Đề ôn thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 20 (Có đáp án)

doc 19 trang thaodu 3070
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 20 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_12_de_20_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề ôn thi học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 12 - Đề 20 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 20 0 Câu 1: Khi đun nóng 28,75 gam etanol với H2SO4 đặc 98% ở 170 C. Toàn bộ sp thu được cho bình 1 đựng CuSO4 khan; sau đó qua bình 2 đựng NaOH đặc và cuối cùng qua bình 3 đựng brom dư trong CCl4(dung môi). Sau thí nghiệm khối lượng bình 3 tăng 10,5 gam. Các pư xảy ra hoàn toàn. Lại cho axit sufuric loãng dư pư với dd ở bình 2 thu được hh khí A; A có khả năng làm đổi màu các dd HI, Br2 và KMnO4 loãng. 1/ Viết pư xảy ra? 2/ Tính hiệu suất pư tạo chất đã hấp thụ ở bình 3. Câu 2: Hòa tan 0,775 gam đơn chất trong dd HNO3 được hh khí có khối lượng tổng là 5,75 gam và một dung dịch hai axit có oxi với hàm lượng oxi max. Để trung hòa dd hai axit này cần 0,1 mol NaOH a/ Tìm %V mỗi khí trong hh biết hh khí đó có tỉ khối so với hiđro là 38,3. b/ Tìm đơn chất đã cho và tỉ số mol giữa hai chất đó? Viết CTCT của hai axit trên? Câu 3: 1/Chỉ dùng nước hãy nhận biết các gói bột trắng sau: K2O; BaO; P2O5; SiO2. 2/ A là một este được tạo bởi axit X và ancol Y đều no mạch hở. Trong A có hai vòng độc lập, A có CTĐGN là C9H11O6. Tìm một CTCT của A? Câu 4: Trộn một dung dịch chứa a mol chất A với một dd chứa b mol chất B. Sau khi pư hoàn toàn ta cô cạn dd nhận thấy: + Khi a = b trong bình pư có một chất C không tan. + Khi a > b trong bình có một chất C không tan và một chất ít tan. + Khi a < b trong bình thu được một muối C không tan. Tìm A, B, C và viết pư xảy ra? Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm hiđro, hai hiđrocacbon X và Y chứa trong một bình 8,96 lít có sắn Ni. Nhiệt độ bình là 00C và 2 atm. Đun nóng bình một thời gian rồi đưa về nhiệt độ ban đầu được hh khí B có áp suất 1,5 atm. Dẫn ½ hh B qua nước brom dư thấy thoát ra khỏi bình đựng nước brom một khí X duy nhất. Đốt cháy X được CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng = 88:45. Đốt cháy ½ B được 30,8 gam CO2 và 10,8 gam nước. 1/ Tìm CTPT, CTCT và gọi tên X, Y? 2/ Tính %V mỗi chất trong A, B? Câu 6: Điện phân màng ngăn 500 ml dd hỗn hợp HCl và 7,8 gam muối clorua của kim loại M thấy ở anot có khí clo bay ra liên tục, ở catot lúc đầu có khí hiđro bay ra, sau đến kim loại M thoát ra. Sau đp thu được 2,464 lít khí clo ở đktc và m gam M, đem trộn m gam M với 1,3 gam kim loại N khác rồi cho pư với dd H2SO4 dư thì thể tích hiđro bay ra gấp 4 lần so với khi chỉ có 1,3 gam N pư. Biết khi trộn 1,3 gam N với lưu huỳnh rồi nung thu được chất rắn C và khi cho C pư hết với dd H2SO4 dư thì thu được hh khí D nặng 0,52 gamm và có tỉ khối so với hiđro là 13. Cho biết M, N có hóa trị không đổi. 1/ Tìm M, N và khối lượng của M? 2/ Tính nồng độ của dd HCl đã đp. Giả sử các pư xảy ra hoàn toàn và thể tích dd đp không đổi. Câu 7: Đốt cháy 0,82 gam chất hữu cơ A và cho sp cháy chỉ có CO2 và H2O vào một bình đựng nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm thấy bình đựng nước vôi trong tăng 3,54 gam đồng thời có 6 gam kết tủa. 1/ Tìm CTĐGN của A?
  2. 2/ Oxi hóa hoàn toàn A bằng K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4 được 1 điaxit X mạch thẳng, phân tử X có cùng số nguyên tử cacbon với A. Khi A pư với hiđro(xt là Ni) được xiclohexan. Khi cho A pư với dd KMnO4 loãng được chất Y có cùng số C như A, Y có KLPT là 116 đvC. Khi cho Y pư với axit axetic có xt là H2SO4 đặc là xt thì thu được chất Z có CTPT là C10H16O4. Viết CTCT và gọi tên các chất trên? Viết pư xảy ra? Câu 8: Trong những bình không nhãn đựng các dd sau: HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng, nước và các muối khan: Ag2CO3, Ba(NO3)2; BaCl2; CaCO3; Na2CO3; KNO3. Chỉ dùng những hóa chất này và sp tạo thành của chúng hãy nhận biết các chất trên? ĐS: 0 H2SO4 ,170 C Câu 1: 1/ Pư xảy ra: C2H5OH  CH2=CH2 + H2O t0 C2H5OH + 6H2SO4  6SO2 +2 O2 + 9H2O + Sp khí gồm CH2=CH2; SO2; CO2 và hơi nước. + Bình 1 hút nước do: CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O + Bình 2 pư và giữ SO2: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O & 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O + Bình 3 pư và giữ etilen: CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br + Khi cho H2SO4 vào bình (2) thì được hh gồm CO2 và SO2 thì chỉ có SO2 pư với các chất đã cho SO2 + 6HI → 2H2O + H2S + 3I2↓(nâu đen) SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4. 2KMnO4 + 5SO2 + 2H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4. 2/ Số mol etilen = 10,5/28 = 0,375 mol; số mol etanol bđ = 0,625 mol => H = 60%. Câu 2: a/ Ta có KLPTTB của hai khí là: M = 76,6 đvC => phải có N2O4 => khí còn lại là NO2. Dễ dàng tính được số mol NO2 = 0,025 mol; N2O4 = 0,05 mol => tổng số mol e nhận = 0,125 mol. 0,125 + Gọi n là hóa trị max ta có: 0,775 = .M => M = 6,2n => n =5 và M = 31 = n photpho Câu 3: 1/ Ta có bảng nhận biết: K2O BaO P2O5 SiO2 Nước tan Tan tan Không tan SiO2 tan Tan, tạo ↓ Không tan Đã biết 2/ 2/ A có dạng: (C9H11O6)n C9nH11nO6n C6nH11n(COO)3n. Theo giả thiết thì X, 2.6n 11n 2 Y đều no mạch hở nên A có Δ = 2 => = 2(hai vòng) => n = 2 => A 2 có dạng C12H22(COO)6. + Vì A mạch vòng nên X, Y đều đa chức. Mặt khác CTTQ của este đa chức là: Rm(COO)m.nR’n nên ta có: m.n = 6 => m =2; n = 3 hoặc m = 3; n = 2. + CTCT của A khi n = 2; m = 3 là (X là axit sucxinic HOOC-CH2-CH2-COOH; Y là glixerol)
  3. C H 2 - O C O - C H 2 C H - O C O - C H 2 C H 2 - O C O - C H 2 C H 2 - O C O - C H 2 C H - O C O - C H 2 C H 2 - O C O - C H 2 Câu 4: Có thể chọn: A = Ca(OH)2(ít tan); B = Ca(HCO3)2(muối này tan); C = CaCO3. Pư xảy ra khi A + B: Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O + Khi a = b thì cả A, B đều hết và chỉ còn muối C . + Khi a > b thì Ca(OH)2 dư nên ngoài C còn có chất ít tan là Ca(OH)2. + Khi a X là ankan dạng CnH2n+2. Ta có: CnH2n+2 + (3n+1)/2 O2 → nCO2 + (n+1)H2O  n/(n+1) = 2/2,5 => n = 4 => X là C4H10 có hai CTCT với tên là butan và isobutan. Cx H2y : a mol. + Đặt công thức của Y là CxH2y => A có: C4H10 : b mol => a + b + c = 0,8 (I) H2 : c mol + Vì khi cho B qua nước brom chỉ có X bay ra nên trong B không còn hiđro => khi Y pư với hiđro thì hiđro hết. Số mol hiđro pư = số mol A – B = 0,2 mol => c = 0,2 (II) Áp dụng ĐLBTKL ta có: 30,8 10,8 mA = mB = (mC + mH) = 2(12. 2. ) = 19,2 gam. 44 18 m A = a(12x+y) + 58b + 2c = 19,2 (III) a b 0,6 + Từ (I, II, III ) ta có: c 0,2 a(12x+y) + 58(0,6-a) = 18,8 a(12x y) 58b 18,8 16 a(58-12x-y)=16 => 58-12x-y = > 16/0,6 => 12x + y chỉ có C2H2 và C2H4 a là thỏa mãn. Nếu X là C2H4 thì khi X pư với hiđro sẽ tạo ra ankan => B sẽ có hai ankan => khi B qua nước brom thì có hai hiđrocacbon thoát ra (trái với giả thiết) => Y là C2H2. 2/ Hiđro = 25%; axetilen = 62,5%; butan = 12,5% Câu 6: 1/ Tìm N trước dựa vào dữ kiện trộn N với S rồi pư => N là Zn. Theo giả thiết thì HCl đp trước và MCln đã đp xong ta có:
  4. HCl → ½ H2↑ + ½ Cl2↑ Mol: x x/2 x/2 MCln → M + n/2 Cl2↑ Mol: y y ny/2 => y(M + 35,5n) = 7,8 (I) và x/2 + ny/2 = 0,11 (II) + Khi M, Zn pư với hiđro ta có: 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↑ mol: y ny/2 Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ Mol: 0,02 0,02  ny/2 + 0,02 = 4.0,02 (III) + Từ (I, II, III) ta có: x = 0,1; ny = 0,12; My = 3,54 => M = 29,5n => n = 2 và M = 59(Niken) thỏa mãn. 2/CM(HCl) = 0,2M Câu 7: 1/ CTĐGN của A là: C3H5. 2/ A là xiclohexan; X là axit ađipic; Y là xicclohexan-1,2-điol; Z là xiclohexa-1,2-điyl điaxetat có CTCT tương ứng là: OH OCOCH3 HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH OH OCOCH3 + Pư xảy ra: Câu 8: + Lập bảng pư giữa các dd, nước và các muối khan ta nhận biết được các chất trừ BaCl2 và Ba(NO3)2 có hiện tượng giống nhau. Để nhận biết hai chất này ta dùng dd AgNO3(tạo ra khi Ag2CO3 pư với HNO3 ) ĐỀ 21 Câu 1: Chất A có công thức C5H9OBr khi pư với dd I2 trong kiềm tạo kết tủa vàng. A pư với dd NaOH tạo ra hai xeton B, D cùng CTPT là C5H8O. B, D không pư với dd KMnO4 lạnh, chỉ có B tạo kết tủa vàng với dd iot trong môi trường kiềm. B pư với CH3MgBr trong nước tạo ra E có công thức C6H12O. E pư với HBr tạo ra hai đp cấu tạo G và H có cùng CTPT là C6H11Br, G làm mất màu dd KMnO4 lạnh. Tìm CTCT của các chất trên và viết pư xảy ra? Câu 2: X là hợp chất đa chức pư được với dd NaOH và Na có CTĐGN là C6H10O4. 1/ Tìm CTPT, CTCT của X rồi viết pư xảy ra biết X dùng để điều chế một loại tơ hóa học? 2/ X1 là một đp của X không pư với Na, pư với NaOH được một ancol Y và một muối. Ở cùng đk thể tích của 6,2 gam Y bằng hai lần thể tích của 1,6 gam oxi. Tìm CTCT của X1 rồi viết pư xảy ra? Câu 3: 1/ Dùng thuốc thử Lucas để phân biệt các ancol sau: isobutylic; sec-butylic và tert-butylic. 2/ Oxi hoá 3,75 gam một andehit đơn chức X bằng oxi (xúc tác) được 5,35 gam hỗn hợp gồm axit, andehit dư. Tìm X và hiệu suất pư ? Câu 4: Hợp chất X được tạo bởi hai nguyên tố A, B 1/ Tìm X biết :
  5.  A là phi kim có số oxi hóa dương max bằng 5/3 số oxi hóa âm min(tính theo giá trị tuyệt đối). Ở trạng thái đơn chất A là chất khí.  B là nguyên tố có đặc điểm : trong hạt nhân của nguyên tử đồng vị có tỉ lệ cao không có nơtron.  X có tỉ khối so với hiđro là 16. 0 2/ Viết pư của X khi : hòa tan X vào nước ; nung X ở nhiệt độ > 350 C ; X + O2 ; X pư với KMnO4/H2SO4. Pư nào thể hiện ứng dụng quan trọng của X? Câu 5: 296??? Nung 83,5 gam hh gồm hai muối nitrat của hai kim loại A, B(A là kim loại kiềm thổ, B là nguyên tố d) đến khối lượng không đổi thì được hh chất rắn X và hh khí Y có thể tích là 26,88 lít ở đktc. Cho Y qua dd NaOH dư nguội thì thu được chất khí có thể tích bằng 1/6 thể tích ban đầu. Tìm A, B? Câu 6: Cho hơi nước qua than nung đỏ được hỗn hợp khí A khô gồm CO, H2, CO2. Cho A qua bình đựng dd nước vôi trong dư, khí còn lại cho từ từ qua ống đựng sắt từ oxit nung nóng, sau pư được hh chất rắn B và khí C(giả sử chỉ có pư khử trực tiếp sắt từ oxit thành sắt với hiệu suất = 100%). Cho B tan vừa hết trong 3 lít dd HNO3 1M thu được 3,36 lít NO duy nhất ở đktc. Cho C hấp thụ bởi dd Ba(OH)2 dư được 1,97 gam kết tủa. 1/ Tính khối lượng sắt từ oxit ban đầu? 2/ Tính %V các khí trong A? 3 3/ Tính nhiệt tỏa ra khi đốt cháy 1 m hh A ở đktc. Biết nhiệt tạo thành của CO; CO2; H2O(hơi) tương ứng là: 124,26; 408,78; 241,84 kJ/mol. Câu 7: A là chất hữu cơ chứa C, H, O; chất A có nguồn gốc từ thực vật và hay gặp trong đời sống. Khi cho a mol A pư hết với Na2CO3 thì thu được V1 lít CO2. Nếu cho a mol A pư với Na thì được V2 lít hiđro (các thể tích đo ở cùng điều kiện) 3 1/ Tìm CTPT của A biết MA = 192 đvC; Trong A có số nguyên tử oxi B, D là xeton vòng. Theo giả thiết thì A, B, D có CTCT lần lượt là: C O C H 3-C O C H 3-C O-C H 2-C H 2-C H 2-Br (A) (B ) (D ) Pư xảy ra: C H 3-C O C H -C O-C H -C H -C H -Br + N aO H 3 2 2 2 + N aB r + H 2O C O + Pư của B với CH3MgBr.
