Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Mã đề 02 - Năm học 2018-2019

pdf 3 trang thaodu 2460
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Mã đề 02 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_tham_khao_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_9_ma_de_02_nam.pdf

Nội dung text: Đề tham khảo kiểm tra học kỳ II môn Toán Lớp 9 - Mã đề 02 - Năm học 2018-2019

  1. ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2018 - 2019 MÔN TOÁN LỚP 9 THCS Mã đề 002 PHẦN A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 4,0 điểm (Gồm 16 câu từ câu 1 đến câu 16) CÂU 1. Cho hình bên. Số đo của cung AB lớn là. (A). 550. (B). 1100. (C). 920. (D). 2500. ( x + y = m CÂU 2. Cho hệ phương trình . Tìm giá trị của tham số m để hệ phương trình đã cho vô 2x − my = 0 nghiệm. (A). m = 1. (B). m = −2. (C). m 6= 0. (D). m = 0. CÂU 3. Tổng các nghiệm của phương trình 3x2 − 7x + 5 = 2x là 3 3 (A). 3. (B). − . (C). −3. (D). 2 2 CÂU 4. Hàm số y = ax2(a 6= 0). Nhận xét nào sau đây đúng. (A). Nếu a 0. (B). Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x 0. (C). Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x > 0. (D). Nếu a 2. (B). k ≥ 2. (C). k ≤ −1. (D). k = −1. CÂU 8. Trong hình vẽ bên, đường tròn (O; 4cm) và số đo góc BAC\ = 450. Diện tích phần tô màu là 1
  2. π π (A). 4π − 8. (B). + 8. (C). 2π − 8. (D). − 2. 2 4 CÂU 9. Số nghiệm của phương trình x4 − 5x2 + 6 = 0 là (A). 2. (B). 4. (C). 1. (D). 0. CÂU 10. Phát biểu nào sau đây không đúng. (A). Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. (B). Hình thang nội tiếp được đường tròn là hình thang cân. (C). Trong một đường tròn, góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn đó. (D). Tứ giác nội tiếp đường tròn là tứ giác có bốn đỉnh nằm trong đường tròn. CÂU 11. Phương trình nào sau đây vô nghiệm. (A). 11x2 − 12x − 4 = 0. (B). −3u2 + 9u + 11 = 0 (C). 9t2 − 7t + 10 = 0. (D). z2 − 2z − 11 = 0. CÂU 12. Hàm số y = ax2(a 6= 0) đi qua điểm A(−3; −27). Hệ số a là (A). a = −3. (B). a = 2. (C). a = 4. (D). a = −27. CÂU 13. Cho phương trình x2 + (2m + 7)x − 3m + 4 = 0. Tìm giá trị của tham số m để phương trình nhận x = −2 là một nghiệm. 6 1 (A). m = − . (B). m = . (C). m = 4. (D). m = 1. 7 12 ( 2x − y = 2m + 4 CÂU 14. Cho hệ phương trình . Gọi cặp số (x; y) là nghiệm của hệ phương trình, tìm x + 3y = m − 5 già trị tham số m sao cho x2 + y2 có giá trị nhỏ nhất. (A). m = 0. (B). m = −1. (C). m = −2. (D). m = 4. CÂU 15. Cho hàm số (P ): y = x2 và d : y = 3x + 10. Tọa độ giao điểm của (P ) và d có hoành độ dương là (A). M(−2; 4). (B). A(5; 25). (C). N(25; 5). (D). K(4; 16). 2 4x1 + 4x2 CÂU 16. Phương trình x + 7x − 4 = 0 có hai nghiệm x1; x2. Biểu thức P = có giá trị là 3x1x2 1 7 7 1 (A). P = . (B). P = − . (C). P = . (D). P = − . 2 3 3 2 PHẦN B.TỰ LUẬN 6,0 điểm (Gồm 5 câu từ câu 17 đến câu 21) CÂU 17. (1,5 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau ( a. 2x2 − 3x − 149 = 2x + 19 5x − 7y = 136 c. −3(x − 2)4 + 11(x − 2)2 + 4 = 0. b. . xy = −36 CÂU 18. (1,0 điểm) Cho hàm số (P ): y = −x2 a. Vẽ đồ thị của hàm số (P ). b. Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng d : y = 3x + 4m − 5 cắt đồ thị hàm số (P ) tại hai điểm phân biệt. 2
  3. CÂU 19. (0,5 điểm) Một hình chữ nhật có diện tích 600m2. Tính kích thước hình chữ nhật, biết rằng nếu giảm bớt mỗi cạnh 4m thì diện tích còn lại là 416m2. CÂU 20. (2,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R) với AB < AC và các đường cao BD, CE. a. Chứng minh rằng: Tứ giác BEDC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn nội tiếp tứ giác BEDC. b. Vẽ tiếp tuyến xy của (O; R) tại A. Chứng minh rằng: đường thẳng xy song song với đường thẳng ED. c. Chứng minh rằng: EBD\ = ECD\. CÂU 21. (0,5 điểm) Cho hai số thực dương a; b thỏa mãn a + 2b = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = a2 − 3b2 + 2ab. HẾT 3