Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề 16

doc 4 trang thaodu 4220
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_on_thi_thpt_quoc_gia_mon_hoa_hoc_de_16.doc

Nội dung text: Đề ôn thi THPT Quốc gia môn Hóa học - Đề 16

  1. ĐỀ 16 Câu 1: Chất nào sau đây cĩ tính lưỡng tính? A. Al. B. Fe(OH)2. C. NaHCO3. D. KOH. Câu 2: Al2O3 khơng tan được trong dung dịch chứa chất nào sau đây? A. HCl. B. NaCl. C. Ba(OH)2. D. HNO3. Câu 3: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? A. Fe. B. Mg. C. Al. D. K. Câu 4: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. Poli(metyl metacrylat). B. Poli(hexametylen-adipamit). C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(butadien-stiren). Câu 5: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 6: Dãy gồm các kim loại cĩ thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Fe, Cu, Pb. B. Fe, Cu, Ba. C. Na, Fe, Cu. D. Ca, Al, Fe. Câu 7: Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển thành màu hồng. Chất X cĩ thể là A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH. C. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH. Câu 8: Dung dịch của chất X làm quỳ tím hĩa đỏ, dung dịch của chất Y làm quỳ tím hĩa xanh. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. Vậy X và Y cĩ thể lần lượt là A. H2SO4 và Ba(OH)2. B. H2SO4 và NaOH. C. NaHSO4 và BaCl2. D. HCl và Na2CO3. Câu 9: Khí X được dùng nhiều trong ngành sản xuất nước giải khát và bia rượu. Tuy nhiên, việc gia tăng nồng độ khí X trong khơng khí là một trong những nguyên nhân làm trái đất nĩng lên. Khí X là A. N2. B. O2. C. H2. D. CO2. Câu 10: Etyl axetat chủ yếu được dùng làm dung mơi cho các phản ứng hĩa học, cũng như để thực hiện cơng việc chiết các hĩa chất khác. Cơng thức hĩa học của etyl axetat là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 11: Hĩa chất nào sau đây cĩ thể dùng để làm mềm nước cứng tạm thời? A. Na2CO3. B. NaCl. C. HCl. D. BaCl2. Câu 12: Cho dung dịch Na2S vào dung dịch chất X, thu được kết tủa màu đen. Chất X là A. BaCl2. B. NaNO3. C. Ca(NO3)2. D. FeCl2. Câu 13: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây khơng tác dụng với H2O? A. K. B. Ba. C. Na. D. Cu. Câu 14: Cho 34,9 gam hỗn hợp X gồm CaCO 3, KHCO3 và KCl tác dụng hết với 400 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z (đktc). Cho Y tác dụng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 57,40. B. 43,05. C. 28,70. D. 86,10. Câu 15: Cho các phản ứng sau: (a) NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O (b) NH4HCO3 + 2KOH  K2CO3 + NH3 + 2H2O (c) NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (e) Ba(OH)2 + K2CO3  BaCO3 + 2KOH – - 2– Số phản ứng cĩ phương trình ion rút gọn HCO3 + OH  CO3 + H2O là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 16: Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,48 mol HCl vào dung dịch X chứa đồng thời x mol Na 2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 4,032 lít CO 2 (đktc). Giá trị của x là A. 0,15. B. 0,28. C. 0,14. D. 0,30.
  2. Câu 17: Amin X cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Đốt cháy hồn tồn một lượng X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O 2, thu được 0,05 mol N2 và 19,5 gam hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Cơng thức phân tử của X là A. C3H7N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C4H11N. Câu 18: Từ các sơ đồ phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): 2X1 + 2X2  2X3 + H2 X3 + CO2  X4 X3 + X4  X5 + X2 2X6 + 3X5 + 3X2  2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCl Các chất thích hợp tương ứng với X3, X5, X6 lần lượt là A. KHCO3, K2CO3, FeCl3. B. KOH, K2CO3, Fe2(SO4)3. C. KOH, K2CO3, FeCl3. D. NaOH, Na2CO3, FeCl3. Câu 19: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mịn điện hĩa học? A. Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO3 lỗng. B. Nhúng thanh nhơm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4. C. Đốt sợi dây đồng trong bình đựng khí clo. D. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 lỗng. + +H2O,H +DungdịchAgNO3 /NH3 dư +DungdịchHCl Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hĩa: Xenlulozơ 0 X Y Z t    Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z lần lượt là A. glucozơ, amino gluconat, axit gluconic. B. glucozơ, amoni gluconat, axit gluconic. C. fructozơ, amino gluconat, axit gluconic. D. fructozơ, amoni gluconat, axit gluconic. Câu 21: Ba dung dịch: Metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứng được với A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch HCl. Câu 22: Este X mạch hở, cĩ cơng thức phân tử C 6H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai hợp chất hữu cơ Y và Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc cho Z tác dụng với nước brom đều thu được hợp chất hữu cơ T. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH2COOC(CH3)=CH2. B. CH3CH2COOCH2CH=CH2. C. CH3CH2COOCH=CHCH3. D. CH2=CHCOOCH2CH=CH2. Câu 23: Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y: Khí Y là A. C2H4. B. C2H6. C. CH4. D. C2H2 Câu 24: Cho 51,75 gam bột kim loại M hĩa trị II vào 200 ml dung dịch CuCl2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 51,55 gam hỗn hợp kim loại. Kim loại M là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Pb. Câu 25: Cho dãy các tơ sau: xenlulozơ axetat, capron, nitron, visco, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ trong dãy thuộc loại tơ poliamit là A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 26: Cho 250 ml dung dịch glucozơ phản ứng hồn tồn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được 5,4 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,10M. B. 0,20M. C. 0,50M. D. 0,25M. Câu 27: Cho các phát biểu sau: (a) Để loại bỏ lớp cặn CaCO3 trong ấm đun nước, phích đựng nước nĩng người ta cĩ thể dùng giấm ăn. (b) Để hàn gắn đường ray bị nứt, gãy người ta dùng hỗn hợp tecmit.
  3. (c) Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lĩt dưới đáy nồi hơi những tấm kim loại bằng kẽm. (d) Hợp kim Na-K cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp, thường được dùng trong các thiết bị báo cháy. (e) Để bảo quản thực phẩm nhất là rau quả tươi, người ta cĩ thể dùng SO2. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 28: Cho 300ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 1M và NaOH 1,5M vào 150ml dung dịch chứa đồng thời AlCl3 1M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 52,425. B. 81,600. C. 64,125. D. 75,825. Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch FeCl2. (b) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch BaCl2. (c) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch Fe2(SO4)3. (d) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). (e) Cho kim loại Zn vào lượng dư dung dịch FeCl3. (f) Sục khí SO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực. (b) Thành phần chính của cồn 75o mà trong y tế thường dùng để sát trùng là metanol. (c) Để ủ hoa quả nhanh chính và an tồn hơn, cĩ thể thay thế C2H2 bằng C2H4. (d) Hàm lượng tinh bột trong ngơ cao hơn trong gạo. (e) Axit glutamic là thuốc ngăn ngừa và chữa trị các triệu chứng suy nhược thần kinh (mất ngủ, nhức đầu, ù tai, chĩng mặt, ). Số phát biểu sai là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 31: Hidro hĩa hồn tồn (xúc tác Ni, nung nĩng) m gam trieste X (tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ 1,792 lít H 2 (đktc). Đun nĩng m gam X với dung dịch NaOH (lấy dư 25% so với lượng ban đầu), sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y. Cơ cạn dung dịch Y thu được 18,44 gam chất rắn khan. Biết trong phân tử X cĩ chứa 7 liên kết π. Giá trị của m là A. 17,42. B. 17,08. C. 17,76. D. 17,28. Câu 32: Este X cĩ cơng thức phân tử C 8H12O4, Xà phịng hĩa hồn tồn X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối của hai axit hữu cơ mạch hở X 1, X2 đều đơn chức và một ancol X 3. Biết X 3 tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam; X 1 cĩ phản ứng tráng bạc và X 2 khơng no, phân tử chỉ chứa một liên kết đơi (C=C), cĩ mạch cacbon phân nhánh. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 33: Điện phân 600ml dung dịch X chứa đồng thời NaCl 0,5M và CuSO 4 a mol/l (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) đến khi thu được dung dịch Y cĩ khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu thì ngừng điện phân. Nhúng một thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khơ cân được 150,4 gam (giả thiết tồn bộ kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt và khơng cĩ sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Giá trị của a là A. 1,00. B. 1,50. C. 0,50. D. 0,75. Câu 34: Dẫn từ từ khí CO 2 vào dung dịch chứa đồng thời Ba(OH) 2 và NaAlO2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa y (gam) vào thể tích CO2 tham gia phản ứng (x lít, đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:
  4. Giá trị của m là A. 19,700. B. 17,650. C. 27,500. D. 22,575. Câu 35: Hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T, P, Q đều cĩ cùng số mol (M X < MY = MZ < MT = MP < MQ). Đun nĩng hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol mạch hở F và 29,52 gam hỗn hợp G gồm hai muối của hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho tồn bộ F vào bình đựng Na dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thấy khối lượng bình tăng thêm 10,68 gam và 4,032 lít khí H2 (đktc) thốt ra. Số nguyên tử C cĩ trong Q là A. 12. B. 9. C. 10. D. 11. Câu 36: Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tripeptit X; pentapeptit Y; Z (C 4H11O2N) và T(C8H17O4N). Đun nĩng 67,74 gam hỗn hợp M với dung dịch KOH vừa đủ, thu được 0,1 mol metylamin; 0,15 mol ancol etylic và dung dịch E. Cơ cạn dung dịch E thu được hỗn hợp rắn Q gồm bốn muối khan của glyxin, alanin, valin và axit propionic (tỉ lệ mol giữa hai muối của alanin và valin là 10 : 3). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn Q cần dùng vừa đủ 2,9 mol O 2, thu được CO2, H2O, N2 và 0,385 mol K2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong M cĩ giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 28,55. B. 28,54. C. 28,53. D. 28,52. Câu 37: Hịa tan hồn tồn 3,92 gam bột Fe vào 44,1 gam dung dịch HNO 3 50% thu được dung dịch X + (khơng cĩ ion NH4 , bỏ qua sự hịa tan của các khí trong nước và sự bay hơi của nước). Cho X phản ứng với 200ml dung dịch chứa đồng thời KOH 0,5M và NaOH 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y. Cơ cạn Y thu được chất rắn Z. Nung Z đến khối lượng khơng đổi, thu được 20,56 gam hỗn hợp chất rắn khan. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong dung dịch X là A. 37,18%. B. 37,52%. C. 38,71%. D. 35,27%. Câu 38: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và FeCO3 trong bình chân khơng, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z cĩ tỉ khối so với H 2 là 22,8 (giả sử khí NO 2 sinh ra khơng tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hồn tồn trong dung dịch chứa đồng thời 0,08 mol KNO 3 và 0,68 mol H2SO4 (lỗng), thu được dung dịch chỉ chứa 98,36 gam muối trung hịa của các kim loại và hỗn hợp khí T gồm NO và H2. Tỉ khối của T so với H 2 là 12,2. Biết các phản ứng đều xảy ra hồn tồn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 60,72. B. 60,74. C. 60,73. D. 60,75. HẾT