Đề ôn thi học sinh giỏi môn Toán Khối 12 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi học sinh giỏi môn Toán Khối 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_on_thi_hoc_sinh_gioi_mon_toan_khoi_12_co_dap_an.doc
Nội dung text: Đề ôn thi học sinh giỏi môn Toán Khối 12 (Có đáp án)
- Đề thi học sinh giỏi lớp 12 Môn Toán học – Thời gian làm bài 180 phút Bài 1: Cho y = (-m + 1) x3 + 3( m + 1) x2 - 4 mx - m . a) Tìm các giá trị của m để hàm số luôn đồng biến . b) Chứng minh với mọi m đồ thị hàm số luôn đi qua 3 điểm cố định thẳng hàng . Bài 2: Tìm các giá trị của tham số a để bất phương trình : x 1 1 ax 2 4 x a 3 Được nghiệm đúng với mọi x . Bài 3: Giải phương trình x 3 x 2 ( x 2 x 1) 2 Bài 4: Tìm cặp số (x; y) thoả mãn 2 2 y6 + y3+ 2 x2 = xy x y Bài 5: Cho khối tứ diện ABCD ; M là 1 điểm nằm bên trong tứ diện;AM, BM , CM, DM. Lần lượt cắt các mặt BCD; ACD; ABD; và ABC tại A1, B1 , C1 , D1. a) Chứng minh rằng : MA 1 MB 1 MC 1 MD 1 Không đổi . AA 1 BB 1 CC 1 DD 1 b) Tìm vị trí của điểm M để biểu thức AM BM CM DM P MA1 MB 1 MC 1 MD 1 Đạt giá trị nhỏ nhất . Bài 6:Chứng minh với mỗi số nguyên dương n thì phương trình x 2n+ 1 = x + 1 . chỉ có 1 nghiệm số thực xn . Khi đó tìm lim xn n – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất
- đáp án và biểu điểm môn Toán học thi học sinh giỏi lớp 12 Bài 1: a) (1.5 điểm ) D = R Cần điều kiện : y’ = 3 (m + 1) x2 + 6 ( m + 1 ) x - 4 m 0 Thoã mãn với x (0.25 điểm) + m + 1 = 0 => m = - 1 có y’ = 4 > 0 Thoã mãn với x vậy m = -1 là giá trị cần tìm . (0.25 điểm) + m + 1 0 = > m = - 1 . Để y’ 0 Thoã mãn với x cần điều kiện m 1 0 ' 2 9(m 1) 12m(m 1) 0 m 1 0 3 m 1 hoặc m (0.50 điểm) (m 1)(7m 3) 0 7 3 Kết luận: m ; 1 ; . (0.25 điểm) 7 b) Gọi (x0 ;y0) là điểm cố định mà đồ thị đi qua với m 3 2 3 2 => m (x0 30 4x0 1) x0 3x0 y0 0 (*) Để phương trình (*) không phụ thuộc m cần 3 2 x0 3x0 4x0 1 0 3 2 x0 3x0 y0 0 3 2 Xét phương trình x0 3x0 4x0 1 0 3 2 Gọi f(x) = x0 3x0 4x0 1 0 là hàm số liên tục trên R + Có f(0) .f(-1) phương trình f(x) = 0 có một nghiệm thuộc (-1; 0) (1.0 điểm) + Có f(1) .f(2) phương trình f(x) = 0 có một nghiệm thuộc (1; 2) + Có f(-1) > 0 ; khi x thì f(x) <0. Vậy phương trình f(x) = 0 có nghiệm thuộc (- ; 1) Vậy phương trình f(x) = 0 luôn có 3 nghiệm . Các nghiệm ấy thõa mãn : x3 3x2 4x 1 0 3 2 x 3x y 0 – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất
- Trừ hai phương trình cho nhau được : y - 4x - 1 = 0 hay các điểm cố định thuộc đường thẳng y = 4x - 1 . Bài 2 (3 điểm ) Trước hết cần ax2 - 4x + a - 3 0 với mọi x a 0 ' a 4 (0,5 điểm) 4 a(a 3) 0 + Nếu a ax2 - 4x + a - 3 thỏa mãn với x . ax2 - 5x + a - 4 0 a (do a 4 thì ax2 - 4x + a - 3 > 0 với x . Bất phương trình đã cho thỏa mãn với x . x + 1 0 thỏa mãn với x (1,0 điểm) = 25 - 4a (a - 4 ) 0) 4 41 4a2 - 16a - 25 > 0 a (do a > 4) 2 4 41 4 41 Kết luận: a ; ; (0.5 điểm) 2 2 Bài 3: ( 3 điểm ) Tập xác định D = x R (0,25 điểm) Do x = 0 không là nghiệm của phương trình đã cho nên phương trình đã cho (0,25 điểm) x 3 x 1 2 x x x 2 2 2 (0,5 điểm) x 2 x 1 1 x 1 x x 2 1 1 2 x 1 x (0,5 điểm) x x 1 Đặt x t. Điều kiện t 2 x – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất
- 1 1 (vì t x x 2 ) (0,25 điểm) x x Ta được phương trình mới 2t2 - 5t + 2 = 0 (0,25 điểm) t 2 1 (0,25 điểm) t (loại do không thoả mãn ) 2 Với t = 2 1 x 2 2 (0,5 điểm) x 2 2x 1 0 x 1 Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1 (0,25 điểm) Bài 4: (3 điểm ) Điều kiện : xy - x2 y2 0 hay 0 xy 1 (0,25 điểm) Ta có : 1 1 1 xy - x2 y2 = - x2 y2 xy (0,25 điểm) 4 4 4 1 1 xy x2 y2 ( Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi xy = ) 2 2 1 Do đó : y 6 + y 3 + 2x2 (0,25 điểm) 2 1 Kết hợp với giả thiết 2x2 1 (2x y)2 4xy3 y3 (0,25 điểm) 2 Cộng hai vế hai bất đẳng thức ta có : y6 4x2 1 (2x y)2 4xy3 1 (0,25 điểm) 1 1 (2x y)2 (y3 2x)2 Do 1 1 (2x y)2 0 dấu bằng xảy ra khi 1 + (2x - y )2 =1 và (y 3 2x) 2 0 (0,25 điểm) nên ta có 1 1 (2x y)2 (y3 2x) = 0 y3 2x 0 (0,25 điểm) 2x y 0 – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất
- y3 1 y1 0 y2 1 Giải hệ này ta được ; ; 1 (0,5 điểm) x 0 x 1 1 2 x3 2 1 Thử lại chỉ thấy : (x ; y ) = ; 1 thoả mãn (0,5 điểm) 2 Bài 5: (4 điểm ) a) Gọi thể tích các khối tứ diện M.BCD ; M.ACD ; M.ABC và ABCD là V1 , V2 , V3 , V4 và V khi đó : MA V MB V MC V MD V 1 1 ; 1 2 ; 1 3 ; 1 3 (1,0 điểm) AA1 V BB1 V CC1 V DD1 V Cộng 4 đẳng thức trên = > khết quả = 1 (không đổi ) (0.5 điểm ) 2 2 2 2 b) Theo kết quả câu a để thuận tiên gọi V1 = a ; V2 = b ; V3 = c ; V4= d . Khi đó : 2 2 2 2 AA1 V a b c d 2 MA1 V1 a AM b2 c2 d 2 => 2 MA1 a Tương tự: BM d 2 c 2 a 2 2 MB1 b CM d 2 a2 b2 2 MC1 c DM a2 b2 c2 2 . (1,0 điểm) MD1 d Mặt khác theo Bất đẳng thức Bunhi a ta có : (b + c + d ) 2 3 (b2 + c2 + d2 ) BM b2 c2 d 2 1 b c d => (0,5 điểm) AM1 a 3 a Tương tự : BM 1 a c d MB1 3 b CM 1 a b d MC1 3 c – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất
- DM 1 a b c MD1 3 d 2 2 2 2 Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = d (0,5 điểm) 1 b c d d c a a b d a b c 1 =>T .12 4 3 3 a b c d 3 (Theo BĐT cô si cho 2 số không âm ) Vậy T min = 43 khi a2 = b2 = c2 = d2 Hay M là trọng tâm tứ diện ABCD ) (0.5 điểm ) Bài 6: (3 điểm ) Tập xác định D = R (0,25 điểm) Phương trình đã cho x2n 1 x 1 x(x2n 1) 1 (*) (0,5 điểm ) + Nếu x 1 x2n 1 : vế trái 0 (0,25 điểm) Vậy phương trình vô nghiệm . +Nếu 0 vế trái (*) âm = > phương trình vô nghiệm (0,25 điểm) +Nếu –1 1 xét f(x) = x2n 1 x 1 là hàm số liên tục trên (1 ; + ) mà f(-1) . f(2) < 0 . nên theo tính chất của hàm số liên tục xn (0,5 điểm ) Sao cho xn (1;2 ) để f (xn ) = 0 : 2n 1 2n xn 1 2n 1 với xn = x 1 n 2n 1 2n (theo bất đẳng thức côisi ) (0,5 điểm ) 2n 1 Và lim x lim 1 n 2n Vậy lim xn = 1 (0,25 điểm) n 2n 1 Do 1 xn 2n – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất