Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Chiêm Hóa (Có đáp án)

doc 9 trang thaodu 4620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Chiêm Hóa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2014-2015 - Phòng giáo dục và đào tạo Chiêm Hóa (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN CHIÊM HÓA LỚP 8 THCS - NĂM HỌC 2014-2015 MÔN THI: VẬT LÍ Số phách (do Trưởng BGK chấm thi ghi): Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề này có 06 trang) ĐIỂM KẾT LUẬN CỦA BÀI Chữ ký xác nhận của giám khảo Ghi bằng số Ghi bằng chữ Giám khảo số 1 Giám khảo số 2 Học sinh làm bài trực tiếp trên bản đề thi này. ĐỀ BÀI Câu 1 (5 điểm). Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A và B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. a. Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ. b. Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km? Bài làm 1
  2. Câu 2 (5 điểm). Một cục nước đá có thể tích V = 500cm 3 nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần ló ra khỏi mặt nước, biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 Bài làm 2
  3. Câu 3 (5 điểm): Cho hệ giống như hình vẽ. Vật M1 có khối lượng 10kg, vật M2 có khối lượng 6kg, đầu O cố định. Cho khoảng cách AB = 20cm. Tính chiều dài của thanh OB để F' hệ cân bằng. B A O M1 M2 P2 = F2 P1 = F1 3
  4. Bài làm 4
  5. Câu 4 (5điểm). Hai gương phẳng G1 và G2 được bố trí hợp với nhau một góc α như hình vẽ. Hai điểm sáng A và B được đặt vào giữa hai gương. G1 1. Trình bày cách vẽ tia sáng xuất phát từ A phản xạ lần lượt lên gương G2 đến gương G1 A rồi đến B. B 2. Giả sử ảnh của A qua G1 cách A là 12cm G2 và ảnh của A qua G2 cách A là 16cm; α khoảng cách giữa hai ảnh đó là 20cm. Tính góc α. Bài làm 5
  6. Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm./. 6
  7. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM CHIÊM HÓA THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2014 - 2015 Môn: Vật Lí 8 Câu Nội dung bài giải Điểm 7h 7h A C E D B 8h Gặp nhau 8h Tóm tắt: S = 180 km, Cho AB 0,5 v1 = 40 km/h, v2 = 32 km/h a. S = ? Tìm CD b. Thời điểm 2 xe gặp nhau? SAE = ? a. Quãng đường xe đi từ A đến thời điểm 8h là : 0,5 SAC = 40.1 = 40 (km) Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là : Câu 1 SBD = 32.1 = 32 (km) 0,5 (5 điểm) Vậy khoảng cách 2 xe lúc 8 giờ là : 0,5 SCD = SAB - SAC - SBD = 180 - 40 - 32 = 108 (km). b. Gọi t là khoảng thời gian 2 xe từ lúc bắt đầu đi đến khi gặp nhau. Ta có: Quãng đường từ A đến khi gặp nhau là : 0,5 SAE = 40.t (km) Quãng đường từ B đến khi gặp nhau là : 0,5đ SBE = 32.t (km) Mà : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 1 => t = 2,5 Vậy : - Hai xe gặp nhau lúc: 7 + 2,5 = 9,5 (giờ), hay 9 giờ 30 phút. 0,5 - Quãng đường từ A đến điểm gặp nhau là: 0,5 SAE = 40. 2,5 = 100 (km). Gọi: V1 là thể tích phần cục nước đá nổi trên mặt nước, V 2 là thể tích phần cục nước đá chìm trong nước, V là thể tích cục nước đá, D là khối 1 7
  8. lượng riêng của cục nước đá, d2 là trọng lượng riêng của nước (V = 3 3 3 500cm ; D = 0,92g/cm , d2 = 10000 N/m ), P là trọng lượng của cục Câu 2 nước đá. (5 điểm) Do cục nước đá nổi trên mặt nước nên trọng lượng của cục nước đá đúng bằng trọng lượng của phần nước bị chiếm chỗ, tức là bằng lực đẩy Ác-si-mét, nên ta có: 1 P = FA= d2.V2 P V2 = d2 0,5 Mà P = 10m, mặt khác m = V.D = 500.0,92 = 460(g) = 0,46(kg) 0,5 Vậy P = 10.0,46 = 4,6 (N) 0,5 Do đó thể tích phần nhúng chìm trong nước là P 4,6 3 3 V2 = = = 0,00046 (m ) (= 460 cm ) 0,5 d2 10000 Vậy thể tích phần cục nước đá nhô ra khỏi mặt nước là: 3 V1 = V - V2 = 500 - 460 = 40(cm ). 1 Hệ chịu tác động của hai lực là trọng lượng của hai vật M1 và M2, có 0,5 cường độ là: P1 = 10.m1 = 100 (N)= F1 0,5 0,5 P2 = F2 = 10.m2 = 60 (N) = F2 F1 100 0,5 Do P1 > P2 nên đầu B bị kéo lên với lực: F' = = = 50 (N) 2 2 Đồng thời bị kéo xuống bởi lực F 2. Vì hệ cân bằng nên áp dụng hệ thức cân bằng của đòn bẩy ta có: Câu 3 F' OA OA (5 điểm) = = F2 OB OA + AB 50 OA = 1 60 OA + 20 50(OA + 20) = 60.OA OA = 100 (cm) 1 Chiều dài thanh OB: OB = OA + AB = 100 + 20 = 120 (cm) 1 a. ’ ’ -Vẽ A là ảnh của A qua gương G2 bằng cách lấy A đối xứng với A qua 0,5 G2 ’ ’ - Vẽ B là ảnh của B qua gương G1 bằng cách lấy B đối xứng với B qua 0,5 G1 8
  9. B . B’ A J B I B A’ ’ A A A’ ’ ’ - Nối A với B cắt G2 ở I, cắt G1 ở J 0,5 - Nối A với I, I với J, J với B ta được đường đi của tia sáng cần vẽ. 0,5 B’ G1 Câu 4 (5 điểm) A 1 J B G2 I B A’ ’ b. G1 A A1 A A A’ 0,5 G2 A 2 Gọi A1 là ảnh của A qua gương G1 ; A2 là ảnh của A qua gương G2 0,5 Theo giả thiết: AA1=12cm AA2=16cm, A1A2= 20cm 2 2 2 2 2 2 Ta thấy: 20 =12 +16 hay A1A 2 = AA 1 + AA 2 0,5 Vậy AA1A2 là tam giác vuông tại A theo định lí đảo của định lí Pi-ta- go. 0,5 suy ra 900 Học sinh giải theo cách khác, nếu đúng giáo viên cho điểm tối đa./. 9