Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022

docx 7 trang Hoài Anh 10265
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021 – 2022 MÔN: Hóa học – LỚP: 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 02 trang, 07 câu ĐỀ BÀI Câu 1: (2,0 điểm) a) Trong các chất dưới đây, hãy xếp riêng một bên là chất tinh khiết, một bên là hỗn hợp. Sữa đậu nành, sắt, nhôm, nước biển, khí oxi, nước cam, không khí, nước tự nhiên, hơi nước,đường. b) Vì sao nói không khí và nước chanh là những hỗn hợp? Có thể thay đổi độ chua của nước chanh bằng cách nào? Câu 2: ( 2,0 điểm) Cho hình vẽ sau A B - Đây là sơ đồ điều chế khí gì? Biết A là chất rắn màu tím, viết phương trình phản ứng xảy ra? - Tại sao phải cho một ít bông ở đầu ống nghiệm? - Khi muốn kết thúc thí nghiệm ta nên tắt đèn cồn trước hay rút ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm trước? Tại sao? Câu 3: ( 2,5 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. FexOy + CO FeO + CO2 2. Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O 3. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 4. NxOy + Cu CuO + N2 5. CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + ? Câu 4: ( 3,0 điểm) Bạn Hải Nam viết công thức hoá học như sau : Ca2(PO4)3; ZnO; HCl; NaCO3; H2PO4; Al3(OH)2; K(OH)2; Mg2O
  2. a) Theo em CTHH nào viết đúng, CTHH nào viết sai. Em hãy sửa lại để có CTHH đúng? b) Từ dãy CTHH đã cho ở trên em hãy phân biệt đâu là oxit, axit, bazơ, muối? đọc tên các công thức đã sửa lại đó? Câu 5: ( 4,0 điểm) Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 16g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? (Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và Na2CO3 + HCl 2NaCl + H2O + CO2 ) Câu 6: ( 3,5 điểm) 1. Trộn 4,48 lít khí H2 và 8,96 lít khí O2 (đktc) rồi đốt cháy. Hỏi sau phản ứng khí nào dư, dư bao nhiêu lít? Tính khối lượng nước tạo thành? 2. Biết rằng 2,3 gam một kim loại R ( có hóa trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí Clo ( đktc) theo sơ đồ phản ứng: R + Cl2 RCl a) Xác định tên kim loại R b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành? Câu 7: ( 3,0 điểm) 1. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất : a mol khí H2 (khối lượng 4 gam )và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau. Tính x và y? 2. Tại ѕao quả bóng baу thổi bằng hơi thở ᴄủa ta không baу đượᴄ ᴄòn nếu đượᴄ bơm khí hidro ᴠào thì baу lên đượᴄ? (Cl = 35,5; S = 32; O = 16; H = 1; Al= 27; Na = 23; C = 12) Hết Họ và tên thí sinh .SBD .
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Hóa học lớp 8 HDC CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Hướng dẫn chấm gồm 05 trang, 07 câu Câu 1: (2,0 điểm) a) Trong các chất dưới đây, hãy xếp riêng một bên là chất tinh khiết, một bên là hỗn hợp. Sữa đậu nành, sắt, nhôm, nước biển, khí oxi, nước cam, không khí, nước tự nhiên, hơi nước, đường. b) Vì sao nói không khí và nước chanh là những hỗn hợp? Có thể thay đổi độ chua của nước chanh bằng cách nào? Câu 1 Nội dung Điểm a) Chất tinh khiết: Sắt, Nhôm, Khí oxi, Đường, hơi nước. 0,5 Hỗn hợp: Sữa đậu nành, nước biển, nước cam, không khí, nước tự 0,5 nhiên. (2,0 đ) b) Nói không khí là hỗn hợp vì: thành phần không khí gồm 78% N2, 0,5 21% O2, 1% các chất khác Nước chanh là hỗn hợp vì: Nước và chanh. Muốn thay đổi độ chua của nước chanh ta thêm đường 0,5 Câu 2: ( 2,0 điểm) Cho hình vẽ sau A B - Đây là sơ đồ điều chế khí gì? Biết A là chất rắn màu tím, viết phương trình phản ứng xảy ra? - Tại sao phải cho một ít bông ở đầu ống nghiệm? - Khi muốn kết thúc thí nghiệm ta nên tắt đèn cồn trước hay rút ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm trước? Tại sao? Câu 2 Nội dung Điểm - Sơ đồ điều chế khí O2 0,25 (2,0 đ) A là KMnO4 0,25 0,25
