Đề thi chọn học sinh giỏi văn hóa cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT Sơn Động (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi văn hóa cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT Sơn Động (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_van_hoa_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop.doc
Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi văn hóa cấp huyện môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Phòng GD và ĐT Sơn Động (Có đáp án)
- PHÒNG GD & ĐT SƠN ĐỘNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: HOÁ HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề Câu 1. (4 điểm) 1. X là muối của một kim loại hoá trị II, trong đó kim loại chiếm 40% về khối lượng. Cho Na kim loại dư vào dung dịch muối X thu được kết tủa Y, dung dịch Z và khí T. Nung kết tủa Y đến khối lượng không đổi được chất rắn E. X tác dụng với dung dịch F tạo ra Y và Z. Dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được dung dịch M và kết tủa BaSO 4. Xác định X, Y, Z, T, E, F, M. Hãy viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra. 2. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl 2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm hoá chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 2. (4 điểm) 1. Cho hợp chất M 2X. Trong phân tử M2X tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 23.Tổng số hạt cơ bản trong M nhiều hơn trong X là 34. Xác định số hạt proton, nơtron của M, X? CTHH của hợp chất? 2. Hoà tan hết 40 gam hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt vào 400 gam dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (đktc). Thêm 60,6 gam nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức của oxit sắt. Câu 3. (5 điểm) 1. Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc. a) Viết các phương trình hoá học. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Cho m gam hỗn hợp G gồm KHCO 3 và CaCO3 tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm KOH 1M và Ca(OH)2 0,75M thu được 12 gam kết tủa. Tính m. Câu 4. (4 điểm ) Hỗn hợp (A) gồm 3 kim loại Na, Al và Fe. Nếu cho (A) vào nước cho đến khi phản ứng xong thì thu được V lít khí. 7 Nếu cho (A) vào dung dịch NaOH (dư), khi phản ứng xong thu được V lít khí. 4 9 Nếu cho (A) vào dung dịch HCl (dư), khi phản ứng xong thì thu được V lít khí. 4 Xác định tỷ lệ số mol các kim loại có trong hỗn hợp? Biết rằng khí thu được ở các trường hợp trên đều ở điều kiện chuẩn. Câu 5. (3 điểm ) Nung 93,9 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al trong môi trường chân không. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. chia Y làm 2 phần: Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1.344 lít H2 Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 14.112 lít H2 biết các khí đo ở đktc. Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X. (Cho biết: H= 1; C= 12; O = 16; Na= 23; S = 32; Cl= 35,5; Fe= 56; Ca= 40; K= 39; Al= 27) Hết
- PHÒNG GD & ĐT SƠN ĐỘNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: HOÁ HỌC - LỚP 9 Câu NỘI DUNG ĐÁP ÁN Điểm Câu 1 1. 2,0 (4 điểm) X tác dụng với BaCl2 thu được BaSO4. Chứng tỏ X là muối sunfat (ASO4) 0,25 40.96 0,25 %A = 40% MA = 64 (Cu). Vậy X: CuSO4. 100 40 0,25 Y: Cu(OH)2 ; Z: Na2SO4, NaOH dư ; T: H2 ; E: CuO ; F: NaOH dư ; M: CuCl2, BaCl2 dư 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 t0 1,25 Cu(OH)2 CuO + H2O 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 BaCl2 + CuSO4 BaSO4 + CuCl2 2. 2,0 - Dung dịch có màu xanh lam là CuCl2. 0,25 - Lấy dung dịch CuCl 2 cho tác dụng với 4 dung dịch còn lại, dung dịch nào tạo kết tủa xanh lam là NaOH: 0,25 CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓. 0,25 - Lấy dung dịch NaOH, cho tác dụng với 3 dung dịch còn lại: + dung dịch nào không có kết tủa là KCl 0,25 + dung dịch nào có kết tủa trắng là MgCl2 0,5 MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓. + dung dịch nào có kết tủa trắng, kết tủa tan trong kiềm dư là AlCl 3 0,5 AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O Câu 2 1. 2 (4 điểm) Gọi a,b là số p,n của M ; c,d là số p,n của X 0,25 Lập được hệ phương trình: 2(2a + b) + 2c + d = 140 0,25 4a + 2c – ( 2b + d) = 44 0,25 a + b – (c+ d) = 23 0,25 2 a+ b – (2c+d) =34 0,25 Giải: a= 19; c= 8; b= 20 ; d = 8 0,5 0,25 CTHH: K2O 2. 2 Đặt công thức của oxit sắt là FexOy Các phương trình hoá học: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) FexOy + 2yHCl xFeCl2y + yH2O (2) 0,5 x 400.16,425 6,72 nHCl ban đầu 1,8 (mol); n 0,3 (mol) 100.36,5 H2 22,4 0,5 mddB = 400 + 40 – 0,3.2 + 60,6 = 500 (g)