  6. C H 3 1/ C H 3M gBr C H -C (E) C H 3-C O 3 2/ H O 2 O H + Khi E pư với HBr thì có hai khả năng xảy ra là  HBr pư với OH  HBr phá vòng đồng thời tách nước ra khỏi ancol => G là (CH3)2C=CH-CH2-CH2-Br Câu 2: 1/ X là axit có dạng: C6nH10nO4n C4nH8n(COOH)2n => 8n + 2n 2.4n + 2 => n =1.  X là HOOC-(CH2)4-COOH = axit ađipic dùng để điều chế nilon-6,6 theo pư: nHOOC-(CH2)4-COOH + nH2N-(CH2)6-NH2 → [-CO-(CH2)4-CONH-(CH2)6-NH-]n + 2nH2O 2/ Y là HO-CH2-CH2-OH => X1 là CH3COO-CH2-CH2-OCOCH3. đimetylen điaxetat. Câu 3: 1/ Thuốc thử Lucas là HCl trong ZnCl2. Khi cho thuốc thử này pư với ancol thì chỉ có HCl pư theo ba cách sau:  ancol bậc I: không pư  ancol bậc II: pư sau 5 đến 10 phút thu được dẫn xuất halogen không tan trong nước nên có hiện tượng là xuất hiện hai lớp một lớp là dx halogen và một lớp là nước.  ancol bậc III: pư ngay tạo dx halogen phân lớp(hơi vẩn đục) 2/ pư: RCH=O + ½ O2 → RCOOH 5,35 3,75 Ta có số mol oxi pư = = 0,05 mol => số mol anđehit pư là 0,1 mol. 32 => Manđehit R + 29 R R là H =>X là HCHO và H = 80% Câu 4: 1/ A thuộc nhóm VA và là chất khí nên A là nitơ. B là hiđro => X là N2H4 có tên là hiđrazin. + - 2/ N2H4 + H2O  N2H5 + OH . t0 3500 C 3N2H4  4NH3 + N2. t0 N2H4 + O2  N2 + 2H2O N2H4 + KMnO4 +H2SO4 →N2↑ + Pư cháy của hiđrazin tỏa ra rất nhiều nhiệt nên nó được dùng làm nhiên liệu cho tên lửa. Câu 5: Câu 6: 1/ Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Fe3O4 trong B ta có: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Mol: x 4x x x 3Fe3O4 +28 HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O mol: y 28y/3 3y y/3 + Theo giả thiết ta có: 4x + 28y/3 = 3 và x + y/3 = 0,15 => x = 0,05 mol; y = 0,3 mol.  số mol Fe3O4 bđ = 0,05/3 + 0,3 = 0,3167 => khối lượng Fe3O4 = 73,4667 gam. 2/ + Ta có số mol CO2 trong C = số mol CO trong B = số mol BaCO3↓ => CO = 0,01 mol. + Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 2.nH2 + 2nCO = nFe3O4 pư.
  7. Hay: 2.nH2 + 2.0,01 = 8.0,05/3 => H2 = 0,0567 mol. + Mặt khác ta có: C + H2O → CO + H2 và C + 2H2O → CO2 + 2H2. CO 2 = 0,0233 mol + Vậy: %VCO = 11,12%; %VCO2 = 25,92%. 3/ Ta có CO = 4,96 mol; H2=28,11 mol. Pư xảy ra: CO + ½ O2 → CO2 (1) và H2 + ½ O2 → H2O (2) ΔH1 = 4,96(408,78 – 124,26) = 1411,22kJ ΔH2 = 28,11.241,84 = 6798,12 kJ => ΔH1 + ΔH2 = 8209,34 kJ. Câu 7: 1/ A có dạng (HO)x-R-(COOH)y. Dễ dàng tính được x =1; y = 3 và R = 40 = C3H4. 2/ Vì A không bị oxi hóa bởi CuO nên A có nhóm –OH bậc III; A có cấu tạo đối xứng nên A là: C O O H C H -C O O H H O O C-C H 2 C 2 O H Tên = axit xitric = axit chanh = axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic. 3/ COOH H SO 45-500 2 4, CH -COOH CH -COOH HOOC-CH2 C 2 + CO + H2O HOOC-CH2 C 2 OH O 4/ Điều chế: Điều chế ra CH3COOH sau đó 2CH3COOH + Ca(OH)2 → (CH3COO)2Ca + 2H2O t0 (CH3COO)2Ca  CH3-CO-CH3 + CaCO3. as CH3-CO-CH3 + Cl2  CH2Cl-CO-CH2Cl + 2HCl CN CH2Cl-CO-CH2Cl + HCN CH2Cl- C -CH2Cl OH CN CN CH2Cl- C -CH2Cl + 2KCN NC-CH2- C -CH2-CN + 2KCl OH OH CN COOH H+ + 6H O HOOC-CH - C -CH -COOH + 3NH NC-CH2- C -CH2-CN 2 2 2 3 OH OH ĐỀ 22
  8. Câu 1: A là hh Fe và Fe2O3. Cho một luồng CO dư qua ống đựng m gam A nung nóng đến pư hoàn toàn thu được 28 gam chất rắn. Hòa tan m gam A bằng dd HCl dư thấy thoát ra 2,016 lít hiđro ở đktc biết rằng có 10% hiđro mới sinh tham gia pư khử Fe3+ thành Fe2+. 1/ Tính %KL mỗi chất trong A? 2/ Trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO ở đktc và m gam hh A. Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh bình tới 00C. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với hiđro là 15,6. a/ Hỏi áp suất trong bình thay đổi như thế nào? b/ Tính khối lượng chất rắn còn lại trong bình? c/ Nếu hiệu suất pư khử oxit = 100% thì khối lượng chất rắn còn lại trong bình là bao nhiêu? Câu 2: 1/ Cho 1 mol axit axetic pư với 1 mol etanol, khi pư đạt trạng thái cân bằng thì thu được 2/3 mol nước. Muốn hiệu suất pư đạt cực đại là 90% thì cần phải lấy bao nhiêu mol etanol pư với 1 mol axit axeticc? 2/ Viết tất cả các đp là dẫn xuất của benzen có CTPT C8H8O2 có khả năng tham gia pư tráng gương và pư được với Na? Câu 3: So sánh khả năng tan của CuS trong 1/ Dung dịch HCl 2/ Dung dịch HCl + H2O2. -7 -13 0 Biết: pKs(CuS)= 35; K1(H2S)=10 ; K2(H2S)=10 ; E (H2O2/H2O)=1,77V; 0 E (S/H2S)=0,14V Câu 4: Dung dịch A gồm CH3COOH 0,01M và HCl có pHA = 2. 1/ Tính thể tích dd NaOH 0,02M cần để trung hòa 25 ml dd A? 2/ Tính pH của dd sau khi trung hòa? Cho pKa của CH3COOH = 4,76 Câu 5: 1/ A là một phi kim thuộc chu kì 2, 3. Đơn chất A pư với hiđro có xt được khí B có tính bazơ. B pư với oxi có xt được khí C; trong không khí C chuyển thành D. Cho D vào dd KOH thu được hai muối G và H. G có khả năng làm mất màu dd KMnO4 trong dd H2SO4. H là thành phần của thuốc nổ đen. Tìm công thức của các chất trên và viết pư xảy ra? 2/ Lấy sp của tương tác hoàn toàn giữa 1,17 gam kali và 0,8 gam lưu huỳnh cẩn thận bỏ vào nước chỉ thu được một dd duy nhất. Pha loãng dd trong suốt đã thu được đến khi có thể tích là 50 ml(dd A). Tính nồng độ mol/l mỗi chất trong A? Tính khối lượng brom tối đa có thể pư với A? Câu 6: Hợp chất A chứa C, H, O mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức trong đó oxi chiếm 44,4% khối lượng phân tử. Đốt cháy hoàn toàn a gm A được 13,44 lít CO2 ở đktc. A pư với dd NaOH cho muối R và một chất hữu cơ Z. Khi cho R pư với HCl thu được chất B là đp của Z. Tìm CTCT của A, R, Z, B biết a gam A chiếm thể tích bằng thể tích của 3,2 gam oxi trong cùng điều kiện? Câu 7: A là hợp chất hữu cơ đơn chức chứa C, H, O. Cho một lượng chất A tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch KOH 2,4 M rồi cô cạn, được 105 gam chất rắn khan B và m gam ruợu C. Oxi hoá m gam rượu C bằng oxi (có xúc tác) được hỗn hợp X. Chia X thành ba phần bằng nhau: + Phần I tác dụng với AgNO3 (dư) trong dung dịch amoniac, được 21,6 gam Ag + Phần II tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư) được 2,24 lít khí (đktc)
  9. + Phần III tác dụng với Na (vừa đủ), thu được 4,48 lít khí (đktc) và 25,8 gam chất rắn khan. 1/ Xác định công thức cấu tạo của rượu C, biết khi đun nóng rượu C với H2SO4 (đặc), ở 1700C được anken 2/ Tính % số mol rượu đã bị oxi hoá 3/ Xác định công thức cấu tạo của A ĐS: Câu 1: 1/ Pư xảy ra: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ FeCl3 + [H] → FeCl2 + HCl + Gọi x, y lần lượt là số mol Fe và Fe2O3 ta có: x + 2y = 28/56 (I) + Dựa vào pư với HCl ta có : 0,9x = 2,016/22,4 (II) + Từ (I, II) có: x = 0,1 mol; y = 0,2 mol => khối lượng A = 37,6 gam + Vậy %Fe = 14,9%; %Fe2O3 =85,1%. 2/ a. Áp suất không đổi vì số mol khí không đổi(số mol CO pư = số mol CO2). b/ Số mol CO còn = 0,4; số mol CO2 = 0,1 mol. Áp dụng ĐLBTKL ta có: 0,1.28 + 37,6 = 0,1.44 + mrắn => mrắn = 36 gam. c/ Pư: Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2. Mol: 0,5/3 0,5 1/3 => khối lượng chất rắn = 29,6 gam. Câu 2: 1/ Tính KC = 4. Xét hai trường hợp được số mol ancol = 1,925 và 0,342 mol. 2/ Các CTCT thỏa mãn: CHO CHOH-CHO CHO OH CHO CH3 CH CH OH OH OHC OH 3 2 CH2-CHO CH3 & 1,3; 1,4 & 1,3; 1,4 & 1,2,4 OH Ba dạng cuối lại có các đp vị trí thỏa mãn. + 2+ Câu 3: 1/ Ta phải tính K của pư: CuS + 2H → Cu + H2S (*) + Ta có: 2+ 2- -35 CuS  Cu + S . Có Ks = 10 . (1) + - -7 H2S  H + HS có K1 = 10 . (2) - + 2- -13 HS  H + S có K2 = 10 . (3) -1 -1 -15 + Để có pư (*) ta phải lấy (1) – (2) – (3) nên pư (*) có: K = Ks.(K1) .(K2) = 10 . Ta thấy K rất nhỏ nên pư (*) hầu như không xảy ra. + 2+ 2/ Ta phải tính K của pư: CuS + 2H + H2O2 → Cu + S + 2H2O ( ) + Ta có: 2+ 2- -35 CuS  Cu + S . Có Ks = 10 . (1) + - -7 H2S  H + HS có K1 = 10 . (2)
  10. - + 2- -13 HS  H + S có K2 = 10 . (3) nE 2.0,14 + 0,059 0,059 4,75 S + 2H + 2e  H2S có K3 = 10 10 10 (4) nE 2.1,77 + 0,059 0,059 60 H2O2 + 2H + 2e  2H2O có K4 =10 10 10 (5) + Ta thấy để có pư ( ) ta phải lấy: (1) – (2) – (3) – (4) + (5) -1 -1 -1 40,25 Do đó pư ( ) có: K’ = Ks.(K1) .(K2) .(K4) .K5 = 10 . Ta thấy K' rất lớn nên pư ( ) xảy ra hoàn toàn. + Chia K’ cho K được 1,78.1055 hay pư (*) xảy ra với tốc độ gấp 1,78.1055 lần Câu 4: 1/ Gọi x là nồng độ ban đầu của HCl ta có: - + CH3COOH  CH3COO + H . Cbđ: 0,01 0 x Cpli: y y y Ccb: 0,01-y y x+y y(x y) =>K 10 4,76 . Vì pH = 2 nên [H+] = x + y = 10-2. Do đó: a 0,01 y y.10 2 K 10 4,76 a 0,01 y => y = 1,7.10-5. => x + 1,7.10-5 = 10-2. => x 0,01. + Trong 25 ml A có: CH3COOH = 0,00025 mol; HCl = 0,00025 mol. Do đó CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Mol: 2,5.10-4. 2,5.10-4 2,5.10-4 HCl + NaOH → NaCl + H2O Mol: 2,5.10-4. 2,5.10-4 2,5.10-4  số mol NaOH = 5.10-4 => V = 0,025 lít = 25 ml. 2/ Dung dịch sau khi trung hòa có: V = 25 + 25 = 50 ml và 0,00025 mol CH3COONa(không kể đến NaCl vì không ảnh hưởng đến pH) => nồng độ ban đầu của CH3COONa = 0,005M. - + CH3COONa → CH3COO + Na C: 0,005 0,005 14 - - 10 10 CH3COO + H2O  CH3COOH + OH . Kb = 5,75.10 Ka Cbđ: 0,005 0 0 Cpli: z z z Ccb: 0,005-z z z z.z => K 5,75.10 10 => z = [OH-] = 1,7.10-6 => pH = 8,23. b 0,005 z Câu 5: 1/ A là nitơ; B là amoniac; C là NO; D là NO2; G là KNO2; H là KNO3. 2NO2 + 2KOH → KNO2 + KNO3 + H2O 5KNO2 + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 5KNO3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O 2/ + Ta có: K = 0,03 mol; S = 0,25 mol. Pư xảy ra: 2K + S → K2S K2S + S → K2S2. mol: 0,03 0,015 0,015 mol: 0,01 0,01 0,01  Hỗn hợp sau pư có: 0,005 mol K2S và 0,01 mol K2S2.
  11. C M tương ứng là: 0,1 M và 0,2 M + Pư xảy ra: K2S + Br2 → 2KBr + S K2S2 + Br2 → 2KBr + 2S mol: 0,005 0,005 0,01 0,01 => khối lượng brom tối đa = 2,4 gam. Câu 6: + Ta có: a gam A có số mol = 3,2 gam oxi 0,1 mol. Đặt CTPT là CxHyOz ta có: Cx HyOz + O2 → x CO2+ Mol: 0,1 0,1x 16z  0,1x = 0,6 => x = 6 => 0,444 => 20z = y + 72 => 6.12 y 16z (y+72) phải chia hết cho 20 => chỉ có y = 8; z = 4 thỏa mãn. Vậy CTPT của A là C6H8O4. + Vì A + NaOH → muối R và chất hữu cơ Z nên A là este hai chức. Theo giả thiết thì CTCT của A thỏa mãn là: CH3COO-CH=CH-OOC-CH3. t0 + Thật vậy: CH3COO-CH=CH-OOC-CH3 + NaOH  2CH3COONa + [HO- CH=CH-OH] [HO-CH=CH-OH] không bền tự chuyển thành: HO-CH2-CH=O(Z) C2H4O2. CH3COONa + HCl → CH3 COOH(B) + NaCl (C2H4O2) Câu 7: Xác định công thức cấu tạo rượu C: Hợp chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch KOH cho anol C suy ra A là este đơn chức. Đun nóng C với 0 H2SO4 đặc, 170 C được anken, chứng tỏ anol C là anol no đơn chức, mạch hở. Oxi hóa anol C đợc sản phẩm tham gia phản ứng tráng gơng, suy ra C là anol bậc một. Vậy A có công thức tổng quát là: RCOOCH2R’. Phản ứng của A với dung dịch KOH : RCOOCH2R’ + KOH → RCOOK +R’CH2OH (1) Phản ứng oxi hóa m gam anol C : xt 2 R’CH2OH + O2  2 R’CHO + 2 H2O (2) xt R’CH2OH + O2  R’COOH + H2O (3) Hỗn hợp X sau phản ứng (2) và (3) gồm R’CHO, R’COOH, H2O và R’CH2OH dư, được chia làm 3 phần bằng nhau. Khi pư với Na thì chỉ có R’-CHO không pư. 1/ C là CH3-CH2-CH2-OH 2/ % ancol bị oxi hóa = 66,67% 3/ A là CH3COO-CH2-CH2-CH3. ĐỀ 23 Câu 1: Hỗn hợp E gồm một rượu (hay ancol) đơn chức X, một axit cacboxylic đơn chức Y và một este Z tạo bởi X và Y. Lấy 0,13 mol hỗn hợp E cho phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch KOH 1M đun nóng, được p gam rượu X. Hóa hơi p gam X rồi dẫn vào ống đựng CuO dư nung nóng, thu được anđehit F. Cho toàn bộ F tác dụng hết với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. 1) Xác định công thức cấu tạo của X và tính giá trị p. 2) Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp E bằng oxi, thì được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 5,94 gam H2O. Xác định công thức cấu tạo của Y, Z và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp E. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.