  4. t0 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 - Để tránh trường hợp các hóa chất lẫn vào ống dẫn khí sẽ thu 0,25 được O2 không tinh khiết. - Cần rút ống dẫn khí ra trước vì nếu làm ngược lại sẽ làm nước 0,5 di chuyển ngược lên ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm. Câu 3: ( 2,5 điểm). Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. FexOy + CO FeO + CO2 2. Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O 3. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 4. NxOy + Cu CuO + N2 5. CaCO3 + HCl CaCl2 + H2O + ? Câu 3 Nội dung Điểm 1. FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x) CO2 0,5 0,5 (2,5 đ) 2. Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O 0,5 3. 4FeS2 + 11 O2 2Fe2O3 + 8SO2 0,5 4. NxOy + yCu yCuO + x/2 N2 0,5 5. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 Câu 4: ( 3,5 điểm) Bạn Hải Nam viết công thức hoá học như sau : Ca2(PO4)3; ZnO; HCl; NaCO3; H2PO4; Al3(OH)2; K(OH)2; Mg2O. a) Theo em CTHH nào viết đúng, CTHH nào viết sai. Em hãy sửa lại để có CTHH đúng? b) Từ dãy CTHH đã cho ở trên em hãy phân biệt đâu là oxit, axit, bazơ, muối? đọc tên các công thức đó? Câu 4 Nội dung Điểm a) Các công thức viết đúng: ZnO, HCl. Các CTHH viết sai: Ca2(PO4)3 sửa lại Ca3(PO4)2 0,25 NaCO3: Sửa lại: Na2CO3 0,25 H2PO4: Sửa lại: H3PO4 0,25 Al3(OH)2: Sửa lại: Al(OH)3 0,25 K(OH) : Sửa lại: KOH 2 0,25 (3,5 đ) Mg2O : Sửa lại: MgO 0,25 b) Ca 3(PO4)2 Muối: Canxi photphat 0,25 Na2CO3 Muối: Natri cacbonat 0,25 H3PO4 axit: Axit photphoric 0,25 Al(OH)3 Bazơ: Nhôm hidroxit 0,25 KOH Bazơ: Kali hidroxit 0,25 MgO Oxit: magie oxit 0,25 ZnO Oxit: Kẽm oxit 0,25
  5. HCl axit Axit clohidric 0,25 Câu 5: ( 3,0 điểm) Cho 2 cốc đựng 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân thăng bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 16g Na2CO3 vào cốc đựng dung dịch HCl - Cho m g Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? ( Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và Na2CO3 + HCl 2NaCl + H2O + CO2 ) Câu 5 Nội dung Điểm 16 0,25 n 0,15mol Na 2 CO3 106 m n mol 0,25 Al 27 - Khi thêm dd Na2CO3 vào dd HCl (cốc A) xảy ra phản ứng sau: 0,25 Na2CO3 + HCl 2NaCl + H2O + CO2 0,25 1mol 1mol 0,25 0,15mol 0,15mol Theo ĐLBTKL, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: (3,0 đ) 16 – (0,15 . 44) = 9,4g 0,25 - Khi thêm Al vào dd H2SO4 loãng ( cốc B) có phản ứng: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 0,25 2 mol 3 mol 0,25 m 3m mol mol 27 2.27 0,25 Để cân thăng bằng khối lượng H2SO4 cũng phải tăng thêm: 3m m - .2 = 9,4g 0,25 2.27 0,5 m= 10,575 g Câu 6: ( 4,0 điểm) 1. Trộn 4,48 lít khí H2 và 8,96 lít khí O2 (đktc) rồi đốt cháy. Hỏi sau phản ứng khí nào dư, dư bao nhiêu lít? Tính khối lượng nước tạo thành? 2. Biết rằng 2,3 gam một kim loại R ( có hóa trị I) tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí Clo ( đktc) theo sơ đồ phản ứng:
  6. R + Cl2 RCl a) Xác định tên kim loại R b) Tính khối lượng hợp chất tạo thành? Câu 6 Nội dung Điểm 4,48 0,25 1. n 0,2mol H2 22,4 8,96 n 0,4mol 0,25 O2 22,4 PTHH: 2H2 + O2 2 H2O 0,25 2mol 1mol 0,2mol 0,4mol 0,25 0,2 0,4 Xét tỉ lệ  oxi dư 0,25 2 1 Theo PT nO2 pư = 0,1 mol 0,25 n 0,4 0,1 0,3mol (4,0 đ) O2du 0,25 V 0,3.22,4 6,72(lit) O2du 0,25 m 0,2.18 3,6gam 0,25 H2 O 1,12 2. Số mol Cl2 cần dùng: nCl 0,05mol 2 22,4 0,25 2R + Cl2 2RCl 0,25 2mol 1mol 2mol xmol 0,05 xmol nR 2.0,05 0,1mol 0,25 2,3 M 23(g / mol) 0,25 R 0,1 R: Na b) Khối lượng muối tạo thành: 0,25 m 58,5.0,1 5,85gam NaCl 0,5 Câu 7: ( 3,0 điểm)
  7. 1. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất : a mol khí H2 (khối lượng 4 gam )và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau. Tính x và y? 2. Tại ѕao quả bóng baу thổi bằng hơi thở ᴄủa ta không baу đượᴄ ᴄòn nếu đượᴄ bơm khí hidro ᴠào thì baу lên đượᴄ? Câu 7 Nội dung Điểm 4 0,5 1. n a 2mol H2 2 0 x= a do cùng điều kiện t , áp suất, thể tích bằng nhau 0,5 nên x = 2 mol m y x.M 2.44 88gam 1,0 CO2 (3,0 đ) 44 d 1,5 CO2 2. 29 29 2 d 0,07 0,5 H2 29 29 CO2 nặng hơn không khí 1,5 lần trong khi H2 nhẹ hơn không khí 0,07 lần do vậy khi thổi hơi chúng ta có khí CO2 vào quả bóng quả 0,5 bóng không bay lên được nhưng khi ta bơm khí H2 vào quả bóng bóng sẽ bay lên Thí sinh có thể làm theo cách khác đúng vẫn được tính điểm.