Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Trần Quốc Tuấn (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Trần Quốc Tuấn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_truong_mon_toan_lop_9_nam_hoc.docx
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Toán Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Trần Quốc Tuấn (Có đáp án)
- PHÒNG GD - ĐT TP. TRÀ VINH KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN THI: TOÁN 9 ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ĐIỂM CHỮ KÍ SỐ PHÁCH Bằng số Bằng chữ Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 (Do HĐ chấm ghi) Bài 1: (3,0 điểm) Cho a,b,c > 0. Chứng minh : a b a) 2 b a 1 1 1 1 1 1 b) a. b. c. 6 b c c a a b Bài 2: (3,0 điểm) x 4 x 1 2 x 1 Cho biểu thức A= : , với x 0, x 4 . x 4 2 x x 2 x x a) Rút gọn A. b) Tìm x sao cho A < 1 Bài 3: (4,0 điểm) Giải phương trình. a) x 6 x 9 2 x 2 x 4 x 6 x 8 x 10 x 12 b) 17 15 13 11 9 7 Bài 4: (2,5 điểm) Tìm số tự nhiên n để n 18 và n 41 là hai số chính phương. Bài 5: (1,5 điểm) Chứng minh đa thức sau. A = n3 + 3n2 + 2n chia hết cho 6, với mọi số nguyên n Bài 6: (6,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông góc tại đỉnh A, đường cao AH. Đường tròn đường kính BH cắt cạnh AB tại điểm D và đường tròn đường kính CH cắt cạnh AC tại điểm E. Gọi I,J theo thứ tự là các trung điểm của các đoạn thẳng BH, CH
- a. Chứng minh bốn điểm A,D,H,E nằm trên một đường tròn . Xác định hình dạng tứ giác ADHE. b. Chứng minh DE là một tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn c. Cho biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng DE? (Học sinh không được sử dụng máy tính ) Bài làm
- TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học 2019 - 2020 Môn thi : TOÁN 9 CHÚ Ý : - Nếu HS làm cách khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm của ý đó - Khi học sinh làm bài phải lý luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa theo biểu điểm của ý đó Câu Đáp án Biểu điểm 1 Bài 1: (3,0 điểm) a) Do a,b 0 a b 2 0,25 điểm b a a 2 b 2 2 0,25 điểm ab a2 b2 2ab 0 0,25 điểm 2 a b a b 0 bất đẳng thức này đúng => 2 b a 0,25điểm (dấu = xãy ra khi a=b) 1 1 1 1 1 1 b) a. b. c. 6 b c c a a b 0,25 điểm a a b b c c vt b c c a a b 0,5 điểm a b a c b c = b a c a c b Áp dụng câu a, ta có: a b 2 (1) (dấu = xãy ra khi a = b) 0,25điểm b a a c 2 (2) (dấu = xãy ra khi a = c) c a 0,25điểm b c (0,25điểm) 2 (3) (dấu = xãy ra khi c = b) c b Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được điều phải chứng minh (0,5điểm)
- 2 Bài 2: (3,0 điểm) a) Với x > 0 , x ≠ 4 x 4 x 2 x 2 và 0,25điểm x 2 x x x 2 Thực hiện biến đổi x 4 x 1 2 x 1 A= : x 4 2 x x 2 x x 0,5điểm x 4 x x 2 1 2 x x 2 = : x 2 x 2 x x 2 x x 2 x 4 x x 2 0,5điểm = . x 2 x 2 x 3 0,5điểm 2 x 2 x x 2 = . x 2 x 2 x 3 0,25điểm 2 x = x 3 2 x b)A 1 khi 1 (*) vì x 0 x 3 0 x 3 0,25điểm Do đó (*) 2 x x 3 0,25điểm x 3 x 9 0,5điểm Bài 3: Giải phương trình. (4,0 điểm) 3 a) Điều kiện x 0 0,25 đ x 6 x 9 2
- 2 x 3 2 0,25 điểm x 3 2 0,25 điểm x 3 2 hoặc x 3 2 0,25điểm 0,25điểm x 25 hoặc x 1 x 2 x 4 x 6 x 8 x 10 x 12 b) (1) 17 15 13 11 9 7 x 2 x 4 x 6 x 8 x 10 x 12 1 điểm (1) 1 1 1 1 1 1 17 15 13 11 9 7 x 19 x 19 x 19 x 19 x 19 x 19 0,5 điểm 17 15 13 11 9 7 1 1 1 1 1 1 (x 19) 0 0,5 điểm 17 15 13 11 9 7 1 1 1 1 1 1 do 0 0,25 điểm 17 15 13 11 9 7 x 19 0 x 19 0,5 điểm Bài 4 : (2,5 điểm) Số n 18 và n 41 là hai số chính phương 4 n 18 p2 và n 41 q2 p,q N 0,25 điểm p2 q2 n 18 n 41 59 p q p q 59 0,5 điểm p q 1 p 30 Nhưng 59 là số nguyên tố nên: 0,5 điểm p q 59 q 29
- Ta có : n 18 p2 302 900 suy ra n 882 0,5điểm Thay vào n 41 , ta được 882 41 841 292 q2 . 0,5điểm Vậy với n 882 thì n 18 và n 41 là hai số chính phương. 0,25điểm 5 Bài 5: (1,5 điểm) A = n3 + 3n2 + 2n 2 A = n(n + 3n +2) 0,25 điểm = n (n+1)(n+2) 0,5 điểm Trong ba số nguyên liên tiếp có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3 mà ƯCLN(2,3)=1 0,25 điểm A = n (n+1)(n+3) M 6 với mọi số nguyên n 0,25 điểm Vậy A = n3 + 3n2 +2n M 6 với mọi số nguyên n 0,25điểm Bài 6:(6 điểm) 0,25 điểm (6,0 điểm ) A - V 1 2 E 1 2 3 6 D B C I H J 0,25 a/ Ta có D E 900 0,25 Hai điểm D, E nằm trên đường tròn đường kính AH. Nên D,E A,H cùng thuộc đường tròn đường kính AH b/ Tứ giác ADHE là hình chữ nhật.(Tứ giác có 3 góc vuông) 0,25
- 0,25 Tứ giác ADHE là hình chữ nhật, suy ra A1 E1 0,25 Ta lại có : A C (cùng phụ với A ) 1 2 0,25 C E3 ( EJC cân) 0,25 E E mà E E 900 1 3 2 3 0,5 0 ˆ 0 E1 E2 90 DEJ 90 DE JE 0,25 DE là tiếp tuyến tại E của đường tròn (J). Chứng minh tương tự, ta có DE là tiếp tuyến tại D của đường tròn (I) hay 0,75 DE là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (I) và (J). c/ Trong tam giác vuông ABC, áp dụng định lí Pytago ta có : 0,5 BC 2 62 82 BC 10cm 0,25 AB2 = BH.BC 0,25 AB2 36 BH 3,6 cm BC 10 0,5 CH= 10 – 3,6 = 6,4 cm Tứ giác ADHE là hình chữ nhật nên 0,5 DE = AH; AH2 = CH. BH = 3,6 . 6,4 36.64 0,5 DE 3,6.6,4 4,8 cm 100