Đề thi chọn HSG môn Ngữ văn Lớp 8
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề thi chọn HSG môn Ngữ văn Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_chon_hsg_mon_ngu_van_lop_8.doc
Nội dung text: Đề thi chọn HSG môn Ngữ văn Lớp 8
- `ĐỀ 1 Câu 1 ( 2 điểm ) Có một câu chuyện như sau : Một vị tướng người Pháp, khi hành quân ngang qua trường học cũ của mình, đã ghé vào thăm trường.Gặp lại thầy giáo dạy mình hồi lớp Một, ông kính cẩn: - Thưa thầy, thầy còn nhớ em không ? Em là. Người thầy giáo già hoảng hốt ; - Thưa ngài, ngài là thống tướng. - Không, với thầy, em vẫn là đứa học trò cũ. Em có được những thành công hôm nay là nhờ ở sự giáo dục của thầy ngày nào. a. Hai nhân vật đã tham gia hội thoại với những vai xã hội nào ? b. Cả hai nhân vật đều cắt lời người đối thoại. Như thế có bất lịch sự không? Tại sao? c. Hãy nhận xét về tính cách của vị tướng trong câu chuyện. Câu 2 ( 2 điểm ) Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau : “Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ” ( Quê hương - Tế Hanh ) Câu 3 ( 6 điểm ) Nhận xét về hai bài thơ “ Nhớ rừng”( Thế Lữ ) và “ Khi con tu hú” ( Tố Hữu), có ý kiến cho rằng : “ Cả hai bài thơ đều thể hiện lòng yêu nước và niềm khao khát tự do cháy bỏng của tầng lớp thanh niên trí thức. Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự do ở mỗi bài lại hoàn toàn khác nhau”. Bằng hiểu biết của mình về hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. ĐỀ 2 Câu 1: 2 điểm: Bài thơ “Viếng lăng Bác”- Viễn Phương viết: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trên lăng rất đỏ”. ( Viếng lăng Bác của Viễn Phương) a. Chỉ ra nét độc đáo về nghệ thuật trong 2 câu thơ trên. b. Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu bình về giá trị nghệ thuật của hình ảnh thơ ấy. Câu2: ( 4 điểm ). Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực giữa Chị Dậu và 2 tên tay sai, trong “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn của Ngô Tất Tố là một quá trình phát triển rất lô gíc, vừa mang giá trị nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao”. Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến của em. Câu3: ( 4 điểm ). Chân dung Hồ Chí Minh qua: “ Tức cảnh Pác bó”, “ Ngắm trăng”, “ Đi đường” – Ngữ văn lớp 8 – tập 2. 1
- ĐỀ 3 1. Câu 1 (4 điểm): Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích nghệ thuật sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của tác giả Bà Huyện Thanh Quan. “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời non nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.” ( Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) 2. Câu 2 (4 điểm): Cho câu chủ đề sau: Truyện “Cô bé bán diêm”đã thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với một em bé bất hạnh” Em hãy viết thành một đoạn văn (khoảng 8 dòng) theo lối diễn dịch . 