Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Phòng GD và ĐT Krong Păc (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 4590
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Phòng GD và ĐT Krong Păc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Phòng GD và ĐT Krong Păc (Có đáp án)

  1. SỞ GD&ĐT ĐĂKLĂK KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN PHÒNG GD-ĐT KRÔNG PĂC NĂM HỌC : 2010-2011 Môn: HÓA HỌC 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài :150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu I (3,5điểm) Chỉ dùng thêm kim loại Ba, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 5 dung dịch riêng biệt đựng trong 5 lọ mất nhãn là: (NH4)2SO4 , NH4Cl , Ba(NO3)2 , AlCl3 , FeCl3 Viết phương trình hóa học. Câu II (4,5điểm) 1) Từ mẫu Boxit có lẫn Fe2O3 và SiO2, làm thế nào để có thể điều chế được Al tinh khiết? Viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện - nếu có). 2) Từ CaCO3 điều chế được: CaO, CaCl2, CaSO4, Ca3(PO4)2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( ghi rõ điều kiện - nếu có). Câu III (4,0điểm) Hòa tan hoàn toàn 7,2 gam FeO với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 nồng độ 24,5% thu được dung dịch A. Làm lạnh dung dịch A xuống đến 50C thì tách ra được m gam chất rắn (FeSO4.7H2O). Dung dịch còn lại có nồng độ 12,18% . 1) Tính khối lượng m đã tách ra ở trên. 2) Tính độ tan của dung dịch A ở 50C. Câu IV (4,0điểm) 1)Cho 6,5 gam kim loại hóa trị II vào 150 ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng xong thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). - Xác định kim loại nói trên. 2) Cho 18,4 gam hỗn hợp hai kim loại lần lượt có hóa trị II và III tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch A và khí B. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí B thu được 9 gam nước. Cô cạn dung dịch A thu được a gam muối khan. Hãy tính a ? Câu V (4,0điểm) Chia 8,64 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3 thành 2 phần bằng nhau. - Phần thứ nhất cho vào cốc đựng dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy trong cốc còn 4,4 gam chất rắn. - Hòa tan hết phần thứ hai bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch B và 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn từ từ dung dịch B thu được 24,24 gam một muối sắt duy nhất C. 1) Tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp A 2) Xác định công thức phân tử muối C HẾT Ghi chú: Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và máy tính cá nhân đơn giản Chữ ký GT1: Chữ ký GT2: 1
  2. SỞ GD&ĐT ĐĂKLĂK HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GD-ĐT KRÔNG PĂC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN HÓA 9 - NĂM HỌC 2010 -2011 Câu I (3,5 điểm). *Dùng kim loại Ba để phân biệt các chất: 0,75điểm Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2  *Nếu xuất hiện khí và kết tủa nâu đỏ là FeCl3 . 0,5điểm 3Ba(OH)2 + 2FeCl3 2Fe(OH)3↓ + 3BaCl2 *Nếu Xuất hiện khí và kết tủa sau đó tan là: AlCl3 . 0,75điểm 3 Ba(OH)2 + 2AlCl3 2Al(OH)3↓ + 3BaCl2 Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O *Nếu sinh ra khí có mùi khai và kết tủa là: (NH4)2SO4 0,5điểm Ba(OH)2 +(NH4)2SO4 BaSO4↓ + 2NH3  + 2H2O *Nếu sinh ra khí có mùi khai là: NH4Cl 0,5điểm Ba(OH)2 +2NH4Cl BaCl2 +2NH3  + 2H2O *Không hiện tượng là: Ba(NO3)2. 