  12. (TrÝch §TTS vµo c¸c tr­êng §¹i häc, Cao ®¼ng khèi A n¨m 2006) Câu 2: Hòa tan hoàn toàn a mol kim loại M hóa trị n không đổi phải dùng hết a mol H2SO4 đặc nóng thu được khí A0 và dd A1. Cho A0 hấp thụ vào 45 ml dd NaOH 0,2M thì tạo được 0,608 gam muối natri. Cô cạn A1 thì thu được 1,56 gam muối. Hòa tan muối khan này vào nước rồi cho 0,387 gam hh B gồm Zn và Cu vào; khuấy đều đến pư hoàn toàn thu được 1,144 gam chất rắn C. 1/ Tính khối lượng kim loại M đem hòa tan? 2/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong B, C? Câu 3: X có CTPT là C5H8O2. Khi pư với nước brom , X làm mất màu và tạo thành chất có đp quang học. Khi đun nóng X với NaOH thu được ancol và muối của axit Y. Cho 0,215 gam Y hợp với hiđro có xt thì cần 56 ml H2 ở đktc. 1/ Tìm CTCT của X? 2/ X có đp hình học không? Tại sao? 3/ Viết CTCT của polime thu được từ X? Câu 4: 1/ A là dẫn xuất của hiđrocacbon thơm có CTPT là C16H16Cl2. A pư với Zn tạo ra B có công thức là C16H16. B có đp hình học và khi pư với KMnO4 trong H2SO4 tạo ra axit C có CTPT là C8H8O2. Cho C pư với Br2/Fe thì thu được sp thế octo và para. Viết CTCT của A, B, C và viết pư xảy ra? 2/ Oxi hóa ancol no, đơn chức A có xt là Cu được chất B. Oxi hóa B có xt Pt được axit D. Cho D pư với dd kiềm được muối E. Cho E pư với dd AgNO3 trong NH3 thu được A. Tìm A, B, D, E? Câu 5: Hoàn tan một mẩu nhôm sunfua nặng 1,5 gam bằng 11,82 ml dd NaOH 20%(d=1,186 g/ml). Lọc kết tủa, nước lọc và nước rửa gộp lại pha loãng thành 50 ml (dd A). Kết tủa được rửa sạch(kết tủa B) 1/ Tính nồng độ mol của các chất trong A? 2/ Nung B đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? 3/ Tính khối lượng brom pư vừa đủ với các chất trong A? Câu 6: X là muối nhôm khan, Y là một muối khan. Hòa tan a gam hh đồng số mol hai muối X, Y vào nước được dd A. Thêm từ từ dd Ba(OH)2 vào A cho tới dư được dd B, khí C và kết tủa D. Axit hóa B bằng dd HNO3 rồi thêm AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa trắng bị đen dần khi để ngoài ánh sáng. Khi thêm Ba(OH)2 vào lượng kết tủa D đạt max(kết tủa E) sau đó đạt min(kết tủa F). Nung E, F tới khối lượng không đổi được 6,248 và 5,126 gam chất rắn tương ứng. F không tan trong axit mạnh. 1/ Tìm muối X, Y? 2/ Tính a và thể tích khí C ở đktc ứng với giá trị D max? Câu 7: Hỗn hợp X gồm 3 đp mạch hở X1; X2; X3 đều chứa C, H, O. Biết 4 gam X ở 136,50C; 2 atm thì có cùng thể tích với 3 gam pentan ở 2730C; 2 atm. 1/ Tìm CTPT của X1; X2; X3? 2/ Cho 36 gam hh X pư vừa đủ với dd chứa m gam NaOH . Cô cạn dd được chất rắn Y và hh Z. Z pư vừa đủ với dd AgNO3/NH3 sinh ra 108 gam Ag và dd Z1 chứa hai chất hữu cơ. Đp dd Z1 với điện cực trơ có màng ngăn được hh khí F ở anot. Nung Y với NaOH dư được hh khí G. Đun G với Ni được hh khí F1 hồm hai khí có số mol bằng nhau. Trộn lẫn F với F1 rồi cho qua nước brom dư thì khối lượng nước brom tăng 1,75 gam.(Khi trộn F với F1 thì không có pư) a/ Tìm CTCT của X1, X2, X3 biết trong mỗi chất chỉ có một loại nhóm chức? b/ Tính % khối lượng X1, X2, X3?
  13. c/ Tính m? ĐS: Câu 1: 1/ X là CH3OH, p = 3.2 gam 2/ Y = CH3-CH2-COOH(33,94%); Z = CH3-CH2-COOCH3(26,92%) Câu 2: 1/ Trường hợp 1: A0 là SO2 ta có: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O mol: 2x x x NaOH + SO2 → NaHSO3 mol: y y y => 2x + y = 0,2.0,045 và 126x + 104y = 0,608 => x = 0,004 mol; y = 0,001 mol. => số mol SO2 = 0,005 mol. + Pư xảy ra: 2M + 2nH2SO4 → M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O mol: a a/2 an/2 an / 2 0,005 => a => M = 108n => n = 1 và M = 108 (Ag). Vậy khối lượng Ag (2M 96n) 1,56 2 = 1,08 gam. Trường hợp 2: A0 là H2S ta cũng tính như trên được hệ có ẩn cho nghiệm âm => loại 2/ Số mol Ag2SO4 bằng = a/2 = 0,005 mol. + Gọi x, y lần lượt là số mol Zn và Cu. Pư xảy ra theo thứ tự: Zn + Ag2SO4 → ZnSO4 + 2Ag Cu + Ag2SO4 → CuSO4 + 2Ag + Theo giả thiết ta có: 65x + 64y = 0,387 (I). Vì 65x + 64y 0,378 0,0058 > số mol Ag2SO4 do đó Ag2SO4 hết  Ta luôn có số mol Ag = 2 .số mol Ag2SO4 = 2.0,005 = 0,01 mol. + Xét hai TH  TH1: Cu chưa pư => chất rắn C gồm: Cu chưa pư(y mol); Ag = 0,01 mol. Zn dư(x- 0,005)  64y + 0,01.108 + 65(x-0,005) = 1,144 => 65x + 64y = 0,389 Trái với (I)  Loại trường hợp này.  TH2: Cu đã pư => Zn hết => chất rắn C gồm: Ag(0,01 mol); Cu dư = y-(0,005-x) => 0,01.108 + 64(y+x-0,005) = 1,144 => x + y = 0,006 (II) + Từ (I, II) ta có: x = y = 0,003. + Do đó trong B có: 0,195 gam Zn + 0,192 gam Cu + Trong C có: 1,08 gam Ag và 0,064 gam Cu Câu 3: 1/ Ta thấy X là este của axit không no(có một liên kết đôi) Y và ancol no có dạng: RCOOR’ Y có dạng RCOOH. Vì Y chỉ có một liên kết đôi nên 1 mol Y pư với được 1 mol hiđro do đó: RCOOH + H2 → R1COOH Mol: 0,0025 0,0025
