Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2018 – Đề số 01

pdf 8 trang thaodu 2720
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2018 – Đề số 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_mon_toan_nam_2018_de_so_01.pdf

Nội dung text: Đề ôn tập thi THPT Quốc gia môn Toán năm 2018 – Đề số 01

  1. ĐỀ ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA 2018 – SỐ 01 . THỜI GIAN: 135 PHÚT HÀM SỐ Câu 1. Hàm số y x3 3 x 2 9 x 1 nghịch biến trên khoảng nào được cho dưới đây? A. 1;3 . B. ; 3 hoặc 1; . C. . D. ; 1 hoặc 3; . Câu 2. Cho hàm số y 2 x4 4 x 2 . Mệnh đề nào sau đây sai? A. Hàm số đã cho nghịch biến trên các khoảng ; 1 và 0;1 . B. Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ; 1 và 1; . C. Trên các khoảng ; 1 và 0;1 , y ' 0 nên hàm số đã cho nghịch biến. D. Trên các khoảng 1;0 và 1; , y ' 0 nên hàm số đã cho đồng biến. 2x 1 Câu 3. Các khoảng nghịch biến của hàm số y là: x 1 A. \ 1 . B. ;1  1; . C. ;1 và 1; . D. ; . Câu 4. Cho hàm số y x3 mx 2 4 m 9 x 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số nghịch biến trên khoảng ;? A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. mx 2 m 3 Câu 5. Cho hàm số y với m là tham số thực. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số x m đồng biến trên các khoảng xác định. Tìm số phần tử của S . A. 5 . B. 4 . C. Vô số. D. 3 . 3 Câu 6. Gọi yCD, y CT lần lượt là giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số y x 3 x . Mệnh đề nào sau đây là đúng? 3 A. y 2 y . B. y y . C. y y . D. y y . CT CD CT2 CD CT CD CT CD 1 Câu 7. Hàm số y x4 2 x 2 3 đạt cực đại tại x bằng bao nhiêu? A. 2 . B. 0 . C. 2 .D. 2 . 2 Câu 8. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y x3 3 mx 2 6 mx m có hai điểm cực trị. A. m 0;2 . B. m ;0  8; . C. m ;0  2; D. m 0;8 . Câu 9. Cho hàm số y x3 3 mx 2 3 m 2 1 x 3 m 2 5 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số đạt cực đại tại x 1. A. m 0, m 2. B. m 2. C. m 1. D. m 0. 1 Câu 10. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f x 2 x3 3 x 2 1 trên đoạn 2; . Tính 2 P M m . A. P 5 . B. P 1 . C. P 4 . D. P 5 . 2x 1 Câu 11. Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y có phương trình lần lượt là: x 1 A. y 1, y 2. B. x 1; y 2 . C. x 1, x 2 . D. x 1, y 2 . Câu 12. Biết rằng đồ thị hàm số y x3 3 x 2 2 x 1 cắt đồ thị hàm số y x2 3 x 1 tại hai điểm phân biệt A và B . Tính độ dài đoạn thẳng AB. A. AB 3. B. AB 2 2. C. AB 2. D. AB 1.
