Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Phù Ninh (Có đáp án)

doc 6 trang thaodu 4940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Phù Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2018_201.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Phòng giáo dục và đào tạo Phù Ninh (Có đáp án)

  1. PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018-2019 MƠN: HĨA HỌC (Thời gian làm bài 150 phút khơng kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm 3 trang) Lưu ý: Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi; khơng làm bài vào đề thi. I . PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 10 điểm Câu 1. Thuốc thử để nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H 2SO4, BaCl2, NaCl là: A. Phenolphtalein. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch Na2SO4. Câu 2. Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH: A. NaHCO3, Zn, KOH B. Al, Fe, ZnO C. Zn, Al, Al2O3 D. ZnO, Mg, KHCO3 Câu 3. Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với H2SO4 lỗng? A. Fe. Na, Cu, Al, Mg B. Al, Fe, K, Mg, Ca C. K, Ca, Fe, Al, Ag D. Au, Zn, Ca, Na, Fe Câu 4. Cho Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, KHSO 4, HCl, KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng cĩ kết tủa là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 5: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch? A. KCl và NaNO3 B. KOH và HCl C. HCl và AgNO3 D. NaHCO3 và NaOH Câu 6. Dãy chất nào sau đây đều tan trong nước ở điều kiện thường? A. NaOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2, ZnSO4 B. NaOH, KOH, CuSO4, FeCl3 C. KOH, AgCl, NaCl, Ba(OH)2 D. MgSO4, KCl, CuCl2, BaSO4 Câu 7. Chất X và chất Y đều tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. X, Y lần lượt cĩ cơng thức là: A. Zn(OH)2 và Al2O3 B. Al(OH)3 và Ca(OH)2 C. Zn(OH)2 và H2SO4 D. Fe2O3 và NaHCO3 Câu 8. Hồ tan hồn tồn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại X, Y, Z trong dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là: A. 9,27. B. 5,72. C. 6,85. D. 6,48 Câu 9. Khi cho sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được muối sắt là: A. Fe(NO3)3 và AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)2 1
  2. Câu 10. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư, người ta thu được 2,24 lít khí ở đktc. Khối lượng chất rắn cịn lại sau phản ứng là: A. 2g B. 4g C. 6g D.8g Câu 11. Khi hịa tan một oxit kim loại M hĩa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% được dung dịch muối 11,7647%. Kim loại đĩ là: A. Zn B. Mg C. Fe D. Al Câu 12: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nĩng). Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn gồm : A . Cu, Al, Mg B. Cu, Al2O3, MgO C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al, MgO Câu 13: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hồn tồn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Cơng thức oxit sắt là: A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO2 Câu 14. Cho 28g oxit của một kim loại cĩ hĩa trị II tác dụng hết với 0,5 lít dung dịch H2SO4 1M. Cơng thức phân tử của oxit đĩ là: A. CuO B. MgO C. FeO D. CaO Câu 15. Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào dung dịch HCl dư, thấy thốt ra 448ml khí (đktc). Cơ cạn hỗn hợp sau phản ứng rồi nung khan trong chân khơng sẽ thu được một chất rắn cĩ khối lượng là : A. 2,95 g B. 3,72 g C. 3,37 g D. 4,86 g Câu 16. Dẫn từ từ V lít khí CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH) 2 1M sau phản ứng hồn tồn thu được 10 gam kết tủa. Giá trị V cĩ thể là: A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 6,72 lít Câu 17. Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch CuSO 4 sau 1 thời gian lấy lá Zn ra thấy khối lượng dung dịch tăng 0,2 g. Vậy khối lượng Zn phản ứng là A.0,2 g B.13 g C.6,5 g D.0,4 g Câu 18. Cho V lít CO2 (đktc) vào dung dịch Ba(OH) 2 được 19,7g kết tủa, lọc bỏ kết tủa lấy nước lọc tác dụng với dung dịch H2SO4 dư được 23,3g kết tủa nữa. Giá trị V là: A. 2,24 lít và 4,48 lít B. 4,48 lít và 6,72 lít C. 2,24 lít và 6,72 lít D. Một đáp số khác Câu 19. Cho 15 gam hỗn hợp Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thốt ra 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 22,1 gam. B. 14,65 gam. C. 17,1 gam. D. 12,5 gam Câu 20. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hịa tan hết vào nước được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,2M cần để trung hịa hết một nửa dung dịch X là: A. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 150 ml . 2
  3. II. PHẦN TỰ LUẬN: 10,0 điểm Câu 1. (3,0 điểm): 1. (1,5 điểm) Chọn các chất A, B, C thích hợp và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cĩ) theo sơ đồ chuyển hố sau: A (1) (2) (4) (5) (6) (7) (8) B  CuSO4  CuCl2  Cu(NO3)2  A  B  C C (3) 2. (1,5 điểm) Trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 khơng thấy tạo thành kết tủa . Khi thêm dung dịch NaOH vào cĩ kết tủa vàng. Khi thêm dung dịch HCl vào kết tủa vàng thấy xuất hiện kết tủa trắng. Giải thích các hiện tượng xảy ra bằng các phương trình hố học. Câu 2. (2,0 điểm): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hịa tan 43,8 gam X vào nước dư, thu được 2,24 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y, trong đĩ cĩ 41,04 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hồn tồn 13,44 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tìm m. Câu 3. (2,5 điểm): 1. Cho hơi nước qua cacbon nĩng đỏ, thu được 11,2 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm CO, CO2 và H2. Tỉ khối của X so với H2 là 7,8. Tính số mol mỗi khí trong X. 2. Cho 12,9 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng với khí clo, nung nĩng. Sau một thời gian, thu được 41,3 gam chất rắn B. Cho tồn bộ B tan hết trong dung dịch HCl, thu được dung dịch C và khí H2. Dẫn lượng H2 này qua ống đựng 20 gam CuO nung nĩng. Sau một thời gian thu được chất rắn nặng 16,8 gam. Biết chỉ cĩ 80% H2 phản ứng. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi chất trong A. Câu 4. (2,5 điểm): 1. Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,008 lít hỗn hợp hai khí NO và N 2O (ở đktc, khơng cịn sản phẩm khử khác). Sau phản ứng khối lượng dung dịch HNO3 tăng thêm 3,78 gam. Viết các phương trình phản ứng và xác định kim loại M. 2. Chia m gam hỗn hợp gồm Al và Cu thành 2 phần. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư, thu được 0,3 mol H2. Phần 2 nặng hơn phần 1 là 23,6 gam, tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nĩng, dư, thu được 1,2 mol SO2. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Viết các phương trình phản ứng và tính m. Hết Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hồn Mendeleep và bảng tính tan do Nhà xuất bản Giáo dục ấn hành Họ và tên thí sinh: SBD: 3
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018-2019 MƠN: HĨA HỌC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (10,0 điểm - mỗi câu đúng cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp C,D C B C A B A A B B B B A D A A,D B C A D án II. PHẦN TỰ LUẬN: (10,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) 1. Hồn thành sơ đồ phản ứng (1,5 điểm) (1) Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O 0,125 (2) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,125 (3) Cu + 2H2SO4 đ, nĩng CuSO4 + SO2+ 2H2O 0,125 (4) CuSO4 + BaCl2 BaSO4 + CuCl2 0,125 (5) CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2 0,25 (6) Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 0,25 t0 0,25 (7) Cu(OH)2  CuO + H2O t0 0,25 (8) CuO + H2  Cu + H2O 2. (1,5 điểm) H3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3HNO3 Phản ứng trên khơng xảy ra vì do HNO3 mạnh hơn H3PO4 chỉ xảy ra ngược lại : 0,5 Ag3PO4 + HNO3 H3PO4 + AgNO3 Khi thêm NaOH vào thì trung hồ H3PO4 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O v à phản ứng giữa AgNO3 + Na3PO4 xảy ra 0,5 3AgNO3 + Na3PO4 Ag3PO4 +3NaNO3 ( vàng) Khi thêm HCl thì Ag3PO4 bị hồ tan Ag3PO4 + 3HCl AgCl + H3PO4 0,5 ( Trắng) Câu 2: (2,0 điểm) Gọi số mol của Na, Ba, Na2O, BaO lần lượt là a, b, c, d (mol) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ a a a/2 (mol) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ b b b (mol) Na2O + H2O → 2 NaOH c 2c (mol) BaO + H2O → Ba(OH)2 d d (mol) 0,5 4
  5. mhh = 23 a + 137b + 62c + 153d = 43,8 (g) (1) nH2 = a/2 + b = 0,1 (mol) a +2b = 0,2 (2) nBa(OH)2 = b +d = 0,24 (mol) (3) 0,25 Từ (3) ta cĩ: 153b+ 153d = 36,72 (4) Lấy (1)-(4) ta cĩ 23a – 16b + 62c = 7,08 (5) Từ (2) ta cĩ 8a + 16b = 1,6 (6) Lấy (5)+(6) ta cĩ a+ 2c = 0,28 Vậy ∑nNaOH = 0,28(mol) , ∑nBa(OH)2 = 0,24 (mol) nCO2 = 0,6 (mol) 0,5 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O 0,24 0,24 0,24 (mol) CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O 0,14 0,28 0,14 (mol) CO2 + Na2CO3 + H2O → NaHCO3 0,14 0,14 0,14 (mol) CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 0,08 0,08 (mol) 0,5 n↓ = 0,24 – 0,08 = 0,16 (mol) m↓ = 0,16 . 197 = 31,52 (g) 0,25 Câu 3 (2,5 điểm): to C + H2O  CO + H2 (1) to C + 2H2O  CO2 + 2H2 (2) Gọi số mol CO và CO2 là a và b mol 1. Từ (1) , (2) : nH2 = a +2b 1,0 28a 44b 2(a 2b) M A= 7,8 x 2 = 0,5 nA= a+b + a + 2b = 2a +3b = 0,5 Giải được : a = b = nCO=nCO2=0,1 a + 2b=nH2= 0,3 mol Gọi x, y là số mol Mg, Al phản ứng với Cl2 t0 Mg + Cl2  MgCl2 t0 2Al + 3Cl2  2AlCl3 Theo định luật bảo tồn khối lượng: mCl2 = 41,3 - 12,9 = 28,4 gam 28,4 nCl2 = 0,4mol x + 3y/2 = 0,4 2x + 3y = 0,8 (1) 71 2. Cho B vào dd HCl thấy cĩ khí H2 thốt ra chứng tỏ kim loại cịn dư 1,5 Gọi a, b là số mol Mg, Al cĩ trong B Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (3) 2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 (4) nH2 = a + 3b/2 t0 H2 + CuO  Cu + H2O 3,2 Ta cĩ: mO = 20 - 16,8 = 3,2 gam nCuO = nO = 0,2 mol 16 5
  6. 0,2.100 Do H%=80% nH2(3,4)= a +3b/2=0,25 0,25mol 80 2a +3b=0,5(2) 2(a x) 3(b y) 1,3 a x nMg 0,2 mol Ta có hệ: 24(a x) 27(b y) 12,9 b + y = nAl = 0,3 mol Câu 4. (2,5 điểm) Các pư : 3M + 4nHNO3 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O (1) a  an/3 8M + 10nHNO3 8M(NO3)n + nN2O +5nH2O (2) b  bn/8 an bn 0,045 3 8 an 0,12 mol 1. Ta có hệ: 1,25 30an 44bn bn=0,04 mol 5,2 3,78 1,42 3 8 M = 5,2n/a+b =5,2n/0,16 = 32,5n n 1 2 3 M 32,5 (Loại) 65: Zn 97,5 (Loại) Vậy M là Zn Phần 1: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 0,2  0,3 t0 Phần 2: 2Al + 6H2SO4 (đặc)  Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2) t0 Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + 2H2O (3) Trong phần 1: nAl=0,2 mol, nCu=x mol 2. 1,25 Nếu cho phần 1 tác dụng H2SO4 đặc thì: nSO2 = 0,3 + x (mol) 5,4 64x 0,3 x Tỷ lệ: x 0,1 mol hoặc 0,346875 mol 5,4 64x 23,6 1,2 Trường hợp 1: m = m1 + m2 = (5,4 + 6,4).2 +23,6 = 47,2 gam Trường hợp 2: m = m1 + m2 = (5,4 + 64.0,346875).2 +23,6 = 78,8 gam 6