- 2,92.500 0,5 nHCl dư 0,4 (mol). 100.36,5 0,25 nHCl đã phản ứng ở (1) và (2) = 1,8 – 0,4 = 1,4 (mol) Từ (1): nHCl = 2n = 2.0,3 = 0,6 (mol) H2 Từ (1): nFe = n = 0,3 (mol) mFe = 0,3.56. = 33,6 (g) H2 0,25 m = (40 – 16,8) = 23.3 (g) FexOy Câu 3 1. 2,0 (5 điểm) Ta có: nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 mol PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) 0,5 Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Fe trong 0,83 gam hỗn hợp Theo bài: 27x + 56y = 0,83 gam (I) 0,25 Theo pt (1): nH2 = 3/2 nAl = 1,5 x mol Theo pt (2): nH2 = nFe= y mol nH2 = 1,5x + y = 0,025 mol (II) 0,5 Từ (I) và (II) x = 0,01 mol; y = 0,01 mol 0,25 mAl = 0,01.27 = 0,27 gam %Al = 0,27/0,83 . 100% = 32,5% 0,25 %Fe = 100% - 32,5% = 67,5% 0,25 2. 3,0 CaCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O (1) 2KHCO3 + H2SO4 K2SO4 + 2CO2 + 2H2O (2) 0,5 Số mol KOH = 1. 0,2 = 0,2 (mol) 0,25 Số mol Ca(OH)2 = 0,2. 0,75 = 0,15 (mol) 0,25 Số mol CaCO3 = 12 : 100 = 0,12(mol) 0,25 Phản ứng giữa CO2 và dung dịch KOH, Ca(OH)2 thu được kết tủa nên xảy ra hai trường 0,25 hợp: 0,25 TH1: Phản ứng chỉ tạo một muối CaCO3 do phương trình : Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (3) 0,5 Theo (3): n n 0,12(mol) CO2 CaCO3 Theo (1) và (2): Số mol G = tổng số mol CO2 = 0,12 mol mG = 12 gam TH2: Phản ứng tạo thành hai muối thì xảy ra các phương trình sau: Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (4) Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 (5) 0,75 KOH + CO2 KHCO3 (6) Theo (4): n n n 0,12(mol) Ca(OH )2 CO2 CaCO3 Theo (5): n 2n 2(0,15 0,12) 0,06(mol) CO2 Ca(OH )2 Theo (6): n n 0,2(mol) CO2 KOH Theo (1) và (2): Số mol G = tổng số mol CO2 = 0,38 mol mG = 38 gam Câu 4 4,0 (4 điểm) * Các phương trình phản ứng - - Khi cho (A) vào nước: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1) 0,5 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 (2) - Khi cho (A)vào dd NaOH: 2Na + 2H O 2NaOH + H (3) 2 2 0,5 2Al + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2 (4) - Khi cho (A) vào dd HCl:
- 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 (5) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (6) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (7) 0,75 * Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Na, Al, Fe có trong hỗn hợp (A); 0,25 Sau khi phản ứng kết thúc khí thoát ra là H2. Gọi n là số mol H2 có trong V lít khí. 7 7 0,25 Số mol H2 có trong V lít là n; 4 4 9 9 Số mol H2 có trong V lít là n 0,25 4 4 x 3 0,25 Dựa vào pt (1) và (2) ta có : x n x 0,5n 2 2 x 3 7 Theo (3) và (4) ta có : y n 0,25 2 2 4 Thay x = 0,5n vào tính được y = n x 3 9 Theo (5), (6) và (7) ta có: y z n 0,5 2 2 4 Thay x, y vào tính được z = 0,5n Vậy tỷ lệ số mol Na, Al, Fe có trong hỗn hợp là : 0,5n : n : 0,5n = 1:2:1 0,5 3,0 Phản ứng nhiệt nhôm: t0 0,25 Câu 5 8Al + 3Fe3O4 9Fe + 4Al2O3 (3 điểm) 0,25 Vì Y tan trong kiềm sinh ra khí nên trong Y có Al, Fe, Al2O3 0,5 Phần 1: Số mol H2 = 0,06 , gọi x là số mol Fe 2Al 3H2 0,04 0,06 (mol) Phần 2: Giả sử số mol các chất phần 2 gấp a lần phần 1 2Al 3H2 0,04a 0,06a Fe H2 ax ax 0,5 Ta có: 0,06a + ax = 14,112/22,4 = 0,63 (1) Theo ĐLBTKL khối lượng hỗn hợp Y = 93,9 gam ( gồm cả phần 1 và phần 2 ) 0,25 4x.102 4ax.102 1,08 + 56x + + 1,08a + 56ax + = 93,9 (2) 0,25 9 9 Biến đổi và giải hệ (1) và (2) được: a = 1,5 , x = 0,36 0,25 Số mol Fe (trong Y) = 0,36 + 1,5 0,36 = 0,9 (mol) 0,25 1 số mol Fe3O4 ( hỗn hợp đầu) = n 0,3 (mol) 0,25 3 Fe Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu: 0,25 Fe3O4 ( 69,6 gam) ; Al ( 93,9 – 69,6 = 24,3 gam) Ghi chú: Thí sinh có cách giải khác, đúng vẫn cho điểm tối đa. Hết