  2. Câu 13. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số y trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A. y x3 3 x 2 2 . 2 B. y x3 3 x 2 2 . x C. y x3 3 x 2 2 . -2 -1 O 3 2 D. y x 3 x 2 . -2 MŨ – LÔGARIT 3 Câu 14. Tìm tập xác định D của hàm số y x2 x 2 . A. D. B. D \ 1;2 . C. D ; 1  2; . D. D 0; . 20 21 20 12 Câu 15. Rút gọn biểu thức P 3 x 5 4 x với x 0. A. P x 21 . B. P x 12 . C. P x 5 . D. P x 5 . Câu 16. Một người lần đầu gửi vào ngân hàng 100 triệu đồng với kì hạn 3 tháng, lãi suất 2% một quý. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi quý số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho quý tiếp theo. Sau đúng 6 tháng, người đó gửi thêm 100 triệu đồng với kỳ hạn và lãi suất như trước đó. Tổng số tiền người đó nhận được 1 năm sau khi gửi tiền (cả vốn lẫn lãi) gần nhất với kết quả nào sau đây? A. 210 triệu. B. 220 triệu. C. 212 triệu. D. 216 triệu. Câu 17. Cho a, b là các số thực dương khác 1 và thỏa mãn ab 1. Rút gọn biểu thức P loga b log b a 2log a b log ab b log b a 1. A. P logb a . B. P 1. C. P 0. D. P loga b . 1 Cho và . Tính giá trị biểu thức 2 . Câu 18. log3 a 2 log2 b I2log3 log 3 3 a log 1 b 2 4 5 3 A. I . B. I 4 . C. I 0 . D. I . 4 2 x 3 Câu 19. Tìm tập xác định D của hàm số y log . 5 x 2 A. D 2;3 . B. D ; 2  3; . C. D \ 2 . D. D ; 2  3; . x2 2 x 3 Câu 20. Tìm tập nghiệm S của phương trình 2 8x . A. S 1;3 . B. S  1;3 . C. S  3;1 . D. S  3 . Câu 21. Tính P là tích tất cả các nghiệm của phương trình 3.9x 10.3 x 3 0. A. P 1 . B. P 1 . C. P 0 . D. P 9. NGUYÊN HÀM – TÍCH PHÂN 5 2 Câu 22. Cho f x d x 10 . Khi đó 2 4f x d x bằng: A. 32. B. 34. C. 36. D. 40. 2 5 1 4x 3 Câu 23. Cho 2 3.m d x 0 . Khi đó 144m 2 1 bằng: 4 2 0 x 2 2 2 3 A. . B. 4 3 1. C. . D. Kết quả khác. 3 3 e ln x Kết quả của tích phân I d x có dạng I aln 2 b với a, b  . Khẳng định nào sau đây là Câu 24. 2 1 x ln x 1
  3. đúng? A. 2a b 1. B. a2 b 2 4 . C. a b 1. D. ab 2 . 1 Câu 25. Kết quả tích phân I 2 x 3 ex d x được viết dưới dạng I ae b với a, b  . Khẳng định nào sau đây là 0 đúng? A. a b 2 . B. a3 b 3 28 . C. ab 3. D. a 2 b 1 . Câu 26. Để tính H xsin12 x d x bằng phương pháp tích phân từng phần ta đặt u x và dv sin12 xdx . 0 Tìm du và tính H . 1 A. du d x và H . B. du x2 và H . C. du d x và H . D. du 1và H . 12 2 12 12 12 Câu 27. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y x3 x và đồ thị hàm số y x x 2. 37 9 81 A. S . B. S . C. S . D. S 13. 12 4 12 Câu 28. Kết quả của diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y x3 3 x 2 2 , trục hoành, trục tung và a a đường thẳng x 2 có dạng (với là phân số tối giản). Khi đó mối liên hệ giữa a và b là: b b A. a b 2. B. a b 3 . C. a b 2. D. a b 3. Câu 29. Thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x 0 và x 3 , có thiết diện bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x 0 x 3 là một hình chữ nhật có hai kích thước bằng x và 2 9 x 2 , bằng: A. V 3 . B. V 18. C. V 20. D. V 22. Câu 30. Viết Kí hiệu H là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y 2 x 1 ex , trục tung và trục hoành. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi quay hình H xung quanh trục Ox. A. V 4 2 e . B. V 4 2 e . C. V e2 5. D. V e2 5 . 2 1 Câu 31. Cho hàm số f x liên tục trên và f 2 16 , f x d x 4 . Tính tích phân: I x. f 2 x d x . . 0 0 A. I 13. B. I 12 . C. I 7 . D. I 17 . SỐ PHỨC Câu 32. Giả sử MNPQ,,, được cho ở hình vẽ bên là điểm biểu y diễn của các số phức z1,,, z 2 z 3 z 4 trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng N 2 M định nào sau đây là đúng? A. Điểm M là điểm biểu diễn số phức z1 2 i . 1 x B. Điểm Q là điểm biểu diễn số phức z 1 2 i . -1 4 O C. Điểm N là điểm biểu diễn số phức z2 2 i . D. Điểm P là điểm biểu diễn số phức z3 1 2 i . P -2 Q Câu 33. Cho số phức z a bi a; b thỏa 1 i z 3 i z 2 6 i . Tính T b a . A. T 5 . B. T 8 . C. T 1 . D. T 1 . 2 2017 2017 Câu 34. Cho z1 , z2 là hai số phức thỏa mãn z 4 z 5 0 . Tính giá trị biểu thức P z1 1 z 2 1 . A. P 0 . B. P 21008 . C. P 21009 . D. P 2 .
  4. Câu 35. Cho số phức w, biết rằng z1 w 2 i và z2 2 w 3 là hai nghiệm của một phương trình bậc hai với hệ số thực. 2 97 2 85 Tính T z z . A. T 2 13. B. T . C. T 4 13. D. T . 1 2 3 3 Câu 36. Cho các số phức z, w thỏa mãn z 2 2 i z 4 i và w iz 1 . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P w là: 2 3 2 A. P . B. P 2 2. C. P 2. D. P . min 2 min min min 2 THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN Câu 37. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A , AB AC a . Cạnh bên SA vuông góc với đáy ABC . Gọi I là trung điểm của BC , SI tạo với mặt phẳng ABC góc 600 . Tính theo a thể tích V của khối chóp a3 6 a3 6 a3 a3 6 S. ABC . A. V . B. V . C. V . D. V . 4 6 2 12 Câu 38. Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , tam giác SAB cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy, SA 2 a . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABCD . a3 15 a3 15 2a3 A. V . B. V . C. V 2 a3 . D. V . 12 6 3 Câu 39. Cho khối lăng trụ đứng ABC. A B C có đáy ABC là tam giác cân với AB AC a, BAC 1200 , mặt phẳng AB C tạo với đáy một góc 600 . Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho. 3a3 9a3 a3 3a3 A. V . B. V . C. V . D. V . 8 8 8 4 Câu 40. Cho lăng trụ ABCD.'''' A B C D có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , cạnh bên AA' a , hình chiếu vuông góc của A' trên mặt phẳng ABCD trùng với trung điểm H của AB . Tính theo a thể tích V của khối lăng trụ đã cho. a3 3 a3 3 a3 A. V . B.V . C. V a3 . D. V . 6 2 3 NÓN – TRỤ - CẦU Câu 41. Cho hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều cạnh 2a . Thể tích và diện tích xung quanh của hình nón lần lượt là. a3 3 a3 3 A. V a33; S a 2 .B. V ; S 2 a2 .C. V ; S 2 a2 . D. V a33; S 2 a 2 . xq 3 xq 6 xq xq Câu 42. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy bằng a . Cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 45 . Hình nón có đỉnh là S , có đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD có diện tích xung quanh là. a2 3 a2 3 a2 a2 A. S . B. S . C. S . D. S . 2 4 4 2 Câu 43. Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB 2 a , AD 4 a . Gọi MN, lần lượt là trung điểm của AB, CD . Quay hình chữ nhật ABCD quanh trục MN ta được khối trụ tròn xoay. Thể tích khối trụ là: A. 2 a3 . B. 16 a 3 . C. 8 a3 . D. 4 a3 . Câu 44. Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng 50 (cm2 ) và thể tích khối trụ tương ứng bằng 100 (cm3 ) . Tính độ dài bán kính đáy r của hình trụ đã cho. A. r 2(cm) . B. r 4(cm) . C. r 6(cm) . D. r 12(cm) .
  5. Câu 45. Cho hình chóp tam giác S. ABC , đáy ABC là tam giác vuông tại A và BC 4 a . Cạnh bên SA 3 a và vuông góc với đáy. Diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp đó bằng. 25 a2 125 a 3 25 a3 125 a 3 125 a3 125 a3 A. ; . B. ; . C. 25 a2 ; . D. 25 a2 ; . 4 6 4 6 6 3 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Câu 46. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ a 1;1; 2 , b 3;0; 1 và điểm A 0;2;1 . Tọa độ  điểm M thỏa mãn AM 2 a b là:A. M 5;1;2 . B. M 3; 2;1 . C. M 1;4; 2 . D. M 5;4; 2 . Câu 47. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 3;2; 1 . Tọa độ điểm M ' đối xứng với M qua mặt phẳng Oxy là: A. M ' 3;2;1 . B. M ' 3;2;1 . C. M ' 3;2 1 . D. M ' 3; 2; 1 . Câu 48. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S có phương trình x2 y 2 z 2 2 x 4 y 6 z 2 0 . Tính tọa độ tâm I và bán kính R của S . A. Tâm I 1;2; 3 và bán kính R 4 . B. Tâm I 1; 2;3 và bán kính R 4 . C. Tâm I 1;2;3 và bán kính R 4 . D. Tâm I 1; 2;3 và bán kính R 16 . Câu 49. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm I 1;2;1 và mặt phẳng P có phương trình x 2 y 2 z 8 0 . Viết phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với mặt phẳng P : 2 2 2 2 2 2 A. x 1 y 2 z 1 3. B. x 1 y 2 z 1 9 . 2 2 2 2 2 2 C. x 1 y 2 z 1 4 . D. x 1 y 2 z 1 9 . Câu 50. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm P 2;0; 1 , Q 1; 1;3 và mặt phẳng P : 3 x 2 y z 5 0 . Gọi là mặt phẳng đi qua PQ, và vuông góc với P , phương trình của mặt phẳng là: A. : 7x 11 y z 3 0 B. : 7x 11 y z 1 0 C. : 7x 11 y z 15 0 D. : 7x 11 y z 1 0 Câu 51. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A 1;1;3 , B 1;3;2 , C 1;2;3 . Tính khoảng cách từ gốc 3 3 tọa độ O đến mặt phẳng đi qua ba điểm ABC, , . A. 3 . B. 3 . C. . D. . 2 2 Câu 52. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng P : x 3 y 2 z 1 0 và Q : 2 m 1 x m 1 2 m y 2 m 4 z 14 0 . Để P và Q vuông góc với nhau khi m ? 3 3 3 A. m 1 hoặc m B. m 1 hoặc m C. m 2 D. m 2 2 2 Câu 53. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A 0;0;1 , B 1; 2;0 và C 2;1; 1 . Đường thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng ABC có phương trình là: 1 1 1 1 x 5 t x 5 t x 5 t x 5 t 3 3 3 3 1 1 1 1 A. y 4 t B. y 4 t C. y 4 t D. y 4 t 3 3 3 3 z 3 t z 3 t z 3 t z 3 t x 1 3 t Câu 54. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M 2; 6;3 và đường thẳng d: y 2 2 t . z t
  6. Tọa độ hình chiếu vuông góc của M lên d là: A. 1; 2;0 B. 8;4; 3 C. 1;2;1 D. 4; 4;1 Câu 55. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng x 1 3 t x 1 y 2 z 3 d1 : y t và d2 : . 3 1 2 z 1 2 t Vị trí tương đối của d1 và d2 là: A. Song song. B. Trùng nhau. C. Cắt nhau. D. Chéo nhau LƯỢNG GIÁC Câu 56. Giải phương trình 3 4cos2 x sin x 1 2sin x . 5 5 A. x k2 , x k2 , x k2 . B. x k2 , x k2 , x k2 . 2 6 6 2 6 6 5 2 C. x k2 , x k2 , x k2 .D. x k2 , x k2 , x k2 2 6 6 2 3 3 Câu 57. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y 3sin 2 x 5 lần lượt là: A. 8v à 2 . B. 2v à 8 . C. 5v à 2 . D. 5v à 3 . Câu 58. Số nghiệm của phương trình: sin x 1 với x 5 là: 4 A. 1. B. 0 . C. 2. D. 3. TỔ HỢP – XÁC SUẤT- NHỊ THỨC NIU TƠN Câu 59. Một hội đồng gồm 2 giáo viên và 3 học sinh được chọn từ một nhóm 5 giáo viên và 6 học sinh. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?A. 200 . B. 150 . C. 160 . D. 180 . Câu 60. Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có ít nhất 2 nữ? 2 5 1 3 4 2 2 1 3 4 A. CCCCC7 6)( 7 6 6 . B. CCCCC7 6 7 6 6 . 2 2 2 2 3 1 4 C. C11.C12 . D. CCCCC7 6 7 6 7 . Câu 61. Một bình đựng 4 quả cầu xanh và 6 quả cầu trắng. Chọn ngẫu nhiên 4 quả cầu. Xác suất để được 1 3 1 4 2 quả cầu xanh và 2 quả cầu trắng là: A. . B. . C. . D. . 20 7 7 7 Câu 62. Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3quả cầu. Xác 3 3 3 3 suất để được 3 quả cầu khác màu là A. . B. . C. . D. . 5 7 11 14 10 12 2 8 2 8 2 2 8 Câu 63. Hệ số của x trong khai triển 2x x là A. C10 . B. C10 .2 . C. C10 . D. C10 2 . DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG – CẤP SỐ NHÂN Câu 64. Cho cấp số cộng un cóu4 12; u 14 18. Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là: A. S = 24. B. S = –24. C. S = 26. D. S = –25. Câu 65. Cho cấp số nhân un vớiu1 3; q= 2. Số 192 là số hạng thứ mấy của un ? A. Số hạng thứ 5. B. Số hạng thứ 6.
  7. C. Số hạng thứ 7. D. Không là số hạng của cấp số đã cho. GIỚI HẠN – LIÊN TỤC n2 2 n 1 3 2 1 1 Câu 66. Kết quả đúng của lim là A. . B. . C. . D. . 3n4 2 3 3 2 2 Câu 67. Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào là ? n2 3 n 3 2 2n2 3 n n3 2 n 1 n2 n 1 A. lim . C. lim . B. lim . D. lim . n2 n n3 3 n n 2 n3 1 2n 2x2 3 x 1 Câu 68. Kết quả của lim bằng bao nhiêu? 1 x 2x 1 2 1 1 1 1 A. B. C. D. 4 4 2 2 x 1 2 1 Câu 69. Tính lim ta được kết quả: A. 0 B. C. 4 D. x 3 x 3 4 ĐẠO HÀM – TIẾP TUYẾN 2 Câu 70. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị của hàm số y x 3 – x tại điểm có hoành độ x 2 là A. y –3 x 8 . B. y –3 x 6 . C. y 3 x – 8 . D. y 3 x – 6 . x2 3 x 3 Câu 71. Cho hàm số y , tiếp tuyến của đồ thị hàm số vuông góc với đường thẳng. d: 3 y – x 6 0 x 2 là A. y –3 x – 3; y –3 x –11. B. y –3 x – 3; y –3 x 11. C. y –3 x 3; y –3 x –11. D. y –3 x – 3; y 3 x –11 . ax b Câu 72. Cho hàm số y có đồ thị cắt trục tung tại A 0;–1 , tiếp tuyến tại A có hệ số góc k 3. Các giá x 1 trị của a , b là A. a 1, b 1 . B. a 2, b 1 . C. a 1, b 2 . D. a 2, b 2 . PHÉP DỜI HÌNH – ĐỒNG DẠNG Câu 73. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy ,phép tịnh tiến theo vectơ v –3;2 biến điểm A 1;3 thành điểm nào trong các điểm sau: A. –3;2 . B. 1;3 . C. –2;5 . D. 2; –5 . 2 2 Câu 74. Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của đường tròn: x – 2 y –1 16 qua phép tịnh tiến theo vectơ v 1;3 là đường tròn có phương trình: 2 2 2 2 A. x – 2 y –1 16. B. x 2 y 1 16 . 2 2 2 2 C. x – 3 y – 4 16 . D. x 3 y 4 16 .
  8. QUAN HỆ SONG SONG Câu 75. Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng ACD và GAB là: A. AM , M là trung điểm AB . B. AN , N là trung điểm CD. C. AH , H là hình chiếu của B trên CD. D. AK , K là hình chiếu của C trên BD . Câu 76. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng SAD và SBC . Khẳng định nào sau đây đúng? A. d qua S và song song với BC . B. d qua S và song song với DC . C. d qua S và song song với AB . D. d qua S và song song với BD . QUAN HỆ VUÔNG GÓC Câu 77. Cho hình chóp S. ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S lên ABC trùng với trung điểm H của cạnh BC . Biết tam giác SBC là tam giác đều.Tính số đo của góc giữa SA và ABC . A. 30 . B. 45 . C. 60 . D. 75 . Câu 78. Cho hình chóp S. ABC có SA ABC và AB BC , gọi I là trung điểm BC . Góc giữa hai mặt phẳng SBC và ABC là góc nào sau đây? A. Góc SBA. B. Góc SCA . C. Góc SCB . D. Góc SIA . Câu 79. Cho hình chóp S. ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật. Biết AD 2 a , SA a . Khoảng cách từ Ađến SCD bằng: 3a 2 2a 3 2a 3a A. . B. . C. . D. 2 3 5 7 Câu 80. Cho hình chóp S. ABCD có SA ABCD , đáy ABCD là hình chữ nhật với AC a 5 và BC a 2 . Tính khoảng cách giữa SD và BC . 3a 2a a 3 A. . B. . C. . D. a 3 . 4 3 2 HẾT