình vẽ. Tích điện cho hai quả cầu. Lực căng T của sợi dây OA sẽ thay đổi như thế nào so với lúc chúng chưa tích điện: A. T tăng nếu hai quả cầu tích điện trái dấu. A B. T giảm nếu hai quả cầu tích điện cùng dấu. C. T thay đổi. D. T không đổi. B Câu 7. Hai điện tích q12 q , q2 3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích lên có độ lớn là: A. F. B. 3F. C. 1,5F. D. 6F. Câu 8. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực hút 9.10 3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó: A. 0,1  C. B. 0,2  C. C. 0,15  C. D. 0,25  C. Câu 9. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F. Hằng số điện môi của dầu là: A. 1,5. B. 2,25. C. 3. D. 4,5. Câu 10. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 8 cm thì đẩy nhau một lực là 9.10 5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10 4 N thì khoảng cách giữa chúng là: A. 3 cm. B. 2 cm. C. 6 cm. D. 4 cm. Câu 11. Hai điện tích điểm đặt trong không khí  1 , cách nhau một đoạn r 3 cm , điện tích của chúng 13 lần lượt là q12 q 9,6.10 µC. Độ lớn lực điện giữa hai điện tích đó là: A. 7,216.10 12 N. B. 9,256.10 12 N. C. 8,216.10 12 N. D. 9,216.10 12 N. Câu 12. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2.10 6 N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 5.10 7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: A. 1 cm. B. 2 cm. C. 3 cm. D. 4 cm. Câu 13. Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlecron trong vỏ nguyên tử.Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân 2,94.10 11 m. A. 0,533µN. B. 5,33µN. C. 0,625µN. D. 6,25µN. Câu 14. (Đề Bộ GD&ĐT − 2018) Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d 10 cm thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10 6 N và 5.10 7 N. Giá trị của d là: A. 5 cm. B. 20 cm. C. 2,5 cm. D. 10 cm. Câu 15. Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8 N. −6 Biết q1 + q2 = − 6.10 C và |q1| > |q2|. A. 4.10 6 C ; 2.10 6 C B. 6.10 6 C ; 2.10 6 C C. 10 6 C ; 5.10 6 C D. 10 6 C ; 7.10 6 C Bài tập tự luận: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích -6 6 điểm q12 = -3.10 C, q = 8.10 C. a. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích. Vẽ hình minh họa? q = 2.10-6 C. b. Đặt tại C một điện tích 3 Biết AC = 12 cm, BC =16 cm. Xác định điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 ? Hết