Đề ôn thi vào Lớp 10 THPT môn Hóa học - Đề số 7

pdf 7 trang thaodu 3800
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi vào Lớp 10 THPT môn Hóa học - Đề số 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_on_thi_vao_lop_10_thpt_mon_hoa_hoc_de_so_7.pdf

Nội dung text: Đề ôn thi vào Lớp 10 THPT môn Hóa học - Đề số 7

  1. ÔN THI 7 Bài 1: Hỗn hợp X gồm Al2O3, Ba, K (trong đó oxi chiếm 20% khối lượng của X). Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,022 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch gồm 0,018 mol H2SO4 và 0,038 mol HCl vào Y, thu được dung dịch Z (chỉ chứa các muối clorua và muối sunfat trung hòa) và 2,958 gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị của m là Bài 2: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al; Na và BaO vào nước dư, thu được dung dịch Y và 0,085 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,03 mol H2SO4 và 0,1 mol HCl vào Y, thu được 3,11 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 7,43 gam hỗn hợp các muối clorua và muối sunfat trung hòa. Giá trị của m là Bài 3: Cho 54,08 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe (a mol), FeO (3b mol), Fe3O4 (2b mol), Fe2O3 (b mol) và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 1,76 mol HCl và 0,08 mol HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y + (không chứa ion NH4 ) và 0,24 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, thấy thoát ra 0,04 mol NO (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được 267,68 gam kết tủa. Tổng (a + b) có giá trị là Bài 4: Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 để phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không có + NH4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Z đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N5+) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y có giá trị ? Câu 5: Giá trị của V? Câu 6: Hòa tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 nồng độ x% thu 5+ được sản phẩm gồm 1,568 lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N ) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của x? Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 rượu (ancol) CH3OH, C2H5OH có cùng số mol và 2 axit C2H5COOH, C4H8(COOH)2. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam X cần vừa đủ 60,48 lít không khí (đktc, không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ theo thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Dẫn toàn bộ Y đi qua dung dịch nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m? Câu 8: Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch X gồm hai chất tan là HCl và Al2(SO4)3. Đồ thị sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (m gam) theo số mol Ba(OH)2 được biểu diễn như hình bên. Biết m1 – m2 = 14,04 gam. Giá trị của b? - Câu 9: Hỗn hợp X gồm 0,2 mol axetilen, 0,1 mol but-1- in, 0,15 mol etilen, 0,1 mol etan và 0,85 mol H2. Nung nóng hh X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hh Y có tỷ khối so với H2 bằng x. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 thu được kết tủa và 19,04 lít hh khí Z (dktc). Sục khí Z vào dd Br2 dư thấy có 8 gam Br2 pứ. giá trị x là? Câu 10: Viết PTHH sau:
  2. Câu 10: Hoà tan hết 2,42 gam hh Fe,Zn trong dung dịch chứa HNO3 và NaHSO4, thu được 784 ml (đktc) hh khí Y có khối lượng 0,63 gam và dd Z chỉ chứa m gam muối trung hoà. Biết các khí được đo ở đktc. Khí NO là sp khử duy nhất. giá trị của m là? Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam hh Al, FeO, Fe3O4, FeCO3 (0,02 mol) bằng 285,4 gam dd chứa H2SO4, và KNO3 với tổng nồng độ 2 chất là 10%. Sau khi pư thu được dd X chỉ chứa 32,98 gam muối trung hoà (trong X không chứa 2+ muối Fe ) và 1,344 lít khí hh khí Y (đktc) gồm H2, NO, CO2 có tỉ khối so với He bằng 7,5. Cho từ từ dung dịch V lít NaOH 1M phản ứng tối đa với dd X. giá trị của V là? Câu 12: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? Câu 13: Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa sau: A B C A Fe F A D E Biết rằng A + HCl B + D +H2O Câu 14: 1. Có các lọ đựng riêng rẽ các dung dịch không dán nhãn : NaCl, NaOH, H2SO4 , HCl, Ba(OH)2, MgSO4. Không dùng thêm thuốc thử khác, hãy trình bày cách phân biệt và viết phương trình hóa học minh họa. 2. Có hỗn hợp A gồm: MgO, Al2O3 , SiO2 .Làm thế nào để thu được từng chất trong A? 3. Nêu hiện tượng và viết phương trình các phản ứng xảy ra khi cho: - Đinh sắt vào dung dịch CuSO4 - Dây Cu vào dung dịch AgNO3 - Sục khí clo vào ống nghiệm đựng H2O, sau đó nhúng đũa thủy tinh vào ống nghiệm rồi chấm vào quỳ tím. Câu 15: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 . Sau một thời gian khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác dịnh R. Câu 16: Cho 31,6 gam hỗn hợp B dang bột Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc, rữa kết tủa, được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2 ( có hai kim loại). Thêm vào B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng rồi lọc, rửa kết tủa mới được tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao, được 1,4 gam chất rắn B3 gồm 2 oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. 1. Viết các Phương trình phản ứng hóa học xảy ra. 2. Tính thành phần tram theo khối lượng của mỗi kim loại trong B và tính nồng độ mol của dung dịch CuCl2.
  3. Câu 11
  4. Câu 12: Câu 13: Fe3O4 + 2C 3Fe + CO2 Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Fe + 2HCl FeCl2 + O2 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
  5. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 Câu 15: Hóa trị của kim loại R bằng hóa trị Cu, Pb trong muối Nitrat chúng phản ứng với số mol bằng nhau. Theo đề bài : MR > MCu và MPb > MR Nếu coi khối lượng ban đầu của thanh kim loại là a gam Sau phản ứng: khối lượng thanh kim loại giảm 0,002 a Khối lượng thanh kim loại tăng 0,284 a R + Cu(NO3)2 R(NO3)2 + Cu x x x Khối lượng thanh kim loại giảm: x.R - 64x = 0,002 a x ( R - 64) = 0,002 a (1) R + Pb(NO3)2 R(NO3)2 + Pb x x x Khối lượng thanh kim loại tang lên : 207 x - x.R = 0,284 a x (207 - R) = 0,284 a (2) Từ (1) và (2) ta được: = => R= 65 (vậy thanh kim loại là Zn) Câu 16: Gọi x, y là số mol của Mg và Fe trong B; số mol Fe ban đầu : a (mol) Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu x x x x (mol) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu a a a a (mol) Dung dịch B1 : MgCl2 và FeCl2 Chất rắn B2 : Cu và Fe dư - Khi cho B1 tác dụng với NaOH: MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + NaCl x x FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + NaCl a a - Khi nung kết tủa - Mg(OH)2 MgO + H2O x x 2Fe(OH)2 + 1/2O2 Fe2O3 + 2H2O a 0,5 a Theo đề bài ta có hệ phương trình : 24x + 56y = 3,16 (1) 64(x + a) + 56(y- a)= 3,84 (2) 40x + 160 . 0,5a = 1,4 (3) Giải hệ (1), (2) và (3), ta được x= 0,015; y=0,05; a= 0,01 Vậy : %m Mg = (24. 0,015).100 : 3,16 = 11,39% % mFe = 88,61% nCuCl2 = x + a = 0,01 + 0,01 = 0,025( mol) Vậy CM( CuCl2) = 0,025: 0,25 = 0,1 M GIẢI Câu 8: Al3 : 0,18 mol Theo ®å thÞ m1 – m2 m 14,04 (g) nAl(OH) (max) = 0,18 ban ®Çu Al OH 3(max) 3 2 SO4 : 0,27 mol Khi n 0,05 H võa hÕt (0,1) vµ Ba2+ kÕt tña 0,05 mol ( Lúc này Al3 míi b¾t ®Çu kÕt tña) Ba OH 2 11 Khi BaSOb¾t ®Çu cùc ®¹i n 0,27 n (0,27.2 0,1):3 (mol) 4 Ba OH 2 Al OH 3 75 11 Khi n = b th× kÕt tña Al(OH) tan mét phÇn 4.0,18 (2b 0,1) b 0,3367 mo l Ba(OH)2 3 75 Câu 1: Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai - 2- 2+ Dung dịch Z chỉ chứa muối Cl , SO4 Ba kết tủa hết.
  6. AlO ,OH 2 m (mol) 120 2a b 0,044 a 0,006 n3 (Z) 0,038 0,018.3):3 0,01 0,044(mol) Al Y 137a + 39b 0,575m =0 b 0,032 K ,Ba2 78m m 3,6 233a + = 2,958 0,01.78 a b 120 0,575m(gam) Câu 2: Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai. 2nO 3nAl OH = 2n SO n Cl 2n H 0,01 n 0,01 3 42 O 233n 78n 3,11 nAl OH = 0,01 O Al OH 3 3  BTKL m m m mkt m m m3,76 (gam) KL Cl SO4 OH KT muoi m 0,01.160,1.35,50,03.96 0,03.17 3,11 7,43 Câu 3: Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai. 2+ + - NX : Y AgNO3 gi¶i phãng NO chøng tá Y cã Fe , H Y kh«ng chøa NO3 267,68 gam KT n 1,76;n 0,14 n (1,76 0,14 0,04) :30,62 mol AgCl AgFe n BTKL c¶ qu¸ tr×nh: 54,08 1,76.36,5 0,08.63 1,76 0,14 .170 0,04.30 mZ 267,68 0,62.242 1,84.9 n =0,16 NO2 BT mol N mZ 10,88 (gam)  n 0,12 mol n 0,08 Fe(NO32 ) NO2 n a 11b 0,62 – 0,12 a 0,28  Fe (a b) 0,3 mhh 56a 840b 54,08 – 0,12.180 b 0,02 Câu 4: Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành- THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai. BT §T dd M 1,9 0,075 – 0,025 0,3.3 280,75 gam KT n 1,9 ; n 0,075 n =( ) 0,35 AgCl Ag Fe(NO33 ) 3 BTKL c¶ quá trình : 8,1 35,2 1,9.36,5 0,15.63 1,9 0,075 .170 mT 0,025.30 280,75 0,35.242 0,3.213 2,05.9 n 0,275 m 9,3 (gam)  T n 0,2 ; n 0,075 T NO N2 O BT mol N n=( 0,2 2.0,075 – 0,15) : 2 0,1 mol %m 41,57% B Fe NO Fe NO (trong Y) 3 2 3 2 Câu 5: Đồ thị Câu 6: Hướng dẫn giải: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai. 6n 0,061.6 0,366 n 0,4 n (d­) Fe23 O OH H NÕu muèi kh«ng chøa NO3 0,01x 0,07 x 7 (Lo¹i, ch¼ng thÊy h¾n trong c¸c ®¸p ¸ n ) - 2- + 3+ Dung dÞch chøa NO34 ,SO ,H , Fe Fe34 O : a 3a b 0,061.2 a 0,04 BT ®iÖn tÝch  (0,01x 0,07) 0,002.2.2 0,4 x 46,2% FeS2 : b a 15b 0,07 b 0,002 Câu 7: Hướng dẫn: Thầy Nguyễn Đình Hành – THCS&THPT Y Đôn, Gia Lai Bài này dễ, có thể giải theo nhiều cách khác nhau: Quy đổi, bỏ bớt chất Ở đây, tôi sử dụng cách mà đa phần các em học sinh ít để ý. Đó là "phân tích hệ số" kết hợp bảo toàn khối lượng. C¸c chÊt trong X ®Òu cã C =1,5O E 4n m CHO1,5n m n ME30n20 .1,5n M 34n m X n (m 4nO ) : 20 0,45 mol CO2 X 2 m 0,45.100 –11,16 – 0,54.32 16,56 gam Câu 9: