Đề tham khảo học kì I môn Hóa học Lớp 9 Quận 1 qua các năm - Năm học 2018-2019

docx 27 trang thaodu 3461
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tham khảo học kì I môn Hóa học Lớp 9 Quận 1 qua các năm - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_tham_khao_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9_quan_1_qua_cac_nam_n.docx

Nội dung text: Đề tham khảo học kì I môn Hóa học Lớp 9 Quận 1 qua các năm - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM ƠN TẬP HKI – MƠN HĨA 9 – NĂM HỌC 2018 - 2019 I. LÝ THUYẾT: Chương I: Các loại hợp chất vơ cơ. + Tính chất hĩa học của oxit, axit, bazơ, muối. + Một số oxit, axit, bazơ quan trọng, phương pháp sản xuất. + Mối quan hệ các hợp chất vơ cơ. Chương II: Kim loại. + Tính chất hĩa học chung của kim loại. + Dãy hoạt động hĩa học của kim loại, ý nghĩa. + Tính chất hĩa học của nhơm, sắt. + Hợp kim sắt. Chương III: Phi kim + Tính chất hĩa học chung của Phi kim. + Tính chất hĩa học của Clo II. BÀI TẬP: Câu 1: Hồn thành các PTHH sau: a) H2SO4 + ? → ? + HNO3 e) KOH + ? → ? + K2SO4 b) CuCl2 + ? → NaCl + ? f) Na2S + ? → ? + H2S c) FeCl3 + ? → ? + NaCl g) Zn + HCl → ? + ? d) SO2 + ? → K2SO3 + ? h) ? + Fe(OH)2 → FeSO4 +? Câu 2: Viết các phương trình biểu diễn những biến hĩa sau: a) Na → NaOH → NaCl →NaOH → Na2CO3 →Na2SO4. b) Al2O3 → AlCl3 → Al → Al2(SO4)3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al c) Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe → FeS → FeSO4 → Fe. FeCl3 → Fe(NO3)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → Fe → Fe3O4. Câu 3: Từ Cu và các hĩa chất cần thiết, hãy viết phương trình điều chế Đồng (II) hidroxit. Câu 4: Bạc dạng bột cĩ lẫn tạp chất đồng, nhơm. Bằng phương pháp hĩa học làm thế nào để thu được bạc tinh khiết. Các hĩa chất coi như cĩ đủ. Câu 5: Dung dịch ZnSO 4 cĩ lẫn tạp chất là CuSO 4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO 4? Giải thích và viết PTHH. a) Fe b) Zn c) Cu d) Mg Câu 6: Bằng phương pháp hĩa học hãy phân biệt: a) Các dung dịch: HCl, HNO3, Ba(OH)2, BaCl2. b) Các dung dịch: H2O, FeCl2, FeCl3, Ca(OH)2. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 1
  2. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM c) Các kim loại dạng bột sau: Al, Cu, Fe. d) Các chất rắn dạng bột sau: SiO2, P2O5, Na2O, NaCl, BaO. Câu 7: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử (tự chọn) hãy nhận biết các dung dịch sau: a) H2SO4, NaOH, Na2SO4, BaCl2. b) Na2CO3, Al(NO3)3, BaCl2, Na2SO4. Câu 8: Nêu hiện tượng cĩ giải thích ngắn gọn và viết PTPƯ (nếu cĩ) cho các thí nghiệm sau: a) Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dd CuSO4. b) Sục khí CO2 vào dd nước vơi trong lấy dư. c) Nhỏ từ từ từng giọt dd Bari clorua vào dd Axit sunfuric. d) Nhỏ từ từ từng giọt dd Natri hidroxyt vào dd Sắt (III) clorua. e) Cho Fe vào H2SO4 đặc, nguội. f) Cho một mẩu nhỏ Natri vào cốc nước. Sau đĩ nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc. g) Dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH sau đĩ nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch vừa thu được vào mẫu giấy quỳ tím. Câu 9: Giải thích ngắn gọn các trường hợp sau (Viết PTHH nếu cĩ): a) Tại sao khơng nên dùng chậu, xơ nhơm để dựng nước vơi tơi, xà phịng và vữa xây dựng? b) Để khử chua đất trồng trọt ta phải bĩn vào đất những chất cĩ tính axit hay bazơ? Vì sao? Câu 10: Cho một lượng hỗn hợp gồm bạc và kẽm tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 thu được 5,6lít H2 (đktc). Sau phản ứng thấy cịn 6,25g một chất rắn khơng tan. Tính % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. Câu 11: Cho 10g hỗn hợp gồm Cu và CuO tác dụng với dd H 2SO4 lỗng, lọc lấy chất rắn khơng tan, cho vào dd H2SO4 đặc nĩng thì thu được 1,12 lít khí A (đktc). a) Viết các PTHH xảy ra và cho biết tên khí A? b) Tính thành phần % về khối lượng các chất trong hỗn hợp? Câu 12: Cho 150 ml dd Na2CO3 2M tác dụng hồn tồn với dd H2SO4 1,5M. Tính: a) Thể tích dd H2SO4 tham gia phản ứng và thể tích khí sinh ra ở đktc? b) CM chất cĩ trong dd sau phản ứng? Câu 13: Cho 510g dd AgNO3 10% vào 91,25g dd HCl. a) Tính C% dd HCl tham gia phản ứng? b) Tính khối lượng chất kết tủa thu được? c) Tính C% của các chất cĩ trong dd sau pư sau khi đã lọc bỏ kết tủa? Câu 14: Cho 12,7g một muối sắt clorua (chưa rõ hĩa trị của sắt) vào dung dịch NaOH cĩ dư thì thu được một kết tủa, đem rửa nhẹ, sấy khơ thì cân được 9g. Hãy xác định cơng thức của muối sắt clorua? Câu 15: Cho 16 gam oxit của một kim loại A cĩ hĩa trị (III) vào dung dich acid clohidric, sau khi acid hịa tan hết oxit trên thì trong dung dịch sau phản ứng cĩ 32,5 gam muối của kim loại đĩ. Hỏi A là kim loại nào? THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 2
  3. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM Câu 16: Đốt cháy hồn tồn 17,2 gam một hợp kim của đồng và bạc trong bình khí clo lấy dư. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta đem đi hịa tan hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng thì thu được dung dịch A và 14,35 gam rắn B. a) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim ban đầu. b) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch natri hidroxit 5% để làm kết tủa hồn tồn dung dịch A? Câu 17: Hịa tan hồn tồn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Al 2O3 và Zn vào dung dịch HCl 20% (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí hidro (ở đktc). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. c) Cho 11,6 gam hỗn hợp X trên vào dung dịch CuSO 4 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc. CÁC ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI (SỐ 1) Câu 1 (3điểm) Hãy viết hai phưong trình hố học trong mỗi trừong hợp sau đây: a) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới. b) Hai dung dịch muối tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới. c) Dung dịch muối tác dụng với dung dịch base tạo thành muối mới và bazơ mới. Câu 2 (2điểm) Chỉ dùng quì tím hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, Na2SO4, Ba(OH)2. Viết phưong trình phản ứng xảy ra trong quá trình nhận biết (nếu cĩ). Câu 3 (1,5điểm) Cho biết hiện tượng nào xảy ra khi tiến hành thí nghiệm sau và viết phương trình phản ứng: thổi khí Cabonic qua dung dịch nước vơi trong (lấy dư), rồi tiếp tục nhỏ từng giọt dung dịch acid Clohidric vào ống nghiệm đĩ. Câu 4 (3,5điểm) Cho 58g hỗn hợp sắt và đồng tác dụng hồn tồn với dung dịch acid clohidric thì thu được 16,8 lit khí hidro bay ra (ở đktc). Sau đĩ, lấy chất rắn cịn lại sau phản ứng đem đi hồ tan hết vào trong 45,45 ml dung dịch acid sunfuric đậm đặc cĩ khối lượng riêng là 1,1g/ml. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Xác định % khối lượng của sắt và đồng trong hỗn hợp ban đầu. c) Hỏi nồng độ % của acid sunfuric là bao nhiêu? ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI (SỐ 2) Câu 1 (2điểm) Cĩ 4 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch khơng màu sau: NaOH, NaCl, H2SO4, BaCl2. Chỉ được dùng quì tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hĩa học? Viết các phương trình hĩa học. Câu 2 (3điểm) Em hãy viết phương trình phản ứng sau hồn thành chuỗi biến hĩa sau: Na → NaCl → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3 Câu 3 (1điểm) Hiện tượng quan sát được khi ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat là gì? Giải thích và viết phương trình phản ứng. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 3
  4. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM Câu 4 (3điểm) Trộn 400 ml dung dịch cĩ chứa 24g NaOH với dung dịch CuSO4 2M. Biết rằng phản ứng vừa đủ, sau phản ứng người ta thu được kết tủa A và dung dịch B. Lọc lấy kết tủa A đem đi nung đến khí khối lượng khơng đổi, ta được một chất rắn C. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Hỏi đã dung hết bao nhiêu lit dung dịch CuSO4 ban đầu? c) Xác định nồng độ mol của chất tan cĩ trong dung dịch B? d) Tính khối lượng chất rắn C thu được sau khi nung kết tủa A? Câu 5 (1điểm) Đốt cháy hồn tồn 27g một kim loại A cĩ hĩa trị I trong bình đựng khí Clo dư, sau khi phản ứng xong ta thu được 35,875g muối clorua của kim loại đĩ. Hãy cho biết A là kim loại nào? ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKI (SỐ 3) Câu 1 (2điểm) Trong phịng thí nghiệm cĩ những chất sau: vơi sống CaO, sơđa Na 2CO3, nước H2O, dung dịch HCl. Từ những chất đã cĩ, hãy viết các phương trình hĩa học trình bày 2 cách điều chế NaOH. Câu 2 (3điểm) Cĩ những chất sau: MgCO 3, Mg(OH)2, Cu, Cu(OH)2, NaCl, NaOH, ZnSO4, ZnCO3, KOH, K2S, K3PO4. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi phản ứng sau và cân bằng phương trình hĩa học: o a) →(t ) MgO + d) + H2SO4 → CuSO4 + b) + HNO3 → KNO3 + e) + NaOH → Zn(OH)2 + c) + FeSO4 → Fe(OH)2 + f) + HCl → KCl + Câu 3 (2điểm) Hãy trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, MgCl 2, KCl, K2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình nhận biết. Câu 4 (3điểm) Ngâm bột sắt dư trong 10 ml dung dịch đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc chất rắn A ra khỏi dung dịch B. a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra và tính khối lượng chất rắn cịn lại sau phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hồn tồn dung dich B. Và xác định nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng này. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2014-2015 Câu 1 (3điểm) Kiềm và Bazơ khơng tan cĩ tính chất hĩa học nào giống nhau và tính chất hĩa học nào khác nhau? Hãy so sánh và dẫn ra các phương trình hĩa học để minh họa. Câu 2 (2,5điểm) Viết các phương trình hĩa học thực hiện những chuyển đổi hĩa học sau: K → K2O → K2SO4 → KCl → KOH → KNO3 Câu 3 (1,5điểm) Chỉ dùng một thuốc thử (tự chọn) hãy nhận biết các dung dịch (đựng trong mỗi ống nghiệm riêng biệt) sau bằng phương pháp hĩa học: HCl, Ba(OH)2, H2SO4. Câu 4 (3điểm) Hịa tan hồn tồn 31 gam natri oxit vào nước, thu được 1,5 lit dung dịch bazơ. a) Viết phương trình hĩa học và tính nồng độ mol của dung dịch base thu được. b) Tính thể tích dung dịch acid sunfuric 30% cĩ khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hịa dung dịch base nĩi trên. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 4
  5. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2015 – 2016 (ĐỀ A) Câu 1 (2,5điểm) Viết phương trình hồn thành chuổi phản ứng sau: Mg → Mg(NO3)2 → Mg(OH)2→ MgO → MgSO4 → MgCl2 Câu 2 (2điểm) Cĩ những bazơ sau: KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3. Hãy cho biết những bazơ nào: a) Bị nhiệt phân hủy b) Tác dụng được với SO2 Viết các phương trình hĩa học. Câu 3 (1,5điểm) Chỉ dùng quì tím và bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết các dung dịch sau: Ba(OH) 2, HCl, H2SO4, AgNO3. Câu 4 (3điểm) Cho 71 gam dung dịch Na2SO4 cĩ nồng độ 20% phản ứng vừa đủ với 90 gam dung dịch BaCl2 thì thu được một kết tủa A và dung dịch B. Lọc lấy kết tủa A rồi cho vào dung dịch B 80 gam dung dịch AgNO 3 đến khi kết tủa hồn tồn, sau phản ứng thu được kết tủa D và dung dịch E. a) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra. b) Hỏi dung dịch BaCl2 cĩ nồng độ bao nhiêu %? c) Xác định nồng độ % của dung dịch E. Câu 5 (1điểm) Cĩ những chất: Al, AlCl 3, Al2O3, Al(OH)3. Hãy sắp xếp 4 chất này thành 2 dãy chuyển đổi hĩa học (theo mẫu: A → B → C → D) và viết các phương trình hĩa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển đổi đĩ. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HĨA 9 2015 – 2016 (ĐỀ B) Câu 1 (3điểm) Hãy bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau: a) BaO + H2O → ? d) H2O + P2O5 → ? b) Al + ? → AlCl3 + ? e) ? + HNO3 → Cu(NO3)2 + ? c) KOH + ? → ? + H2O f) KOH + ? → ? + H2O Câu 2 (2điểm) Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng đã xảy ra trong những thí nghiệm sau: a) Thí nghiệm 1: cho một ít kim loại Fe vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống 1 – 2ml dung dịch H2SO4 lỗng. b) Thí nhiệm 2: cho một ít kim loại Cu vào đáy ống nghiệm, thêm vào ống 1 – 2ml dung dịch H2SO4 đặc rồi đun nĩng nhẹ. Câu 3 (3điểm) Hịa tan hồn tồn 4,05 gam Al trong dung dịch HCl 37,5%. Phản ứng xong, thu được dung dịch A và khí B. a) Tính thể tích khí B (ở đktc) đã thu được sau phản ứng. b) Để hịa tan hết lượng Al trên thì đã dùng bao nhiêu gam du dịch HCl 37,5%? c) Xác định nồng độ % của dung dịch A sau phản ứng. Câu 4 (2điểm) Trình bày phương pháp hĩa học để làm sạch bột CuO cĩ lẫn SiO 2 và Al2O3. Viết phương trình phản ứng đã xảy ra trong quá trình làm sạch. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 5
  6. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2016-2017 Câu 1 (2điểm) Từ những chất cĩ sẵn là K, NaCl, H 2O và các dung dịch CuCl2, Fe2(SO4)3, hãy viết các phương trình hĩa học điều chế: a) 2 bazơ tan b) 2 bazơ khơng tan Câu 2 (2điểm) Để một mẫu natri hidroxit trên tấm kính trong khơng khí, sau vài ngày thấy cĩ chất rắn màu trắng phủ ngồi. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy cĩ khí thốt ra, khí này làm đục nước vơi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của natri hidroxit với: a) oxi trong khơng khí (KK) c) hơi nước trong KK e) khí cacbonic trong KK b) cacbon dioxit và oxi trong KK d) cacbon dioxit và hơi nước trong khơng khí. Hãy chọn câu đúng và viết các phương trình hĩa học đã xảy ra trong thí nghiệm trên. Câu 3 (2điểm) Hãy trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch sau: HCl, Ca(NO 3)2, HNO3, BaCl2. Viết phương trình hĩa học xảy ra trong quá trình nhận biết. Câu 4 (3điểm) Trộn một dung dịch cĩ hịa tan 0,3 mol Fe(NO 3)3 với một dung dịch cĩ hịa tan 16,8 gam KOH. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, được kết tủa và nước lọc. Nung kết tủa đến khi khối lượng khơng đổi. a) Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa. b) Tính khối lượng các chất tan cĩ trong nước lọc. Câu 5 (1điểm) Một người cần 11,2 lit khí oxi (đo ở đktc) thì theo em dùng nguyên liệu nào cĩ lợi nhất trong 2 nguyên liệu sau: KClO3 và KNO3. Em hãy tư vấn và giải thích cho họ. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HĨA 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 (ĐỀ A) Câu 1 (3điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng sau: a) Nước + Lưu huỳnh Trioxit → d) Sắt (III) oxit + Acid Clohidric → b) Canxi Hidroxit + Diphotpho Pentaoxit → e) Sắt + Acid Sunfuric → c) Kẽm Hidroxit + Acid Nitric → f) Natri Hidroxit + Acid Sunfuhidric → Câu 2 (2điểm) Hãy sử dụng những chất cĩ sẵn: Cu, Al, dung dịch BaCl 2, dung dịch KNO3, dung dịch Na2CO3, dung dịch H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc, để viết phương trình phản ứng chứng minh rằng: a) Dung dịch H2SO4 lỗng cĩ những tính chất hĩa học của axit. b) H2SO4 đặc cĩ tính chất hĩa học riêng. Câu 3 (1,5điểm) Bẳng phương pháp hĩa học nào cĩ thể nhận biết được từng chất trong dãy chất sau: ba chất rắn màu trắng là NaCl (muối ăn), CaCO 3 (đá vơi cĩ trong phấn viết bảng), Na 2CO3 (sơ đa). Viết các phương trình hĩa học xảy ra trong quá trình nhận biết. Câu 4 (3điểm) Cho một khối lượng Mg dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thì thu được 3,36 lit khí ở đktc. a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. b) Để hịa tan hết lượng Mg cịn dư ở trên người ta cho thêm vào phản ứng 300 ml dung dịch H 2SO4 lỗng cĩ nồng độ là 1M. Tính khối lượng Mg ban đầu đã cho vào phản ứng. c) Tính khối lượng các chất tan cĩ trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. d) Xác định nồng độ mol của các chất tan cĩ trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 6
  7. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM Câu 5 (0,5điểm) Sỏi thận là một khối rắn bao gồm một tập hợp các hạt tinh thể nhỏ. Sỏi thận cĩ thể hình thành khi nước tiểu của bạn trở nên quá cơ đặc (do ít uống nước) với các chất nhất định nào đĩ. Trong đĩ sỏi canxi là phổ biến nhất, canxi cĩ thể kết hợp với các chất khác như oxalat, photphat hay cacbonat để tạo thành sỏi (trích tuelinh.vn). Cĩ một bệnh nhân bị sỏi thận, hằng ngày anh ta đều đặn uống nước thơm và dần dần anh ta được khỏi bệnh. Tại sao lại như vậy? em hãy giải thích ngắn gọn. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HĨA 9 NĂM HỌC 2017-2018 (ĐỀ B) Câu 1 (2điểm) Trong phịng thí nghiệm cĩ những chất sau: vơi sống CaO, sơđa Na 2CO3, nước H2O, dung dịch HCl. Từ những chất đã cĩ, hãy viết các phương trình hĩa học trình bày 2 cách điều chế NaOH. Câu 2 (3điểm) Cĩ những chất sau: MgCO 3, Mg(OH)2, Cu, Cu(OH)2, NaCl, NaOH, ZnSO4, ZnCO3, KOH, K2S, K3PO4. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi phản ứng sau và cân bằng phương trình hĩa học: o a) → (t ) MgO + d) + H2SO4 → CuSO4 + b) + HNO3 → KNO3 + e) + NaOH → Zn(OH)2 + c) + FeSO4 → Fe(OH)2 + f) + HCl → KCl + Câu 3 (2điểm) Hãy trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, MgCl 2, KCl, K2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình nhận biết. Câu 4 (3điểm) Ngâm bột sắt dư trong 10 ml dung dịch đồng (II) sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc chất rắn A ra khỏi dung dịch B. a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra và tính khối lượng chất rắn cịn lại sau phản ứng. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hồn tồn dung dich B. Và xác định nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng này. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HĨA 9 2018-2019 Câu 1 (3điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng sau: a) CuO + HCl → ? c) NaOH + SO2 → ? e) Fe + HCl → ? b) KOH + H3PO4 → ? d) Fe(OH)2 + H2SO4 → ? f) H2O + SO3 → ? Câu 2 (2điểm) Hãy cho biết những cặp chất nào sau đây cĩ thể tác dụng được với nhau? Nếu tác dụng được thì hãy viết phương trình phản ứng. a) BaCl2 + H2SO4 → ? c) MgCl2 + HNO3 → ? b) AgNO3 + HCl → ? d) CaCO3 + HCl → ? Câu 3 (2điểm) Trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch được chứa trong các ống nghiệm riêng biệt sau: dung dịch HCl, dung dịch NaCl, dung dịch H2SO4, dung dịch BaCl2. Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra trong quá trình nhận biết. Câu 4 (3điểm) Hịa tan hồn tồn 16 gam Fe2O3 bằng dung dịch HCl 10%, sau phản ứng thì dung dịch chuyển thành màu vàng nâu. a) Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng. b) Xác định nồng độ % của dung dịch vàng nâu. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 7
  8. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM ĐỀ THAM KHẢO 1 TIẾT NĂM 2019-2020 Đề A: Câu 1 (2điểm) Trong phịng thí nghiệm cĩ những chất sau: vơi sống CaO, sơđa Na 2CO3, nước H2O, dung dịch HCl. Từ những chất đã cĩ, hãy viết các phương trình hĩa học trình bày 2 cách điều chế NaOH. Câu 2 (2điểm) Hãy trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH, MgCl 2, KCl, K2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong quá trình nhận biết. Câu 3 (3điểm) Cĩ những chất sau: Mg(OH) 2, Cu, Cu(OH)2, NaCl, NaOH, ZnSO4, ZnCO3, KOH, K2S, K3PO4. Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi phản ứng sau và cân bằng phương trình hĩa học: a) → MgO + b) + H2SO4 → CuSO4 + c) + HNO3 → KNO3 + d) + NaOH → Zn(OH)2 + e) + FeSO4 → Fe(OH)2 + f) + HCl → KCl + Câu 4 (3điểm) Ngâm bột sắt dư trong 10 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc chất rắn A ra khỏi dung dịch B. a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn cịn lại sau phản ứng và thể tích khí bay ra ở đktc. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hồn tồn dung dich B. Và xác định nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng này. Đề B: Câu 1 (1điểm) Hãy dẫn ra một dung dịch muối khi tác dụng với một dung dịch chất khác thì tạo ra: a) Chất khí b) Chất kết tủa . Viết các phương trình hĩa học. Câu 2 (1điểm)Từ đồng (II) sufat, Natri oxit, nước. Hãy viết các phương trình hĩa học để điều chế đồng (II) hiđrơxit. Câu 3 (2điểm) Chỉ được dùng thêm một hĩa chất, bằng phương pháp hĩa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch khơng màu sau: KOH, MgCl2, HCl, NaCl. Viết các PTHH xảy ra (nếu cĩ). Câu 4 (3điểm) Viết phương trình hĩa học cho chuyển đổi hĩa học sau: Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)2 → Fe → Cu Câu 5 (3điểm) Hịa tan 40g hỗn hợp (gồm 2 muối Na 2SO3 và NaCl) vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng thấy thốt ra 3,36 lít khí (ở đkc). a) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. b) Tính % về khối lượng mỗi muối cĩ trong hỗn hợp ban đầu. c) Tính C% của các chất cĩ trong dung dịch thu được sau phản ứng. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 8
  9. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM CÁC ĐỀ THI THAM KHẢO NĂM 2016 - 2017 TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH Câu 1 (2,5điểm) Hồn thành các PTHH sau: a) Fe + H2SO4 → d) AgNO3 + CaCl2 → b) K2CO3 + HCl → e) NaOH + CuCl2 → c) SO3 + KOH → Câu 2 (1,5điểm) Ta làm thí nghiệm khi cho phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd nước vơi trong. Sau đĩ cho từ từ dd axit HCl vào. Hãy giải thích, mơ tả hiện tượng và viết PTHH. Câu 3 (2điểm) Hãy nhận biết các chất sau đây bằng phương pháp hĩa học, viết PTHH: Ba(NO 3)2, KNO3, HCl, HNO3 Câu 4 (1điểm) Hịa tan hồn tồn 18 g một kim loại X cĩ hĩa trị là a thì ta cần dùng 800ml dd HCl 2,5 M . Hãy xác định tên kim loại X . Câu 5 (3điểm) Cho 200ml dd CuCl2 cĩ nồng độ 0,5M tác dụng với dd NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dd A và kết tủa B. a) Cần dung bao nhiêu ml dd NaOH? b) Tính khối lượng kết tủa B thu được và nồng độ mol của dd A. Biết rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể. c) Nhiệt phân B tính khối lượng sản phẩm. TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Câu 1 (3điểm) Thực hiện chuỗi biến hố sau: Na2O → NaOH → Fe(OH)2 → FeO → FeSO4 → ZnSO4 → ZnCl2 Câu 2 (1,5điểm) Dùng phương pháp hố học, em hãy nhận biết các lọ chất mất nhãn đựng 4 dung dịch khơng màu: NaCl, NaOH, Na2SO4, H2SO4. Câu 3 (2điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a) Nhỏ vài giọt dung dịch K2CO3 vào ống nghiệm đựng sẵn dung dịch Ba(OH)2. b) Nhúng một thanh đồng vào dung dịch bạc nitrat. Câu 4 (2,5điểm) Hồ tan hồn tồn 30 gam hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào 500ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và một chất rắn khơng tan. a) Tính khối lượng chất rắn cịn lại sau phản ứng. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã phản ứng và của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Câu 5 (1điểm) Đời sống của thực vật và động vật phụ thuộc vào pH của mơi trường: Một số cây trồng (như thơng) thích hợp với đất chua (đất axit) cĩ pH từ 4 đến 6. Một số rau (như xà lách, rau diếp) lại thích hợp với đất kiềm cĩ pH từ 8 đến 9. Cá thích hợp với mơi trường nước cĩ pH = 7. Cĩ một số trận mưa axit trên thế giới mà nước mưa cĩ pH = 3. Nước mưa này tích tụ ở song hồ đã giết chết cá và nhiều sinh vật khác sống trong nước. Để bảo vệ nguồn thuỷ sản này, người ta dùng biện pháp trung hồ axit để THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 9
  10. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM cĩ pH = 7. Như vậy, trước khi nuơi trồng loại thuỷ sản gì, cây gì chúng ta phải lựa chọn hoặc cải tạo mơi trường để cĩ pH thích hợp. Một dung dịch bão hồ khí CO2 trong nước cĩ pH = 4, hãy giải thích và viết phương trình hố học của CO 2 với H2O. THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN Câu 1 (3điểm) Hồn thành các phản ứng hĩa học sau nếu cĩ xảy ra ( ghi rõ điều kiện phản ứng ): a) KOH + H2SO4 → ? + ? d) Na2SO4 + BaCl2 → ? + ? b) AgNO3 + CaCl2 → ? + ? e) Na2CO3 + HCl → ? + ? + ? c) Cu(NO3)2 + KOH → ? + ? f) Fe(OH)3 → ? + ? Câu 2 (2điểm) Trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch sau: NaOH , KCl , Na2SO4 , HNO3 Câu 3 (3điểm) Trộn 40 ml dung dịch Magie Clorua MgCl2 0,25M với 30 ml dung dịch NaOH 1,5M. a) Viết phương trình hĩa học b) Tính khối lượng chất kết tủa thu được? c) Tính CM các chất tan cĩ trong dd sau phản ứng . Cho rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể. Câu 4 (1điểm) Từ dung dịch muối ăn bão hịa, làm thế nào điều chế được xút ăn da? Câu 5 (1điểm) Cho vào ống nghiệm 2 – 3 ml dung dịch Đồng (II) Sunfat , nhỏ từ từ dung dịch Natri Hidroxit. Mơ tả và giải thích hiện tượng , viết phương trình hĩa học? THCS VĂN LANG Câu 1 (3điểm) Viết các phương trình phản ứng hồn thành chuỗi biến đổi hĩa học sau: FeCO3 → Fe(NO3)2 → Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe Câu 2 (2điểm) Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hĩa học cho thí nghiệm sau: Cho đinh sắt đã làm sạch vào dung dịch muối đồng II sunfat. Sau một thời gian phản ứng, lấy đinh sắt ra, lau khơ lớp chất rắn màu nâu đỏ bám trên đinh sắt, cho chất rắn hịa tan trong dd axit sunfuric 98%, đun nĩng. Câu 3 (2điểm) Cĩ bốn dung dịch khơng màu sau: Na 2CO3, BaCl2, AgNO3, HCl. Chỉ dùng quỳ tím, hãy nêu phương pháp hĩa học nhận biết bốn dung dịch trên. Viết phương trình hĩa học xảy ra. Câu 4 (2điểm) Hịa tan m (g) dung dịch KOH nồng độ 8% vào 150 gam dung dịch CuSO 4 thu được 21, 56 gam kết tủa màu xanh và dung dịch muối sunfat. a) Viết phương trình hĩa học và tính khối lượng muối sinh ra. b) Tính m (g) dung dịch KOH đã dùng. c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối sau phản ứng sau khi lọc bỏ kết tủa. Câu 5 (1điểm) Natri hiđroxit hay hiđroxit natri (cơng thức hĩa học là NaOH) hay thường được gọi là xút hoặc xút ăn da. Natri hydroxit tạo thành dung dịch kiềm mạnh khi hịa tan trong dung mơi như nước, dung dịch NaOH cĩ tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mịn da. Nĩ được sử dụng nhiều trong các ngành cơng nghiệp như giấy, dệt nhuộm, xà phịng và chất tẩy rửa. Natri hydroxit tinh khiết là chất rắn cĩ màu trắng ở dạng viên, vảy hoặc hạt hoặc ở dạng dung dịch bão hịa 50%. Natri hydroxit rất dễ hấp thụ CO2 trong khơng khí vì vậy nĩ thường được bảo quản ở trong bình cĩ nắp kín. Nĩ phản ứng mãnh liệt với nước và giải phĩng một lượng nhiệt THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 10
  11. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM lớn, hịa tan trong etanol và metanol. Nĩ cũng hịa tan trong ete và các dung mơi khác, và để lại màu vàng trên giấy và sợi. Viết 4 phương trình phản ứng khác nhau để điều chế NaOH. THCS TRẦN VĂN ƠN Bài 1 (3điểm) Bổ túc các PTHH sau: a) Al + HCl → . + d) + Al(NO3)3 → + Al b) Fe + Cl2 → e) Zn(OH)2 + → . + H2O c) Fe + O2 → . f) Mg(NO3)3 + . → NaNO3 + Bài 2 (2điểm) Bằng phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch sau: Ba(NO3)2 , Fe(NO3)3, KNO3, MgCl2 Bài 3 (2điểm) Cho các chất sau: Fe 2(SO4)3, CaCO3, NaOH, HCl, Ba(NO3)2. Chất nào tác dụng được với nhau từng đơi một. Viết PTHH. Bài 4 (3điểm) Cho 67,2g MgCO3 tác dụng hồn tồn với dung dịch HCl 25% thu được dung dịch A và khí B. Dẫn tồn bộ khí B qua ống nghiệm cĩ chứa dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được rắn C. a) Viết PTHH. b) Tính thể tích khí B ở đktc và khối lượng dung dịch HCl cần dùng. c) Tính nồng độ % dung dịch A thu được. d) Tính khối lượng rắn C. THCS MINH ĐỨC Câu 1 (2,5điểm) Hãy chọn chất thích hợp và lập phương trình hĩa học cho các phản ứng sau: a) CO2 + Ca(OH)2 → ? + ? d) Cu(OH)2 + ? → CuSO4 + ? b) ? + ? → Na2SO4 + SO2 + ? e) NaCl + H2O → ? + ? + ? c) Al(OH)3 → ? + ? Câu 2 (1,5điểm) a) Cho các kim loại: Ag, Mg, Fe, Cu, Zn, Al, Na. Hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hĩa học tăng dần. b) Bằng phương pháp hĩa học hãy phân biệt các dd đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn sau: NaOH, HNO3, Na2SO4, NaCl. Câu 3 (1,5điểm) Khí CO được dùng làm chất đốt trong cơng nghiệp, cĩ lẫn tạp chất là các khí CO2 và SO2. Làm thế nào cĩ thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO bằng hĩa chất rẻ tiền nhất? Câu 4 (1,5điểm) Trình bày hiện tượng quan sát được và viết phương trình hĩa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Nhỏ dung dịch axit clohidric vào ống nghiệm chứa chất rắn CaCO3. b) Ngâm sợi dây đồng trong dung dịch bạc nitrat AgNO3. Câu 5:(3điểm) Cho 28g sắt vào 500g dung dịch axit sunfuric H2SO4 sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch muối và khí hiđrơ. a) Viết phương trình hĩa học xảy ra? THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 11
  12. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit ban đầu? Tính khối lượng của muối tạo thành? c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng? THCS CHU VĂN AN Câu 1 (3điểm) Viết các phương trình hĩa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây : Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe→ FeCl2 → Fe(NO3)2 Câu 2 (1.5điểm) Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH từ các thí nghiệm sau: a) Rắc bột nhơm trên ngọn lửa đèn cồn. b) Đun nĩng hỗn hợp gồm kim loại đồng và dung dịch axit sunfuric đặc. Câu 3 (2điểm) Bằng pphh, hãy nhận biết các dd chứa trong các lọ mất nhãn sau: ZnSO4, FeCl2, NaCl, Na2CO3. Câu 4 (3điểm) Cho 12 gam hỗn hợp gồm đồng và kẽm tác dụng đủ với dung dịch HCl 8% thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại. b) Tính khối lượng dd HCl đã phản ứng. c) Tính C% của dd sau pứng. Câu 5 (0.5điểm) Nền nơng nghiệp lúa nước là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam. Vì thế, tập trung phát triển nơng nghiệp là ưu tiên hàng đầu hiện nay.Tuy nhiên, trên lãnh thổ Việt Nam, cĩ khơng ít vùng đất khơng màu mỡ, cần cải tạo, tiêu biểu là nhĩm đất chua. Đất chua là đất chứa nhiều axit, hoặc nhiều muối của sắt và nhơm. Các chất này sẽ tạo ra những sự bất lợi đối với đất trồng, khiến đất bị suy kiệt về lý tính, hĩa tính và sinh học của đất. Nguyên nhân gây ra đất chua là bởi nước mưa, nước tưới thừa rửa trơi và hịa tan các chất kiềm, làm cho đất chua. Một lý do khác là do cây hút thức ăn cĩ chứa các chất kiềm gây ra cho đất chua. Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra đất chua. Nêu biện pháp cải tạo đất chua? THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH: Câu 1 (2,5điểm) Hồn thành các PTHH sau: a) Fe + H2SO4 → d) AgNO3 + CaCl2 → b) K2CO3 + HCl → e) NaOH + CuCl2 → c) SO3 + KOH → Câu 2 (1,5điểm) Ta làm thí nghiệm khi cho phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd nước vơi trong (Ca(OH) 2). Sau đĩ cho từ từ dd axit HCl vào. Hãy giải thích, mơ tả hiện tượng và viết PTHH. Câu 3 (2điểm) Hãy nhận biết các chất sau đây bằng pphh: Ba(NO3)2 , KNO3, HCl, HNO3 Câu 4 (1điểm) Hịa tan hồn tồn 18 g một kim loại X cĩ hĩa trị là a thì ta cần dùng 800ml dd HCl 2,5 M Hãy xác định tên kim loại X . Câu 5 (3điểm) Cho 200ml dd CuCl2 cĩ nồng độ 0,5M tác dụng với dd NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dd A và kết tủa B. a) Cần dung bao nhiêu ml dd NaOH? THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 12
  13. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM b) Tính khối lượng kết tủa B thu được và nồng độ mol của dd A. Biết rằng thể tích dd sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể. c) Nhiệt phân B tính khối lượng sản phẩm. THCS ĐỒNG KHỞI Câu 1 (3điểm) 1. Viết PTHH cho mỗi chuyển đổi sau: Al → Al2O3 → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al 2. Từ những chất cĩ sẵn là Na2O, H2O và dung dịch FeCl3, hãy viết các phương trình hố học điều chế: a) Dung dịch NaOH b) Bazơ khơng tan Fe(OH)3 Câu 2 (2điểm) Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết các dung dịch khơng màu mất nhãn sau: Na2SO4, AgNO3, NaCl. Viết phương trình hố học minh hoạ. Câu 3 (2điểm) Dung dịch ZnSO 4 cĩ lẫn tạp chất là CuSO 4. Dùng kim loại nào để cĩ thể làm sạch dung dịch ZnSO4? Viết phương trình hố học minh hoạ. Câu 4 (3điểm) Hồ tan hồn tồn 5,6 gam sắt bằng dung dịch H2SO4 lỗng 19,6% vừa đủ. a) Viết phương trình hố học b) Tính m muối tạo thành và thể tích khí hiđrơ sinh ra (đktc) c) Cần bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 lỗng nĩi trên để hồ tan sắt? THCS NGUYỄN DU Câu 1 (2,5điểm) Hồn thành chuổi phản ứng sau: NaCl → NaOH → Fe(OH)3 → FeCl3 → Fe(NO3)3 → FePO4 Câu 2 (2,5điểm) Bằng phương pháp hĩa học em hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, HNO3, BaCl2, BaS. Câu 3 (1điểm) Hãy trình bày cách làm sạch bột sắt cĩ lẩn một ít bột nhơm bằng phương pháp hĩa học. Câu 4 (1điểm) Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi nhúng đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch muối đồng (II) sunfat. Và viết phương trình phản ứng xảy ra. Câu 5 (3điểm) Cho hổn hợp gồm hai muối là CuCl 2 và PbCl2 tác dụng với một lượng dung dịch H 2SO4 lấy dư, sau phản ứng thu được 75,75g một kết tủa trắng. Nếu cho hổn hợp muối trên phản ứng với một dung dịch kiềm thì cần 750ml dung dịch NaOH 2M. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra? b) Xác định % theo khối lượng của các muối trong hổn hợp? c) Tính khối lượng kết tủa xanh tạo thành ? THCS Á CHÂU Câu 1 (3điểm) Hồn thành các PTHH sau (ghi rõ điều kiện nếu cĩ): HCl → CO2 → Na2CO3 → NaCl → NaOH → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → Cu → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuO Câu 2 (2điểm) Hãy trình bày pphh nhận biết các dung dịch khơng màu sau: HCl, H2SO4 , NaOH, Ba(OH)2 , NaCl THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 13
  14. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM Câu 3 (1,5điểm) a) Cĩ nên dùng đồ vật bằng nhơm để đựng nước vơi tơi, xà phịng hay khơng? Tại sao? b) Khĩi bụi và khí thải cơng nghiệp cĩ nhiều oxit như: SO2, SO3, CO, CO2, NO2 là nguyên nhân chính gĩp phần tạo mưa axit. Nêu ít nhất 2 giải pháp hạn chế tác hại của nước mưa đối với đồ vật bằng kim loại, hợp kim? Câu 4 (3điểm) Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào 100ml dung dịch axit clohidric. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 2,24 lít khí (đktc) và m gam chất rắn X. Hãy: a) Tính giá trị m? b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp? c) Tính CM của dung dịch axit đã dùng? d) Chất rắn X đem hịa tan hồn tồn vào dung dịch axit sunfuric đậm đặc dùng dư thì sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí sunfurơ (đktc)? Câu 5 (0,5điểm) Axit sunfuric đậm đặc là chất háo nước và khi tan trong nước tỏa nhiều nhiệt làm nước cĩ thể sơi lên gây bỏng. Theo em, để pha chế dung dịch axit sunfuric lỗng cần làm như hế nào thì an tồn? Vì sao? THCS ĐỨC TRÍ Câu 1 (2điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng: Al→ Al2(SO4)3→ AlCl3 → Al(NO3)3 → Al(OH)3 Câu 2 (2điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hĩa học minh họa: a) Cho 5ml dung dịch axit sunfuric vào ống nghiệm chứa một ít bột sắt (III) oxit rồi nung nĩng nhẹ. b) Nhỏ dung dịch đồng (II) sunfat vào ống nghiệm chứa cây đinh sắt. Câu 3 (1,5điểm) Dùng phương pháp hĩa học, nhận biết các dung dịch mất nhãn khơng màu đựng trong các lọ riêng biệt: NaCl, NaNO3, Na2SO4, Na2CO3. Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, người ta làm khơ các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình chứa các chất háo nước nhưng khơng phản ứng với khí cần làm khơ. Cĩ các chất làm khơ sau: H 2SO4 đặc, CaO. Dùng hĩa chất nào nĩi trên để làm khơ mỗi khí ẩm sau đây: khí SO2, khí O2, khí CO2. Giải thích? (1điểm) Câu 5: (3điểm) Để xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp A gồm bột nhơm và bột magie, người ta thực hiện hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu được 1568 ml khí ở đktc. Thí nghiệm 2: Cho m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy cịn lại 0,6 gam chất rắn. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. TRƯỜNG CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA Câu 1 (2điểm) Hồn thành các phương trình hĩa học sau (ghi rõ điều kiện nếu cĩ) a) Đốt cháy dây sắt trong bình đựng khí clo. b) Cho kim loại kẽm vào dung dịch muối bạc nitrat. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 14
  15. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM c) Sục khí clo vào bình đựng dung dịch natri hidroxit. d) Cho dung dịch kali hiđroxit vào dung dịch muối sắt (III) sunfat. Câu 2 (1,5điểm) Trình bày 2 phương pháp hĩa học khác nhau (sử dụng 2 loại hĩa chất khác nhau), hãy tách Cu ra khỏi hỗn hợp gồm Fe và Cu. Câu 3 (1,5điểm) Nêu hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Cho cây đinh sắt vào dung dịch muối đồng (II) clorua. b) Nhúng giấy quỳ tím vào bình đựng nước clo vừa mới điều chế. Câu 4 (1,5điểm) Cĩ bốn lọ hĩa chất mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt một trong bốn dung dịch sau: KOH, KCl, Na2SO4, H2SO4. Em hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên và viết các phương trình hĩa học xảy ra. Câu 5 (3,5điểm) Cho 8,3 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 10% thu được dung dịch X và 5,6 lít khí hiđro (đktc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ? b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng ? c) Tính nồng độ phần trăm của từng chất tan trong dung dịch X ? CÁC ĐỀ THI THAM KHẢO NĂM 2017-2018 TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN Câu 1 (3điểm) Thực hiện chuỗi biến hĩa sau: Fe → FeCl2 → Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → Fe (NO3)3 Câu 2 (1điểm) Nêu hiện tượng các phản ứng hĩa học sau: a) Nhỏ từ từ dd HCl vào ống nghiệm cĩ chứa dd NaOH và vài giọt phenophtalein. b) Cho mảnh đồng vào ống nghiệm cĩ chứa dd AgNO3. Câu 3 (2điểm) Bằng phương pháp hĩa học nhận biết các dd sau: Cu(NO3)2, Na2SO4, ZnCl2, Fe(NO3)3 Câu 4 (3điểm) Cho 300ml dd K2CO3 2M tác dụng với dd Ca(OH)2 1,5M tạo thành dung dịch A và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho tác dụng với dd HCl 3M tạo thành ddC và khí C. a) Viết PTHH b) Tính khối lượng kết tủa B c) Tính thể tích khí D ở đktc. d) Tính nồng độ mol dd A và C. Câu 5 (1điểm) Cho các loại phân bĩn hĩa học sau: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, KNO3, Ca(H2PO4)2. Cĩ thể trộn những phân bĩn nào với nhau để được phân bĩn NPK. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 15
  16. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM TRƯỜNG THCS VĂN LANG Câu 1 (3điểm) Bổ túc các phương trình hĩa học sau: a) Fe + Cl2 → ? ZnSO4 + ? → Zn(NO3)2 + ? b) Mg(OH)2 + ? → MgSO4 + ? FeCO3 + ? → ? + ? + CO2 c) FeCl3 + ? → Fe(OH)3 + ? CaCl2 + ? → Ca(NO3)2 + ? Câu 2 (3điểm) a) Nêu phương pháp hĩa học để làm sạch muối nhơm clorua cĩ lẫn muối đồng clorua. Nêu hiện tương và viết phương trình hĩa học. b) Mơ tả hiện tượng và viết phương trình khi cho hai mẩu kim loại đồng vào hai ống nghiệm đựng lần lượt H2SO4 lỗng và H2SO4 đặc, đun nĩng. c) Viết phương trình điều chế khí clo trong phịng thí nghiệm. Câu 3 (3điểm) Hịa tan 8, 4 (g) MgCO3 hồ tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính thể tích khí (đktc) và khối lượng muối sinh ra. c) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch sau phản ứng? d) Dung dịch axit trên cĩ thể phản ứng được với bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 8% cĩ khối lượng riêng là 3,24g/cm3? Câu 4 (1điểm) Javel hay là nước Javen cĩ tính tẩy màu và sát trùng. Do đĩ nĩ thường được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy và tẩy uế chuồng trại vệ sinh. Nước Javel cĩ tính tẩy màu vì nĩ cĩ chứa NaClO. Tương tự như HClO, NaClO cĩ tính oxi hĩa rất mạnh nên phá vỡ các sắc tố màu sắc của các chất. Vì thế, Nước Javel được dùng làm thuốc tẩy trắng trong cơng nghiệp cũng như trong gia đình. Viết phương trình sản xuất khí clo trong cơng nghiệp, từ đĩ viết phương trình sản xuất nước Javen. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN Câu 1 (3điểm) Hồn thành các phản ứng hĩa học trong chuỗi phản ứng sau : Na → Na2O → NaOH → Na2CO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3 Câu 2 (2điểm) Bằng phương pháp hĩa học , nhận biết các dung dịch sau: K2SO4, HCl, KCl, HNO3 Câu 3 (1,5điểm) Mơ tả hiện tượng và viết phương trình hĩa học (nếu cĩ): a) Ngâm một đoạn dây đồng vào dung dịch Bạc Nitrat AgNO3 b) Nhỏ vài giọt dung dịch axit sunfuric H2SO4 vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch muối bariclorua BaCl2 Câu 4 (3điểm) Cho 25 g hỗn hợp hai muối MgCO3 và CuSO4 tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M a) Tính thành phần % khối lượng mỗi dung dịch trong hỗn hợp ban đầu . b) Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng . c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng ? (Thể tích dung dịch coi như khơng đổi) Câu 5 (0,5điểm) Tục ngữ Việt Nam cĩ câu: “nước chảy đá mịn” , câu này mang hàm ý khoa học hĩa học như thế nào? THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 16
  17. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC Câu 1 (1,5điểm) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hĩa học khi: a) Đưa muỗng sắt đựng natri nĩng chảy vào bình chứa khí clo. b) Nhỏ từng giọt dung dịch bariclorua vào ống nghiệm đựng dung dịch natrisunfat. Câu 2 (1,5điểm) Bằng phương pháp hĩa học trình bày cách nhận biết 4 lọ đựng riêng biệt các dung dịch sau: NaNO3, KCl, Ba(NO3)2, H2SO4 . Viết phương trình để nhận biết. Câu 3 (3điểm) Cho các chất : Fe, FeCl3, AgNO3, Ba(OH)2, CuO, K2CO3. Hãy cho biết chất nào phản ứng được với: a) Dung dịch axit clohidric. b) Dung dịch natri hidroxit. Viết phương trình hĩa học . Câu 4 (3điểm) Cho 12,6g magie cacbonat MgCO3 vào dung dịch axit clohidric cĩ nồng độ 1,5M, sau phản ứng thu được dd muối và khí A. a) Viết phương trình hĩa học . b) Tính thể tích dung dịch axit phản ứng . c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được, biết thể tích dung dịch thu được sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể . d) Dẫn tồn bộ khí A vào dd nước vơi trong Ca(OH)2 lấy dư thì sau phản ứng tạo ra bao nhiêu gam kết tủa ? Câu 5 (1điểm) Một người làm vườn đã dùng 500g (NH4)2SO4 để bĩn rau a) Nguyên tố dinh dưỡng nào cĩ trong loại phân bĩn này ? b) Tính khối lượng nguyên tố dinh dưỡng bĩn cho rau ? c) Nêu tác hại của việc dùng quá nhiều phân bĩn cho cây trồng ? TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Câu 1 (2,5điểm) Viết 5 phương trình trình bày 5 cách điều chế khí hidro. Câu 2 (1,5điểm) Hãy dẫn ra một dung dịch muối khi tác dụng với một dung dịch chất khác thì tạo ra: a) Chất khí b) Một chất kết tủa c) Hai chất kết tủa Câu 3 (2điểm) Hãy trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch sau (giả sử khơng được dùng quì tím): BaCl2, AgNO3, MgCl2, NaNO3. Viết phương trình hĩa học đã xảy ra trong quá trình nhận biết. Câu 4 (3điểm) Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp sắt (III) oxit và đồng (II) oxit (trong đĩ sắt (III) oxit chiếm 60% về khối lượng) bằng 200 ml dung dịch acid clohidric. Xác định nồng độ mol của dung dịch trước và sau phản ứng. Câu 5 (1điểm) Để điều chế NaOH trong cơng nghiệp người ta điện phân dd NaCl cĩ màng ngăn xốp. Tại sao phải dùng màng ngăn? Nếu khơng cĩ màng ngăn thì phản ứng sẽ tạo thành chất gì? TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH Câu 1 (3điểm) Viết các phương trình hĩa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây: Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe→ FeCl2 → Fe(NO3)2 THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 17
  18. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM Câu 2 (1,5điểm) Cho các kim loại: Ag, Fe, Cu , Al a) Hãy sắp xếp các kim loại theo chiều mức độ hoạt động hĩa học giảm dần. b) Kim loại nào tác dụng với dd CuSO4 ? Viết PTHH Câu 3 (1,5điểm) Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết các dung dịch khơng màu mất nhãn sau: NaOH , Na2SO4, AgNO3. Viết phương trình hố học. Câu 4 (1điểm) Trong nọc độc của một số loại côn trùng như ong , kiến , muỗi có chứa một lượng axit formic gây bỏng da , đồng thời gây rát ,ngứa ngoài ra trong nọc ong còn có cả HCl , H3PO4 nên khi bị ong chích da sẽ phồng rộp và rất rát .Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại, người ta vội lấy nước vôi trong (Ca(OH)2) hay dd xút (NaOH) để bôi vào vết côn trùng cắn thì sẽ không còn cảm giác rát , ngứa và đau nhức. Bằng kiến thức đã học em hãy giải thích cách làm trên. Câu 4 (3điểm) Hịa tan 19,4g hỗn hợp gồm Cu và Zn vào dung dịch axit clohidric dư.Sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2(đktc) và chất rắn X. a) Tính khối lượng chất rắn X. b) Cho chất rắn X phản ứng hồn tồn với dung dịch AgNO 3 1M. Tính thể tích dung dịch AgNO 3 cần dùng để hịa tan hồn tồn rắn X TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Câu 1 (2,5điểm) Viết các phương trình hĩa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây : Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2(SO4)3 → AlCl3→ Al(NO3)3 Câu 2 (1,5điểm) Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH từ các thí nghiệm sau: a) Cho dung dịch natri hiđroxit vào ống nghiệm chứa đồng (II) sunfat b) Đun nĩng hỗn hợp gồm kim loại đồng và dung dịch axit sunfuric đặc. Câu 3 (1,5điểm) Bằng phương pháp hĩa học, hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: K2SO4, KNO3, KCl, K2CO3. Câu 4 (1điểm) Trình bày cách tinh chế Ag cĩ lẫn tạp chất là kim loại đồng và kim loại sắt. Viết các phương trình hĩa học xảy ra. Câu 5 (3điểm) Cho 100ml dd CaCl2 2M tác dụng vừa đủ với 200ml dd Na2CO3. a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. b) Tính nồng độ mol của chất trong dd sau phản ứng. Giả sử thể tích của dd khơng thay đổi. c) Hịa tan hồn tồn kết tủa trên bằng dd HCl 10% , tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng. Câu 6 (0.5điểm) Nêu CTHH của nước vơi trong? Ở các cơng trình xây dựng, sau khi thợ xây quét lên tường một lớp nước vơi (vữa vơi xây dựng), sau vài ngày, vì sao lớp nước vơi lại đơng cứng được? Viết PTHH xảy ra (nếu cĩ). TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Câu 1 (3điểm) Thực hiện chuỗi chuyển hĩa sau (ghi rõ điều kiện nếu cĩ): K → K2O → KOH → K2CO3 → CO2 → CaCO3 → CaO THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 18
  19. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM Câu 2 (1,5điểm) Hãy nhận biết các lọ chất mất nhãn đựng 4 dung dịch khơng màu sau bằng phương pháp hĩa học: Al2(SO4)3, NaCl, NaNO3, Na2CO3. Câu 3 (2điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a) Nhỏ dung dịch đồng (II) sunfat vào ống nghiệm chứa cây đinh sắt. b) Nhỏ vài giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm đựng sẵn dung dịch BaCl2. Câu 4 (2,5điểm) Hồ tan hồn tồn 20 gam hỗn hợp A gồm Ag và Zn vào 300ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí (đktc) và một chất rắn khơng tan. a) Tính khối lượng chất rắn cịn lại sau phản ứng. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. c) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã phản ứng và của dung dịch muối thu được sau phản ứng. Câu 5 (1điểm) Trong phịng thí nghiệm, người ta làm khơ các khí ẩm bằng cách dẫn khí này đi qua các bình chứa các chất háo nước nhưng khơng phản ứng với khí cần làm khơ. Cĩ các chất làm khơ sau: H 2SO4 đặc, CaO. Dùng hĩa chất nào nĩi trên để làm khơ mỗi khí ẩm sau đây: khí SO2, khí O2, khí CO2. Giải thích? THCS ĐỒNG KHỞI Câu 1 (3điểm) 1. Viết phương trình hố học cho mỗi chuyển đổi sau: Fe → FeCl3 → Fe(OH)3→ Fe2O3 → Fe → Fe(NO3)2 2. Cĩ 2 ống nghiệm , mỗi ống chứa 1 hĩa chất Ống nghiệm 1 chứa chất rắn CaCO3 Ống nghiệm 2 chứa dung dịch AgNO3. Nhỏ dung dịch HCl vào 2 ống nghiệm trên . Trình bày hiện tượng quan sát được và viết các phương trình hĩa học xảy ra Câu 2 (2điểm) Bằng phương pháp hố học hãy nhận biết các dung dịch khơng màu sau: K 2SO4 , KCl, KNO3. Viết phương trình hố học. Câu 3 (2điểm) Khí X là một chất khí màu vàng lục , mùi hắc , độc , nặng hơn khơng khí . Khi hịa tan khí X trong dung dịch NaOH thu được dung dịch gồm 2 muối được gọi là nước Gia – ven . Xác định chất khí X ? Viết phương trình hĩa học và nêu 1 ứng dụng của nước Gia –ven . Câu 4 (3điểm) Cho 100ml dung dịch Na2CO3 2M phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch Ba(OH)2 a) Viết phương trình hố học b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. c) Tính nồng độ mol / lít của dung dịch Ba(OH)2 . d) Tính nồng độ mol / lít của dung dịch thu được sau phản ứng. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 19
  20. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM TRƯỜNG THCS ĐỨC TRÍ Câu 1 (2điểm) Hồn thành chuỗi phản ứng: Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al Câu 2 (2điểm) Nhận biết các dung dịch khơng màu, bị mất nhãn, đựng riêng biệt sau: NaCl, Na 2CO3, Na2SO4, NaNO3. Câu 3 (1điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình hĩa học xảy ra khi: a. Cho 1 dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch Bạc nitrat b. Cho 1 dây sắt quấn hình lị xo, đã được nung đỏ vào lọ đựng khí Clo. Câu 4 (1điểm) Vơi sống sẽ giảm chất lượng, cĩ khi khơng dùng được nữa nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên. Hãy giải thích tại sao? Biết khơng khí tự nhiên chứa Nitơ, Oxi, hơi nước, khí Cacbon dioxit Viết các phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra. Câu 5 (2điểm) Hồ tan hết 10 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 200ml dung dịch HCl thu được 2,24 lít H2 ở đktc. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại cĩ trong hỗn hợp. c) Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng? Câu 6 (2điểm) Cho 2 mẩu Fe cĩ khối lượng bằng nhau. Cho một mẩu hịa tan hồn tồn trong dung dịch HCl tạo thành 19,05 gam muối. Cho mẩu cịn lại tan hồn tồn trong dung dịch H2SO4 lỗng. Hãy cho biết: a) Mỗi mẩu Fe ban đầu cĩ khối lượng bao nhiêu gam? b) Tính khối lượng muối sunfat tạo thành. TRƯỜNG NGUYỄN DU Câu 1 (3điểm) Viết phương trình hĩa học hồn thành chuỗi phản ứng sau: Na → NaOH → Na2CO3 → NaCl → NaOH → Na2SO3 → SO2 Câu 2 (2điểm) Hãy trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch khơng màu sau: KOH, K2SO4, KCl, KNO3. Viết phương trình hĩa học xảy ra trong quá trình nhận biết. Câu 3 (1điểm) Nước Javel hay cịn gọi là thuốc tẩy là một chất lỏng khơng màu cĩ mùi clo, được dùng để tẩy trắng quần áo và những vết bẩn khĩ giặt bằng nước xà phồng thơng thường. Khi giặt đồ bằng thuốc tẩy mẹ thường ngâm đồ với thuốc tẩy một thời gian ngồi khơng khí. Em hãy giải thích việc làm này của mẹ và viết phương trình taọ ra nước Javel. Câu 4 (3điểm) Cho 170 gam dung dịch AgNO 3 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaCl, sau phản ứng thu được một dung dịch cĩ khối lượng là 170 gam. a) Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. b) Xác định nồng độ % của dung dịch muối sau phản ứng. c) Hỏi dung dịch NaCl cĩ nồng độ bao nhiêu %? Câu 5 (1điểm) Viết 2 phương trình phản ứng trình bày 2 cách điều chế khí clo trong cơng nghiệp và trong phịng thí nghiệm. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 20
  21. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM CÁC ĐỀ THI THAM KHẢO NĂM 2018-2019 TRƯỜNG THCS HUỲNH KHƯƠNG NINH Câu 1: (3điểm) Bổ túc các PTHH sau : a) FeCl2 + → Fe(OH)2 + d) AgNO3 + → KNO3 + b) CaCl2 + → CaCO3 + e) NaOH + → Na2SO4 + c) HCl + → FeCl2 + f) NaCl + → NaOH + + Câu 2: (1,5 điểm) Ta làm thí nghiệm khi cho phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dd nước vơi trong. Sau đĩ cho từ từ dd axit HCl vào. Hãy giải thích, mơ tả hiện tượng và viết PTHH. Câu 3: (1,5điểm) Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất sau đây bằng phương pháp hĩa học : Ba(OH)2 , H2SO4 , KOH , KNO3 Câu 4: (1 điểm) ) Axit clohidric trong dạ dày người cĩ vai trị rất quan trọng đối với quá trình trao đổi chất của cơ thể. Nhưng đơi khi ta cĩ cảm giác đầy hơi và ợ chua (nhất là sau khi ăn) là do một trong các nguyên nhân là axit ở dạ dày đã tác động ngược lên vùng thực quản. Uống thuốc kháng axit cĩ thể làm giảm cảm giác này. Một viên thuốc kháng axit cĩ chứa bazơ như NaOH .Em hãy cho biết tác dụng của thuốc kháng axit và viết phương trình hĩa học minh họa ? Câu 5: (3 điểm) Cho 15 g hỗn hợp kim loại đồng và kẽm vào 100 ml dd axit H 2SO4 . Sau phản ứng kết thúc thì thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc và một chất rắn. a) Xác địnhkhối lượng của các kim loại cĩ trong hỗn hợp . b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp . c) Tính nồng động mol của dd axit tham gia phản ứng . TRƯỜNG THCS ĐỨC TRÍ Câu 1: (3điểm) Viết các phương trình hĩa học biểu diễn chuỗi biến hĩa sau: Fe → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 Câu 2: (1,5điểm) Trình bày hiện tượng và viết phương trình hĩa học xảy ra (nếu cĩ) trong các thí nghiệm sau: a) Nhúng dây nhơm vào dung dịch muối đồng (II) sunfat. b) Nhúng quỳ tím vào nước Clo. Câu 3: (1điểm) a) Tại sao khơng nên dùng chậu, xơ nhơm để dựng nước vơi tơi, xà phịng và vữa xây dựng? b) Để khử chua đất trồng trọt ta phải bĩn vào đất những chất cĩ tính axit hay bazơ? Vì sao? Câu 4: (1,5điểm) Bằng phương pháp hĩa học, hãy phân biệt các dung dịch sau: KCl, HCl, K2SO4, KOH. Viết phương trình hĩa học minh họa. Câu 5: (3điểm) Cho 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với m (g) dung dịch HCl 10%. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và khí B. Hãy tính: a) Tính thể tích khí B sinh ra ở đktc? b) Tính khối lượng dung dịch axit clohidric tham gia phản ứng? THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 21
  22. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM c) Tính nồng độ % chất trong dung dịch A? d) Cho dung dịch A vào 500ml dd AgNO3 20% (D=1,19g/ml). Tính khối lượng chất rắn tạo thành? TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Câu 1 (3điểm): Hồn thành các phương trình hĩa học sau: a) Na2O + SO2 → d) + Zn → .+ H2 b) + → CuSO4 + SO2 + H2O e) Mg(NO3)2 + → + Ba(NO3)2 c) + CaCO3 → + CaCl2 + f) Fe + S → Câu 2 (2điểm): Bạn A nghiên cứu về tính chất của bazơ và làm thí nghiệm như sau: TN1: Cho 2ml dung dịch natri hidroxit vào ống nghiệm rồi nhỏ tiếp vài giọt dung dịch đồng (II) sunfat thấy xuất hiện chất rắn khơng tan X. Lọc lấy chất rắn và chia làm 2 phần. TN2: Phần 1 cho vào chén sứ nung nĩng đến khi khối lượng khơng thay đổi nữa. TN3: Phần 2 cho vào ống nghiệm sau đĩ nhỏ thêm dung dịch axit clohidric dư vào. a) Em hãy viết các phương trình hĩa học đã xảy ra khi thực hiện 3 thí nghiệm. b) Hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm 2 và 3 là gì? Câu 3 (1điểm): a) Để làm sạch dung dịch kẽm sunfat cĩ lẫn sắt (II) sunfat người ta cho vào dung dịch một dây kẽm (dùng dư). Em hãy giải thích nguyên nhân mà người ta dùng kim loại kẽm để làm sạch dung dịch trên và tại sao lại dùng dư kẽm? b) Em hãy trình bày phương pháp làm sạch bột sắt cĩ lẫn một ít vụn nhơm. Và cho biết làm cách nào để chứng minh bột sắt đã tinh khiết. Khơng viết PTHH. Câu 4 (3điểm): Cho 10,6 g natri cacbonat tác dụng hết với 100ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được V lít khí (đktc) và dung dịch A. a) Tính giá trị của V. b) Để trung hịa lượng axit cịn dư trong dung dịch A cần dùng 50ml dung dịch NaOH 4M. Xác định nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. c) Cơ cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan. Câu 5 (1điểm): Mưa axit gây ảnh hưởng nặng nề đến đất đai, cây cối, động thực vật và sức khỏe con người. Cách đây vài chục năm khi khơng khi chưa bị ơ nhiễm thì nước mưa rất an tồn, người ta cĩ thể sử dụng làm nước ăn uống và sinh hoạt. Tuy nhiên cơng nghiệp ngày càng phát triển, chất thải hĩa học ra thiên nhiên ngày càng nhiều dẫn đến ơ nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm khơng khí, Do đĩ nước mưa cũng bị ảnh hưởng khơng kém. Mưa axit do sự kết hợp của một số oxit của phi kim với nước. Nước cĩ sẵn trong tự nhiên, cịn các oxit được thải ra từ các hoạt động của con người. Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ cĩ chứa một lượng lớn lưu huỳnh. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như lưu huỳnh đioxit (SO 2). Khí này hịa tan với hơi nước trong khơng khí tạo thành các phân tử axit. Khi trời mưa các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước giảm. Khi nước mưa cĩ độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Nước mưa cĩ hàm lượng axit hay khơng cũng khơng cĩ mùi gì khác lạ và khơng thể phân biệt được bằng cách ngửi. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 22
  23. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM a) Em hãy nêu cách đơn giản để nhận biết nước mưa axit. b) Em hãy nêu biện pháp đơn giản xử lý đất chua do lượng axit trong đất tăng cao. TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU Câu 1: (3điểm) Viết phương trình hĩa học cho chuổi phản ứng sau: Cu → CuCl2 → KCl → KNO3 → O2 → SO3 → BaSO4 Câu 2: (1điểm) Để mạ một kim loại thì người ta cho kim loại đĩ vào dung dịch muối của kim loại yếu hơn. Vậy em hãy chọn 2 kim loại khác nhau để mạ cây đinh sắt, viết phương trình hĩa học minh họa cho sự chọn lựa đĩ. Câu 3: (2điểm) Trình bày phương pháp hĩa học để nhận biết các dung dịch sau (lưu ý khơng dùng quì tím): dung dịch AgNO3, dung dịch ZnSO4, dung dịch NaCl. Viết phương trình hĩa học xảy ra trong quá trình nhận biết. Câu 4: (1điểm) Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hĩa học xảy ra trong các thí nghiệm sau: a) Cho miếng đồng vào dung dịch bạc nitrat. b) Đốt cháy dây sắt trong bình khí clo. Câu 5: (3điểm) Đốt cháy hồn tồn 17,2 gam một hợp kim của đồng và bạc trong bình khí clo lấy dư. Sau khi phản ứng kết thúc, người ta đem đi hịa tan hỗn hợp rắn thu được sau phản ứng thì thu được dung dịch A và 14,35 gam rắn B. a) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong hợp kim ban đầu. b) Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch natri hidroxit 5% để làm kết tủa hồn tồn dung dịch A? TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN Câu 1: (3điểm) Viết các phương trình hĩa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây : Fe → FeCl3→ Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 → Fe(NO3)2 Câu 2: (1,5điểm) Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH từ các thí nghiệm sau: a) Rắc bột nhơm trên ngọn lửa đèn cồn. b) Dẫn khí Clo vào dung dịch NaOH sau đĩ nhỏ 1 – 2 giọt dung dịch vừa thu được vào mẫu giấy quỳ tím. Câu 3: (2điểm) Bằng phương pháp hĩa học, hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: ZnSO4, FeCl2, NaCl, Na2CO3. Câu 4: (3điểm) Cho 12 gam hỗn hợp gồm đồng và kẽm tác dụng đủ với dung dịch HCl 8% thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Tính % khối lượng mỗi kim loại. b) Tính khối lượng dd HCl đã phản ứng. c) Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng Câu 5: (0.5 điểm) Nền nơng nghiệp lúa nước là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam. Vì thế, tập trung phát triển nơng nghiệp là ưu tiên hàng đầu hiện nay.Tuy nhiên, trên lãnh thổ Việt Nam, cĩ khơng ít vùng đất khơng màu mỡ, cần cải tạo, tiêu biểu là nhĩm đất chua. Đất chua là đất chứa nhiều axit, hoặc nhiều muối của sắt và nhơm. Các chất này sẽ tạo ra những sự bất lợi đối với đất trồng, khiến đất bị suy kiệt về lý tính, hĩa tính và sinh học của đất. Nguyên nhân gây ra đất chua là bởi nước mưa, nước tưới thừa rửa trơi và hịa tan THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 23
  24. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM các chất kiềm, làm cho đất chua. Một lý do khác là do cây hút thức ăn cĩ chứa các chất kiềm gây ra cho đất chua. a) Em hãy cho biết nguyên nhân gây ra đất chua. b) Nêu biện pháp cải tạo đất chua. TRƯỜNG QUỐC TẾ Á CHÂU Câu 1: (2,5điểm) Hồn thành các phản ứng hĩa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cĩ): a) ? + HCl → ? + H2 d) ? + ZnSO4 → Zn + ? b) Cl2 + ? → NaCl + ? + H2O e) H2O + NaCl → ? + ? + ? c) Fe(NO3)3 + ? → Fe(OH)3 + ? Câu 2: (1,5điểm) Bằng phương pháp hĩa học, nhận biết các dung dịch đựng trong các bình mất nhãn sau: NaOH, NaCl, Na2SO4, NaNO3. Viết phương trình hĩa học. Câu 3: (2điểm) Nêu hiện tượng, viết phương trình hĩa học: a) Cho một mẩu dây đồng vào ống nghiệm đựng dung dịch bạc nitrat. b) Dẫn khí clo vào cốc đựng nước, nhúng mẩu giấy quì tím vào dung dịch thu được. Câu 4: (3điểm) Cho 35 gam Canxi cacbonat vào dung dịch axit clohiđric 25% (phản ứng xảy ra vừa đủ). a) Tính khối lượng dung dịch axit đã sử dụng cho phản ứng trên. b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 5: (1điểm) Trong một tiết thực hành, một học sinh bất cẩn đã làm rơi vỡ lọ đựng dung dịch H 2SO4 xuống sàn gạch. Trước khi xử lí bằng nước cĩ hai học sinh đề xuất cách xử lí như sau: Học sinh 1: Rắc bột Na2SO3 đến dư vào để làm giảm lượng axit. Học sinh 2: Rắc bột Na2CO3 đến dư vào để làm giảm lượng axit. Theo em cách làm của học sinh nào phù hợp nhất? Giải thích ngắn gọn và viết phương trình hĩa học. TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC Câu 1: (1,5điểm) Viết phương trình hĩa học và nêu hiện tượng xảy ra khi cho khí cacbonđioxit đi từ từ vào dung dịch canxihidroxit cho đến dư, sau đĩ cơ cạn dung dịch và nung nĩng chất rắn thu được. Câu 2: (2,5điểm) Hồn thành các phương trình hĩa học sau: a) Zn+HCl→? +H2. d) CO2+ NaOH→? + H2O. b) Al(OH)3→?+H2O. e) Fe(OH)3+?→Fe2(SO4)3+?. c) Na2SO4+?→? +NaNO3. Câu 3: (1,5điểm) Bằng phương pháp hĩa học, nêu cách nhận biết các dung dịch sau và viết PTHH: Na2SO4, NaCl, HCl, Ba(OH)2 (Chỉ dùng quì tím) Câu 4: (1điểm) Bằng phương pháp hĩa học, hãy nêu cách làm sạch muối FeCl2 cĩ lẫn CuCl2, làm sạch muối sắt. THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 24
  25. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM Câu 5: (3điểm) Cho 5,76 gam hỗn hợp 2 kim loại sắt và đồng vào dung dịch axitclohidric cĩ nồng độ10%. Phản ứng xảy ra hồn tồn, sau phản ứng thu được1 kim loại khơng tan và 1,792 lít khí hidro (đktc). a) Viết phương trình hĩa học b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu? c) Tính khối lượng dung dịch axit phản ứng? d) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối thu được sau phản ứng? Câu 6 (0,5điểm) Vơi sống (Canxi oxit) để lâu ngày và bảo quản khơng cẩn thận sẽ bị mất chất lượng. Em hãy giải thích tại sao và viết PTHH minh họa. THCS CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA Câu 1 (2,5điểm) Hồn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ các điều kiện xảy ra phản ứng nếu cĩ) a) Điều chế natri hidroxit từ muối natri clorua. b) Cho natri cacbonat tác dụng với dung dịch axit sunfuric. c) Đốt cháy sắt trong bình khí clo. d) Cho bari clorua tác dụng với natri sunfat. e) Cho natri hidroxit vào bình đựng dung dịch sắt(III) clorua. Câu 2 (2điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi: a) Cho đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc, đun nĩng. b) Cho lá sắt vào dung dịch đồng(II) nitrat. Câu 3 (1,5điểm) Bằng 3 phương pháp hĩa học khác nhau (sử dụng 3 loại hĩa chất khác nhau) hãy tách kim loại đồng ra khỏi hỗn hợp kim loại gồm nhơm và đồng. Câu 4 (1điểm) Giải thích vì sao muối NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc chữa bệnh đau dạ dày. Viết phương trình phản ứng giải thích. Câu 5 (3điểm) Hịa tan hồn tồn 11,6 gam hỗn hợp X gồm Al 2O3 và Zn vào dung dịch HCl 20% (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí hidro (ở đktc). a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính % khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng. c) Cho 11,6 gam hỗn hợp X trên vào dung dịch CuSO 4 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng kết thúc. TRƯỜNG THCS TRẦN VĂN ƠN Câu 1: (3điểm) Thực hiện chuỗi biến hĩa sau: Fe→ FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 → Fe (OH)3 Câu 2: (1điểm) Nêu hiện tượng các phản ứng hĩa học sau: a) Nhỏ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2SO4 b) Cho đinh sắt vào ống nghiệm cĩ chứa dd Cu(NO3)2. Câu 3: (2điểm) Bằng phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch sau: NaNO3, KCl, Ba(NO3)2, H2SO4 THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 25
  26. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM Câu 4: (3điểm) Cho 12,6g magie cacbonat MgCO3 vào dung dịch axit clohidric cĩ nồng độ 1,5M, sau phản ứng thu được dd muối và khí A. a) Viết phương trình hĩa học. b) Tính thể tích dung dịch axit phản ứng và thể khí A ở đktc. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được, biết thể tích dung dịch thu được sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể. d) Dẫn tồn bộ khí A vào dd nước vơi trong Ca(OH)2 lấy dư thì sau phản ứng tạo ra bao nhiêu gam kết tủa? Câu 5: (1điểm) Nước bắp cải tím là một loại chất chỉ thị màu axit - bazơ. Sự đổi màu của nước bắp cải tím tương tự với quỳ tím. Hãy dự đốn sự đổi màu của nước bắp cải tím khi cho vào các hĩa chất thường gặp trong gia đình như: giấm ăn, chanh, bột giặt, nước uống. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VĂN LANG Câu 1 (3điểm) Hồn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng –nếu cĩ) SO3 → H2SO4 → FeSO4 → Fe(OH)2→ FeO → Fe(NO3)2 → Fe Câu 2 (1,5điểm) Trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các kim loại sau: Al, Cu, Ag. Viết phương trình hĩa học xảy ra. Câu 3 (1,5điểm) Viết phương trình hĩa học tạo thành nước clo và giải thích hiện tượng khi cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch tạo thành. Câu 4 (3điểm) Trộn dung dịch cĩ chứa 15,12g muối Na 2SO3 với dung dịch HCl nồng độ 6%, sau khi phản ứng xảy ra thu được V (lit) khí cĩ mùi hắc và dung dịch A. Cho tiếp từ từ dung dịch KOH vào dung dịch A, thấy dùng hết 120ml dung dịch KOH 1M. a) Viết các phương trình hĩa học xảy ra. b) Tính V (lit) khí mùi hắc ở đktc và khối lượng muối cĩ trong dung dịch A. c) Tính khối lượng dung dịch axit HCl ban đầu. Câu 5 (1điểm) Cĩ câu đố vui sau: Khí gì tan trong nước Ăn mịn được thủy tinh Dung dịch cĩ ứng dụng Để khắc chữ khắc hình a) Khí đĩ là khí gì? Khi tan trong nước tạo dung dịch cĩ tên gọi là gì? b) Viết phương trình hĩa học xảy ra khi dùng dung dịch trên khắc chữ lên bề mặt vật bằng thủy tinh, biết trong thủy tinh cĩ thành phần chính là chất Silic đioxit. TRƯỜNG THCS VÕ TRƯỜNG TOẢN Câu 1 ( 3điểm) Hồn thành các phản ứng hĩa học sau Fe2O3→ Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe → FeCl2 THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 26
  27. ĐỀ THAM KHẢO HKI MƠN HĨA 9 QUẬN 1 CÁC NĂM Câu 2 (2,5điểm) Mơ tả hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau : a) Cho 2 – 3 ml dung dịch Bạc Nitrat vào ống nghiệm chứa 3 ml dung dịch kali clorua. b) Trình bày phương pháp hĩa học nhận biết các dung dịch sau : HCl , H2SO4, K2SO4 , KCl. Câu 3 (1,5điểm) a) Trong tự nhiên , clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất , vì vậy người ta điều chế clo từ những hợp chất của nĩ . Hãy viết phương trình điều chế khí Clo trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp . b) Khí SO2do nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ơ nhiễm khơng khí. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng SO 2vượt quá 3.10-5 mol/m3 thì coi như khơng khí bị ơ nhiễm SO 2.Tiến hành phân tích 50 lít khơng khí ở một thành phố thấy 0,012 mg SO 2thì khơng khí đĩ cĩ bị ơ nhiễm SO2hay khơng? Câu 4: (3điểm) Cho 25 g hỗn hợp hai muối: MgCO3 và CuSO4 tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 2M a) Tính thành phần % khối lượng mỗi dung dịch trong hỗn hợp ban đầu . b) Tính khối lượng kết tủa sau phản ứng . c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng ? (Thể tích dung dịch coi như khơng đổi). HẾT THẦY PHẠM TƯỞNG SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN – ĐT: 0797773581 Page 27