Đề ôn thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11

docx 2 trang thaodu 3240
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_on_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11.docx

Nội dung text: Đề ôn thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11

  1. ÔN HK1 + Câu 1: Trong 200 ml dd có hòa tan 20,2 gam KNO3 và 7,45 gam KCl. Nồng độ mol/l của [K ] trong dd là A. 1,0M.B. 1,5M.C. 2,0M.D. 2,5M. Câu 2: Nồng độ mol/l của ion kali và ion cacbonat có trong dung dịch K2CO3 0,05M lần lượt là: A. 0,1M ; 0,05M.B. 0,2M ; 0,3M.C. 0,05M ; 0,1M.D. 0,05M ; 0,05M. Câu 3. Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 150 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 50 gam kết tủa. Giá trị V là: A. 11,2. B. 3,36.C. 4,48.D. 5,60. Câu 4. Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,2 M và 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,2 M được dung dịch X. Nếu bỏ qua sự điện li của nước thì nồng độ ion OH– trong dung dịch X là: A. 0,2 M. B. 0,3 M. C. 0,5M. D. 0,4 M. Câu 5: Hòa tan 13g một kim loại có hóa trị không đổi vào HNO 3. Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay ra 1,12 lít khí có mùi khai. Xác định tên kim loại M? Câu 6 Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2SO4 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 33,2. B. 19,7. C. 23,3. D. 46,6. Câu 7: Để tác dụng hết với dung dịch chứa 0,01 mol KCl và 0,02 mol NaCl thì thể tích dung dịch AgNO 3 1M cần dùng làA. 40 ml. B. 20 ml. C. 10 ml. D. 30 ml. Câu 8: Cho dung dịch NaOH đến dư vào 100 ml dung dịch NH 4NO3 0,1M. Đun nóng nhẹ, thấy thoát ra V lít khí NH3 (ở đkc). Giá trị của V là A. 0,112 lit. B. 0,336 lit. C. 0,448 lit. D. 0,224 lit. Câu 9. Khi nhiệt phân muối amoni nitrat thu được: A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2 . Câu 10 Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của nitơ? - A. NO<N2O<NH3<NO3 <NO2. B. NH3<N2<NO2<NO<N2O. + C. NH4 < N2< N2O<NO<NO2. D. NH3<NO<N2O<NO2<N2O5. Câu 11 Chất lỏng nào sau đây có thể hấp thụ hoàn toàn khí NO2 (ở điều kiện thường) ? A. NaOH. B. H2O. C. dung dịch NaNO3, D. dung dịch HNO3. Câu 12. Axit nitric đặc nguội có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây: A. S, ZnO, Mg, Au B. Fe, CuO, Zn, Fe(OH)3. C. Al, Al2O3, Mg, Na2CO3. D. Cu, Al2O3, Zn(OH)2, CaCO3. Câu 13. Cho các chất: Fe2O3, Cu, Al, CuO, FeCO3, MgCO3, S, FeCl2, Fe3O4, Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3. Số phản ứng oxi hoá khử là: A. 7 B. 6. C. 4. D. 5. Câu 14. Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng với chất nào dưới đây? A. Li. B. Cl2. C. Na. D. Ca. Câu 15. Phân bón nào dưới đây có hàm lượng nitơ cao nhất? A. (NH4)2SO4. B. NH4Cl. C. NH4NO3. D. (NH2)2CO . Câu 16: Để thu được muối trung hoà, phải lấy V(ml) dung dịch NaOH 1M trộn lẫn với 50 ml dung dịch H 3PO4 1M. Giá trị V là A. 150 ml. B. 200 ml. C. 250 ml. D. 300ml Câu 17: Trộn lẫn 100 ml dung dịch NaOH 1M với 50 ml dung dịch H 3PO4 1M. Nồng độ mol/l của muối trong dung dịch thu được là A. 0,35 M. B. 0,333 M. C. 0,375 M. D. 0,4 M. Câu 18: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO 2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23) A. 5,3 gam. B. 21,2 gam. C. 10,6 gam. D. 15,9 gam. Câu 19: Cho 11,2 lít CO2 (đktc) lội chậm qua 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 2M. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 40 gam.B. 50 gam.C. 30 gam.D. 15 gam
  2. Câu 20: Hấp thu V lít khí CO 2 (đktc) vào dd nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của V là.A. 2,24. B. 3,36.C. 4,48.D. 5,60. Câu 21: . Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M. Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Xác định tên kim loại M? Câu 23: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO 3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết dX =19,2. Xác định tên kim loại M? H 2 Câu 24: Hòa tan 13g một kim loại có hóa trị không đổi vào HNO3. Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay ra 1,12 lít khí có mùi khai. Xác định tên kim loại M? Câu 25 . Hòa tan một lượng 14,08 gam một kim loại M tác bằng lượng V ml dd HNO 3 2M vừa đủ thu được 1,792 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 18,5. a) Vậy M là kim loại: A. Al B. Cu C. Zn D. Fe b) Thể tích dd HNO3 2M đem dùng bằng: A. 0,12 lít B. 0,28 lít C. 0,36 lít D. 0,48 lít Câu 26: Cho 1,68gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 aM thu được dung dịch Y và 0,448lít khí NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong Y? Câu 27: Hòa tan hoàn toàn hh gồm Zn và ZnO bằng dd HNO 3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dd thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. % số mol Zn có trong hỗn hợp ban đầu là Bài 28:. Cho hh gồm 6,73 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dd HNO 3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít khí X (đktc) và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là