0, 5điểm Câu II (4,5điểm) 1) (2,5 điểm): Nghiền nhỏ quặng hòa tan vào dd HCl dư, lọc bỏ SiO2 0,25điểm Al2O3 + 6HCl 2 AlCl3 + 3H2O 0,25điểm Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,25điểm Lấy nước lọc cho tác dụng với dd NaOH dư lọc bỏ kết tủa 0,25điểm NaOH + HCl NaCl + H2O 0,25điểm 4NaOH + AlCl3 NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O 0,25điểm 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3  + 3NaCl 0,25điểm Sục CO2 dư vào nước lọc thu kết tủa đem nung nóng được Al2O3, đem đpnc thu được Al NaAlO2 + CO2 +2 H2O Al(OH)3  + NaHCO3 0,25điểm to 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O 0,25điểm dpnc 2Al2O3 criolit 4Al + 3 O2 0,25điểm 2) 2điểm t CaCO3  CaO + CO2 0, 5điểm CaCO3 + 2HCl → CaCl2 +H2O + CO2 0, 5điểm CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2O + CO2 0, 5điểm 3CaCO3 +2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2O + 3CO2 0, 5điểm 2
  3. Câu III Lập luận,tính kết quả đúng được 4 điểm PTHH: FeO + H2SO4  FeSO4 +H2O 0,5điểm n n n 1) Tính m: FeSO4 = H2SO4 = FeO = 0,1mol Suy ra: m H2SO4 = 9,8 g, m FeSO4 = 15,2 g m 9,8.100 m ddH2SO4 = 40(gam)  ddA= 40 + 7,2 =47,2(gam) 0,5điểm 24,5 m → ddA(50c) = (47,2 – m) g 0,25điểm (47,2 m).12,18 m 0 FeSO4 trong A, 5 c = (g) (1) 0,5điểm 100 m 152m FeSO4 trong m = (g) (2) 0,25điểm 278 từ (1) và (2) suy ra m = 22,24 g 1,0điểm 2) Tính S: m 0 m ddA(5 c) = 24,96 g suy ra FeSO4 trong m = 12,16 g 0,5điểm m 0 FeSO4 trong A, 5 c = 3,04 g 3,04.100 suy ra S = 13,87(g) 0,5điểm 24,96 3,04 Câu IV (4,0điểm) 1) Lập luận chặt chẽ, kết quả đúng được 1,5điểm n n H2 = 0,1 mol, HCl = 0,3 mol suy ra HCl dư, KL hết. Đặt A là KHHH và là khối lượng mol của KL PTHH: A + 2HCl ACl2 + H2 Theo PTHH và đề bài : nA = nH2 = 0,1mol Suy ra A = 65 g A là Zn 2) Đặt kí hiệu KL hóa trị II là X ( x mol), kl hóa trị III là Y ( ymol) PTHH: X + 2HCl  XCl2 + H2 (1) 0,25điểm 2Y + 6HCl  2YCl3 + 3H2 (2) 0,25điểm to 2H2 + O2  2H2O (3) 0,25điểm Từ (1),(2), (3) ta có nHCl = 2nH2 = 2nH2O = 2.(9:18) = 1mol 0,5điểm hh muối khan gồm XCl2 và YCl3 m = m + m – m hh muối hh kim loại HCl H2 0,25điểm Suy ra: a = 18,4 + 36,5 . 1 – 2 . 0,5 = 53,9 (g) 1,0 điểm 3
  4. Câu V : (4 điểm) 1) PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0,25điểm FeO và Fe2O3 không phản ứng với CuSO4 Fe + 4 HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 0,25điểm 3FeO +10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO +5H2O 0,25điểm Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,25điểm Gọi x, y, z là số mol của Fe, FeO, Fe2O3 trong ½ hỗn hợp A ta có các phương trình 56x + 72y + 160z = 4,32 64x + 72y + 160z = 4,4 y 0,448 x + 0,02 3 22,4 suy ra x = 0,01 mol, y = 0,03 mol, z = 0,01 mol 0,5điểm % Fe = 12,96% , %FeO = 50%, %Fe2O3 = 37,04% 1,0điểm n 2) Fe(NO3)3 = 0,06 mol m Fe(NO3)3 =0,06 x 242 = 14,52gam 0,5điểm nên muối sắt là tinh thể ngậm nước : Fe(NO3)3.nH2O 0,5điểm 24,24 MC = 404 g suy ra n = 9 0,06 CTPT C : Fe(NO3)3.9H2O 0,5điểm Lưu ý: 1. Cách giải khác với đáp án mà lập luận chặt chẽ, kết quả đúng cho điểm tương đương câu đó. 4