  14.  RCOOH = 86 => R = C3H5 => X là C3H5COOCH3. + Mặt khác X + Br2 → chất có đp quang học => X, Y có đp hình học. Vậy CTCT của X và Y là: CH3-CH=CH-COOCH3 và CH3-CH=CH-COOH. Câu 4: 1/ CH -CHCl-CHCl-CH 2 2 CH2-CH=CH-CH2 2/ E là muối dạng RCOONa có pư tráng gương nên E là muối của axit fomic dạng: HCOONa. Do đó Cu,t0 CH3OH + ½ O2  HCH=O + Cu + H2O Pt HCH=O + ½ O2  HCOOH HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O t0 2HCOONa + 2AgNO3 + 4NH3 + 2H2O  Na2CO3 + (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ Câu 5: 1/ Pư xảy ra như sau: + Đầu tiên: Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + Sau đó: hai chất vừa tạo ra pư với dd NaOH theo thứ tự H2S rồi đến Al(OH)3. + KQ: A có Na2S = 0,6M và NaAlO2 = 0,2M 2/ 0,51 gam Al2O3. 3/ Br2 + K2S → 2KBr + S 2NaAlO2 + Br2 + 3H2O → 2Al(OH)3 + NaBr + NaBrO => khối lượng brom = 5,6 gam. + Câu 6: 1/ Khí C là NH3 =>A có NH4 ; kết tủa trắng hóa đen ngoài as là AgCl =>A có - 2- Cl ; kết tủa F không tan trong axit mạnh là BaSO4 => A có SO4 . Do đó có hai trường hợp là:  TH1: X là AlCl3 và Y là (NH4)2SO4  TH2: X là AlCl3 và Y là NH4HSO4  TH3: X là Al2(SO4)3 và Y là NH4Cl. 3+ + - 2- Trong cả hai trường hợp 1 và 3 A đều có 4 ion: Al ; NH4 ; Cl và SO4 . 2/ + Pư có thể xảy ra dạng ion thu gọn. + - H + OH → H2O 2+ 2- Ba + SO4 → BaSO4↓ + - NH4 + OH → NH3↑ + H2O 3+ - Al + 3OH → Al(OH)3↓ 2- + Kết tủa F chỉ có BaSO4 nên khi nung không đổi => BaSO4 = 0,022 mol = SO4 . 3+ + Vì E có Al2O3 và BaSO4 nên Al2O3 = 6,248-5,126 = 1,122 gam 0,011 mol => Al = 0,022 mol. + Do đó không thể có muối Al2(SO4)3 mà có AlCl3 và (NH4)2SO4 hoặc NH4HSO4. + 2-  Nếu là muối trung hòa: số mol NH4 = 2. SO4 = 0,044 mol => VNH3 = 0,9856 lít và dễ dàng tính được a = 5,841 gam
  15. + 2-  Nếu là muối axit: số mol NH4 = SO4 = 0,022 mol => VNH3 = 0,4928 lít và dễ dàng tính được a = 5,467 gam 2 2 Câu 7: 1/ Ta có: VX = Vpentan => => nX = 0,0555 => MX = 72 n .R.409,5 3 X .R.546 72 đvC. + Đặt CTPT của X là CxHyOz ta có: 12x + y + 16z = 72 (*). + Các cặp nghiệm thỏa mãn (*) là: C4H8O; C3H4O2. 2/ a/ Vì X pư được với dd NaOH nên X có thể có axit hoặc este =>chỉ có C3H4O2 thỏa mãn. +Các CTCT thỏa mãn là CH2=CH-COOH; HCOO-CH=CH2; O=CH-CH2-CH=O b/ Số mol các chất trong X = 0,5 mol. Gọi x, y, z lần lượt là số mol mỗi chất trong X ta có: x + y + z = 0,5 (I) + Pư của X với NaOH như sau: CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O Mol: x x x HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3-CH=O Mol: y y y y O=HC-CH2-CH=O + NaOH → không pư.  Z có CH3-CH=O (y mol) và O=HC-CH2-CH=O(z mol) + Pư tráng gương: CH3-CH=O + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ Mol: y y 2y O=HC-CH2-CH=O + 4AgNO3 + 6NH3 +2H2O →NH4OOC-CH2-COONH4 + 4NH4NO3 + 4Ag↓ Mol: z z 4z => 2y + 4z = 0,5 (II) + Z1 có hai muối là CH3-COONH4(y mol) và CH2(COONH4)2 (z mol) + Pư đp ở anot: - 2CH3-COO → 2CO2↑ + CH3-CH3 + 2e mol: y y y/2 - 2CH2(COO )2 → 4CO2 + CH2=CH2 + 2e mol: z 2z z/2  F gồm: C2H6; C2H4 va CO2. + Khi nung Y ta có: CH2=CH-COONa + NaOH → C2H4 + Na2CO3 Mol: x x HCOONa + NaOH → H2 + Na2CO3. Mol: y y  G có H2 và C2H4. + Khi nung G với Ni: C2H4 + H2 → C2H6. Có hai trường hợp xảy ra:  TH1: hiđro dư =>%X1 = %X3 = 25%
  16.  TH2: etilen dư =>không thỏa mãn. c/ m = 15 gam. ĐỀ 24 Câu 1: Hỗn hợp M gồm hai rượu đơn chức. Chia 45,6 gam hỗn hợp M thành ba phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư) được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần thứ hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (rượu chỉ biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam Ag. 1/ Viết các phương trình phản ứng hóa học và gọi tên hai rượu trong hỗn hợp M. 2/ Đốt cháy hoàn toàn phần thứ ba, rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH, được 65,4 gam muối. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH (Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối B năm 2005) Câu 2: Câu 79.III Hòa tan hoàn toàn hh A gồm Al và kim loại X hóa trị a trong H2SO4 đặc nóng đến khi không còn khí thoát ra được dd B và khí C. Khí C được hấp thụ bằng dd NaOH dư được 50,4 gam muối. Nếu thêm vào A một lượng X bằng hai lần lượng X có trong A(giữ nguyên Al) rồi hòa tan hoàn toàn bằng dd H2SO4 đặc nóng thì lượng muối trong dd mới tăng thêm 32 gam so với lượng muối trong B nhưng nếu giảm một nửa lượng Al trong A(giữ nguyên X) thì khi hòa tan ta được 5,6 lít khí C. 1/ Tính khối lượng nguyên tử X biết tổng số hạt trong X là 93? 2/ Tính % KL các kim loại trong A? 3/ Tính số mol H2SO4 đã dùng lúc đầu biết rằng khi thêm từ từ dd NaOH 2M vào B thì lượng kết tủa bắt đầu không đổi thì dùng hết 700 ml dd NaOH ở trên? Câu 3: câu 76.III Hỗn hợp A gồm Fe và Mg có tỉ lệ khối lượng = 5/3. Hỗn hợp B gồm ba oxit sắt trong đó số mol FeO = Fe2O3. Hòa tan B bằng dd HCl dư, sau đó cho tiếp A vào ta thu được dd C và V lít hiđro ở đktc. Biết rằng lúc đó có một phần hiđro nguyên tử khử hết Fe3+ thành Fe2+ theo pư: 2FeCl3 + 2[H] → 2FeCl2 + 2HCl Cho dd C pư với NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn D. Lượng hiđro thoát ra ở trên vừa đủ pư hết với D. Mặt khác nếu trộn A với B ban đầu ta được hh E. 1/ Tính %KL của Mg, Fe trong E? 2/ Lượng hiđro thoát ra ở trên đủ để khử một lượng gấp bao nhiêu lần các oxit trong B? Giả sử các pư xảy ra hoàn toàn. Câu 4: 75.IV Hỗn hợp X gồm ba ancol AOH; BOH; B’OH trong đó AOH và BOH cùng dãy đồng đẳng; BOH và B’OH có cùng số cacbon và mạch thẳng. Đun nóng 30,2 gam X với CH3COOH dư khi có xt H2SO4 đặc thì thu được thì thu được 51,2 gam hh 3 este(giả sử hiệu suất pư este hóa = 100%). Mặt khác đốt cháy 6,04 gam X thì thu được 13,64 gam CO2 còn nếu cho 30,2 gam X pư với nước brom thấy có 40 gam brom pư. Nếu lấy sp chứa brom đem thủy phân thì thu được ancol 3 lần ancol. 1/ Tính KLPTTB của hh X và xác định CTPT các anocl trong X biết rằng có một ancol là CH3OH? 2/ Tính số mol mỗi ancol trong 1 mol hh X? Câu 5: 1/ Nêu hiện tượng và viết pư xảy ra khi a/ Cho dd KHSO4 vào dd hỗn hợp NaAlO2; Na2CO3 đến dư b/ Nhỏ từ từ dd NH3 có lẫn NH4Cl vào dd CuSO4.
  17. 2/ Tính pH của dd chứa 0,01 mol NH4NO3 và 0,02 mol NH3 trong 100 ml dd. 3/ Tính nồng độ NH4Cl cần thiết để ngăn cản sự kết tủa Mg(OH)2 trong 1 lít dd chưa 0,01 2+ -5 - mol NH3 và 0,001 mol Mg biết rằng Kb của NH3 = 1,8.10 và T của Mg(OH)2 = 7,1.10 12. Câu 6: 382 Hòa tan hết hh X gồm Zn, FeCO3, Ag bằng dd HNO3 loãng thu được hh khí A không màu có tỉ khối so với hiđro = 19,2 và dd B. B pư với NaOH dư tạo kết tủa. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi được 5,64 gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu biết trong hh khối lượng Zn = FeCO3 và mỗi chất trong hh chỉ cho một sản phẩm khử? Câu 7: HSGQG 2007 Cho 0,1mol mỗi axit H3PO2 và H3PO3 tác dụng với dung dịch KOH dư thì thu được hai muối có khối lượng lần lượt là 10,408g và 15,816g. 1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên hai phân tử axit trên. 2. Hãy cho biết kiểu lai hoá của nguyên tử photpho (P) và cấu trúc hình học của hai phân tử axit trên. Câu 8: 391 Nung m gam hh X gồm ZnO; Al2O3 với cacbon vừa đủ(không có không khí) 0 ở 1200 C đến pư hoàn toàn được chất rắn A1 và khí B1. Lấy A1 trộn với a gam NH4NO3 được chất rắn A2. Cho A2 vào 350 ml dd NaOH 2M đun nhẹ thì A2 tan vừa hết được dd Y và khí B2. Cho B2 vào bình chứa CuO nung nóng, sau pư thấy khối lượng CuO giảm 4,8 gam. Cho B1 qua dd PdCl2 dư tạo ra 21,2 gam chất rắn A3. 1/ Viết pư xảy ra? 2/ Tính m và a? Cho Pd = 106 đvC. ĐS: Câu 1: 1/ CH3OH và CH3-CH2-CH2OH 2/ Pư tạo hai muối và CM của NaOH bằng 2M. Câu 2: 1/ Cu 2/ Al = 45,76%; Cu = 54,24% 3/ Kết tủa tan hết, số mol axit = 1 mol Câu 3: Coi hỗn hợp FeO, Fe2O3 và Fe3O4 tương đương với Fe3O4. 1/ %mFe = 19,1%; %mMg = 31,9%. 2/ 1,73 lần. Câu 4: M X 60,4 đvC. Có hai đáp án là: AOH = CH3OH(0,3 mol); BOH = C4H9OH(0,2 mol); B’OH = C4H7OH(0,5 mol) hoặc AOH = CH3OH(0,475 mol) BOH = C5H11OH(0,025 mol); B’OH = C5H9OH(0,5 mol). Câu 5: 1/ a/ Có khí bay ra, có kết tủa rồi kết tủa tan. b/ Không có kết tủa tạo ra ngay dd màu xanh thẫm do chỉ có pư: 2+ 2+ - Cu + 4NH3 → [Cu(NH3)4] .(không tạo kết tủa vì nồng độ OH thấp) 2/ Đây là dd đệm có pH = 9,56 3/ Để không có kết tủa thì phải có: [Mg2+].[OH-]2 [OH-] < 8,43.10-5M. Gọi a là nồng độ của NH4Cl ta có: + - NH3 + H2O  NH4 + OH . Cbđ: 0,01 a 0 Cpli: x x x Ccb: 0,01-x a+x x
  18. x(a x) x.a => K (do x rất nhỏ so với a và 0,01) b 0,01 x 0,01 0,01.K => x = [OH-] = b a > 2,14.10-3 M a Câu 6: Câu 7: 1/ Pư xảy ra: xKOHdư + H3PO2 →KxH3-xPO2 + xH2O + Theo giả thiết ta tính được x = 1 => Phân tử H3PO2 có 1 nguyên tử H có tính axit + Tương tự ta có: yKOHdư + H3PO3 →KyH3-yPO3 + yH2O + Theo giả thiết ta tính được y = 2 => Phân tử H3PO3 có 2 nguyên tử H có tính axit + Vậy CTCT là: H H H O sp 3 sp 3 P H O P O H O O H + Ta có: M A 38,4 đvC => hai khí là NO và CO2. Từ tỉ khối suy ra: nCO2 = 1,5.nNO (*) + Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Zn, FeCO3 và Ag ta có: 65a = 116b (I) => a > b . 2a b c + Nếu cả ba chất đều tạo ra NO theo viết pư ta có: nNO = và nCO2 = b mol. 3 3 3 2b b c c + Vì a > b nên nNO > = b + > b = nCO2 ( ) 3 3 3 3 + Từ (*) và ( ) suy ra không phù hợp => Zn pư với HNO3 phải tạo NH4NO3. + Khối lượng chất rắn có: Fe2O3(b/2 mol) và Ag = c mol(Ag2O khi nung tạo thành Ag và oxi)  80b + 108c = 5,64 (II) b c + Khí tạo ra có: NO = + và CO2 = b mol. Dựa vào (*) ta có: b = c (III) 3 3 + Từ (I, II, III) có: a = 0,05354 mol; b = c = 0,03 mol. Câu 8: 1/ Ta có: 0 ZnO + C t Zn + CO 18000 Al2O3 không pư với C ở nhiệt độ này, nó chỉ pư như sau: 2Al2O3 + 9C  Al4C3 + 6CO A 1 có Zn và Al2O3 => A2 có Zn, Al2O3 và NH4NO3. B1 có CO + Khi A2 pư với NaOH thì: NH4NO3 + NaOH → NH3↑ + H2O + NaNO3. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O - - 2- 4Zn + NO3 + 7OH → 4ZnO2 + NH3↑ + H2O B 2 có amoniac
  19. + Khi B2 pư với CuO thì: 3CuO + 2NH3 → N2 + 3Cu + 3H2O + Khi B1 pư với PdCl2 thì: CO + PdCl2 + H2O → Pd↓ + CO2↑ + 2HCl 2/ Ta có: nPd = 0,2 mol => CO = Zn = ZnO = 0,2 mol => ZnO = 16,2 gam. + Số mol CuO pư = 4,8/16 = 0,3 mol => NH3 = 0,2 mol => NH3 tạo ra do NH4NO3 = 0,15 mol  a = 12 gam + Dựa vào số mol NaOH suy ra: số mol Al2O3 = 0,1 mol => m = 26,4 gam