3. Câu 3 (12 điểm): Tình cảnh của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao. ĐỀ 4 Câu 1( 4điểm) Phân tích giá trị tu từ so sánh trong khổ thơ sau: Quê hương tôi có con sông xanh biếc, Nước gương trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng. (Nhớ con sông quê hương – Tế Hanh) Câu 2: (4điểm) Trong bài thơ Đi thuyền trên sông Đáy (1949), Bác Hồ viết: Dòng sông lặn ngắt như tờ, Sao đưa thuyền chạy thuyền chờ trăng theo. Em hiểu và cảm nhận hai câu thơ trên như thế nào cho đúng. Câu 3 : (12 điểm) Trong buổi lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 vừa qua, em nhận chỉ định thay mặt các bạn học sinh đọc lời chào mừng các thầy cô giáo. Em đã chuẩn bị bài viết như thế nào để thể hiện được nhận thức đúng đắn của mình về ngày 20 – 11, về vị trí vai trò, công lao của thầy cô giáo và bày tỏ lòng biết ơn của mình với thầy cô qua những việc làm cụ thể, thiết thực. ( chú ý : Trong bài viết không được nêu tên trường, lớp, tên thầy cô giáo cụ thể) 2
- ĐỀ 5 Câu 1 (1 điểm): Đọc đoạn trích dưới đây (chú ý các từ in đậm), theo em có thể thay các từ quên bằng không, chưa bằng chẳng được không? Vì sao? ( ) Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.( ) (Trích “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, Ngữ văn 8, tập hai, tr.57) Câu 2 (3 điểm): Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Trích “Nhớ rừng” của Thế Lữ, Ngữ văn 8, tập hai, tr.4) Câu 3 (6 điểm): Chuẩn bị cho buổi hội thảo văn học của trường, em hãy viết một bài văn về đề tài: Văn học và tình thương./. ĐỀ 6 Câu 1. (2,0 điểm) Phân tích để làm rõ cái hay của những câu thơ sau: - Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu - Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay. (Vũ Đình Liên, Ông đồ) Câu 2. (2,0 điểm) Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm: Lão Hạc là người cha rất mực thương con. a. Đoạn văn có độ dài khoảng mươi dòng. b. Đoạn văn có sử dụng một trong các yếu tố: tự sự, miêu tả, biểu cảm. Câu 3. (6,0 điểm) Nói về lòng ghen tị, có người cho rằng: "Giữa lòng ghen tị và sự thi đua có một khoảng xa cách như giữa tật xấu xa và đức hạnh.", còn Ét-môn-đô đơ A-mi-xi khuyên: “Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vào trong tim. Đó là một con rắn độc, nó gặm mòn khối óc và làm đồi bại con tim.” Suy nghĩ của em về vấn đề đó. 3
- ĐỀ 7 CÂU 1 (2 điểm) Phân tích biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong 2 câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" (Quê hương - Tế Hanh) CÂU 2 (2 điểm) Hãy viết một đoạn văn nêu lên suy nghĩ của em từ câu văn sau: " Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, có những loài cây vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp" CÂU 3 (6 điểm) Trong bài thơ " Một khúc ca xuân", nhà thơ Tố Hữu có viết: " Nếu là con chim, chiếc lá Thì con chim phải hót, chiếc lá phải xanh Lẽ nào vay mà không trả Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình" Em hãy nêu suy nghĩ của mình về lẽ sống được thể hiện trong bốn câu thơ trên. ĐỀ 8 Câu 1: 3 điểm Chỉ ra và phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong bài cac dao sau: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần. Câu 2: 5 điểm. Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay. (Ông Đồ – Vũ Đình Liên) Câu 3: 12 điểm. Có ý kiến cho rằng: “Văn học đã chắp cánh cho tuổi thơ bao ước mơ và tình thương yêu”? Ý kiến của em thế nào? qua các đoạn trích ‘Cô bé bán diêm”, “Trong lòng mẹ”, “Tôi đi học”, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. 4
- ĐỀ 9 Câu 1: (3 điểm) Cảm nhận của em về cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con bé Hồng trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng (Văn 8 tập 1). Câu 2: ( 7 điểm) Có ý kiến cho rằng: Chị Dậu không những là một người mẹ thương con, người vợ yêu chồng mà còn là hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Qua văn bản : “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. ĐỀ 10 Câu 1:(2.0 điểm) Khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc, ông Giáo nghĩ: “ Không ! cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác”. Em hiểu câu nói đó như thế nào? Câu 2: (3.0 điểm)Viết đoạn văn 5 đến 6 dòng với hình thức diễn dịch để triển khai câu chủ đề: Sách là chìa khóa mở ra tri thức. Câu 3: (5.0 điểm) Trời đã cuối thu đầu đông, em hãy viết bài văn kể lại cảm nhận của mình trong những ngày lập đông này. ĐỀ 11 Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Nhật kí trong tù đc sáng tác bằng chữ gì? A. Chữ hán c. Song thất lục bát. B. Thất ngôn tứ tuyệt D. Thất ngôn bát cú. Câu 2: Trong những bài thơ sau của Hồ Chí Minh, bài thơ nào không xuất hiện hình ảnh trăng sáng ? A. Tin thắng trận C. Cảnh khuya B. Rằm tháng riêng D. Chiều tối. Câu 3: “Minh nguyệt” có nghĩa là gì ? A. Trăng sáng C. Trăng soi B.Trăng đạp D. Ngắm trăng Câu 4. Hai câu thơ “ Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt – Nguyệt tòng song khách khán thi gia” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? A.ẩn dụ C. So sánh B. Hoán dụ Đối xứng Câu 5. Nêu sự hiểu biết của em về cách sử dụng nghệ thuật trong hai câu thơ sau: “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời đi qua trên lăng” Phần II- Tự luận ( 6 đ) Phân tích bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu. 5
- ĐỀ 12 Cõu 1: (4 điểm) Nờu ý nghĩa và biểu tượng của hỡnh ảnh chiếc lỏ trong truyện ngắn "Chiếc lỏ cuối cựng" của O Hen-ri. Cõu 2: (4 điểm) Đọc câu chuyện sau và nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 10 câu: Có người cha mắc bệnh rất nặng. Ông gọi hai người con trai đến bên giường và ân cần nhắc nhở: “Sau khi cha qua đời,hai con cần phân chia tài sản một cách thỏa đáng, đừng vỡ chuyện đó mà cói nhau nhộ!” Hai anh em hứa sẽ làm theo lời cha . Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đôi. Nhưng sau đó người anh cho rằng người em chia không công bằng và cuộc tranh cói nổ ra. Một ụng già thụng thỏi đó dạy cho họ cỏch chia cụng bằng nhất: Đem tất cả đồ đạc ra cưa đôi thành hai phần bằng nhau tuyệt đối. Hai anh em đó đồng ý. Kết cục tài sản đó được chia công bằng tuyệt đối nhưng đó chỉ là đống đồ bỏ đi. Cõu 3: (12 điểm) Trong văn học hiện đại nước ta, có không ít các nhà văn đó thể hiện thành cụng việc miờu tả tỡnh mẫu tử, nhưng có lẽ chưa có nhà văn nào đó diễn tả tỡnh mẹ con một cỏch chõn thật và sõu sắc thấm thớa như dưới ngũi bỳt Nguyờn Hồng. Đằng sau những dũng chữ, những cõu văn là những “rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”(Thạch Lam). Qua trích đoạn Trong lũng mẹ ( Trớch Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng) em hóy làm sỏng tỏ nhận định trên. ĐỀ 13 Cõu 1: (4 đ) Theo em cỏch kết thỳc của truyện “Lóo Hạc” (Nam Cao) và “Cụ bộ bán diêm” (An – dec – xen) có điểm gỡ giống và khỏc nhau ?. Sự giống và khỏc nhau thể hiện điều gỡ ? Cõu 2: (4 đ) Đọc câu chuyện sau: “Tờ giấy trắng” câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gỡ Tờ giấy trắng Có một lần, tại một trường trung học, ngài hiệu trưởng đến gặp các em học sinh để nói chuyện. Trong khi nói, ông giơ lên cho các em thấy một tờ giấy trắng, trên đó có một chấm trũn đen ở một góc nhỏ, và hỏi: - Các em có thấy đây là gỡ khụng? Tức thỡ cả hội trường vang lên: - Đó là một dấu chấm. Ngài Hiệu trưởng hỏi lại: - Thế không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng cả ư? Ngài kết luận: - Thế đấy, con người luôn luôn chú ý đến những lỗi nhỏ nhặt mà quên đi tất cả những phẩm chất tốt đẹp cũn lại. Khi phải đánh giá một sự việc, hay là một con người, thầy mong các em sẽ chú ý đến tờ giấy trắng nhiều hơn là những vết bẩn có trên nó. (Quà tặng cuộc sống) Cõu 3: (12 đ) Phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh qua những bài thơ đó học và đọc thêm. 6
- ĐỀ 14 Cõu 1 ( 3 điểm) Hóy viết một đoạn văn diễn dịch chỉ rừ cỏi hay của đoạn văn sau: “ Mặt lóo đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lóo ngoẹo về một bờn và cỏi miệng múm mộm của lóo mếu như con nít. Lóo hu hu khúc.” ( Lóo Hạc – Nam Cao) Câu 2 : (7 điểm) Tiểu thuyết Tắt đèn của nhà văn Ngô Tất Tố có nhiều nhân vật, nhưng chị Dậu là một hình tượng trung tâm, là linh hồn của tác phẩm. Bởi chị Dậu là hình ảnh chân thực, đẹp đẽ của người phụ nữ nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám năm 1945. Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” hãy làm rõ vẻ đẹp của nhân vật chị Dậu. ĐỀ 15 Câu 1 ( 2đ ) Ca dao có bài: “Ngày ngày em đứng em trông Trông non non ngất, trông sông sông dài Trông mây mây kéo ngang trời Trông trăng trăng khuyết, trông người người xa.” Câu 2 ( 2đ ) Trong đoạn văn dưới đây theo em người viết mắc phải lỗi gì ? Hãy chữa lại cho đúng. “ Thủa nhỏ, Lê Quí Đôn là một đứa trẻ thông minh nhưng ngỗ ngược. Ngay khi đi học, Lê Quí Đôn đã có ý thức tìm tòi, nghiên cứu, phê phán những điểm phản khoa học thường được tôn sùng lúc bấy giờ. Ông thường tham gia bình văn cùng những người lớn tuổi, không ai dám coi thường “Chú học trò nhãi ranh” học nhiều biết rộng ấy. Câu 3 ( 6đ ) Có ý kiến cho rằng: “Dù được sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay hiện thực, những trang viết của những nhà văn tài năng và tâm huyết đều thấm đượm tinh thần nhân đạo sâu sắc”. Qua các văn bản “ Lão Hạc ”, “ Trong lòng mẹ ”, “ Tức nước vỡ bờ ” em hãy làm sáng tỏ nhận định trên ? ĐỀ 16 Câu1: ( 1điểm ) Tìm biện pháp tu từ trong các câu sau, nêu tác dụng? Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. Câu 2:(2điểm) Chỉ rõ các vế trong câu ghép, nêu rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai. Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? vì sao? Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết em hình dung nhân vật nói như thế nào? “Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn : 7
- - Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u.” ( Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Câu 3: (2 điểm) Khi nghe Binh Tư nói chuyện ông giáo cảm thấy cuộc đời đáng buồn; nhưng khi biết cái chết đau đớn của lão, ông giáo lại nghĩ cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Vì sao ông giáo lại có tâm trạng như vậy? Hãy giải thích? Câu 1(1 điểm): Tìm biện pháp tu từ trong câu thơ sau, nêu tác dụng ? “Đội trời đạp đất ở đời Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.” (Nguyễn Du) Câu 2 (2 điểm): Trong đoạn trích dưới đây có hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, có thể tách mỗi vế của những câu ghép ấy thành một câu đơn không? Vì sao? Xột về mặt giá trị biểu hiện, những câu ghép dài như vậy có tác dụng như thế nào trong việc miêu tả lời lẽ của nhân vật (Lão Hạc )? “Lão nhỏ nhẻ và dài dòng thật. Nhưng đại khái có thể rút vào hai việc. Việc thứ nhất: lão thì già, con đi vắng, vả lại nó cũng còn dại lắm, nếu không có người trông nom cho thì khó mà giữ được vườn đất để làm ăn ở làng này; tôi là người nhiều chữ nghĩa, nhiều lý luận, người ta kiêng nể, vậy lão muốn nhờ tôi cho lão gửi ba sào vườn của thằng con lão; lão viết văn tự nhượng cho tôi để không ai còn tơ tưởng dòm ngó đến; khi nào con lão về thì nó sẽ nhận vườn làm, nhưng văn tự cứ đề tên tôi cũng được, để thế để tôi trông coi cho nó. Việc thứ hai: lão già yếu lắm rồi, không biết sống chết lúc nào, con không có nhà, lỡ chết không biết ai đứng ra lo cho được; để phiền cho hàng xóm thì chết không nhắm mắt; lão còn được hăm nhăm đồng bạc với năm đồng bạc vừa bán chó là ba mươi đồng bạc , muốn gửi tôi , để lỡ có chết thì tôi đem ra, nói với hàng xóm giúp, gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả ” (Nam Cao) Câu 3:(2 điểm): Qua câu chuyện “Chiếc lá cuôí cùng”, nhà văn muốn ca ngợi điều gì? Điều nào là quan trọng nhất theo cảm nhận của em ? ĐỀ 17 Câu1: ( 1,0đ ) Khi viết đoạn văn dưới đây người viết đã phạm lỗi gì ? Hãy chữa lại cho đúng. “ Trong lịch sử chống ngoại xâm, chúng ta thấy dân tộc ta anh hùng hào kiệt thời nào cũng có. Hai bà Trưng phất ngọn cờ hồng đánh tan quan quân Thái Thú Tô Định, đền được nợ cho nước, trả thù được cho nhà. Đất nước sau hơn hai thế kỷ bị phong kiến nước ngoài đô hộ đã giành được độc lập”. Câu 2: ( 2,5đ ) 8
- - Xác định các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ dưới đây. “Có gì mới ở Phương Tây Có đêm và có ngày Có máu và nước mắt Có những sói lang và những anh hùng” ( Tố Hữu ) - Nêu ý nghĩa của hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ trong đoạn thơ trên? Câu 3 : ( 6,5đ ) Có thể nhận thấy một đặc điểm tiêu biểu ở phong cách thơ của Hồ Chí Minh là: “Trong thơ của Người cảnh và tình luôn đan xen, hoà quyện lẫn nhau, tả cảnh để bộc lộ tình”. Em hãy phân tích bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng riêng”, và những bài thơ đã học và đọc về thơ Bác để làm sáng tỏ ý kiến trên. ĐỀ 18 Câu1: Hãy tìm mối liên hệ giữa các từ: non, nước, suối, núi và Sơn Hà trong bài thơ “Pác Bó hùng vĩ” của Bác Hồ: Non xa xa, nước xa xa Nào phải thênh thang mới gọi là Đây suối Lê Nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. Câu2: Trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ có đoạn: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? (Ngữ văn lớp 8 – Tập II) a/ Nếy thay từ “chết” bằng từ “tắt” trong câu thơ “Ta đợi chết mặt trời gay gắt” Thì câu thơ sẽ thay đổi như thế nào? Có nên thay đổi không? Vì sao? b/ Tìm những câu nghi vấn có trong đoạn thơ. Những câu nghi vấn đó có tác dụng gì? Câu3: Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan của Bác Hồ qua hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đường trích trong tập thơ Nhật ký trong tù của Bác. ĐỀ 19 Câu 1: (3 điểm) Dựa vào nội dung của văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, viết một đoạn văn (không quá 15 dòng) trình bày về tác hại của thuốc lá đối với con người. Câu 2: (5 điểm) 9
- Qua các văn bản : Trong lòng mẹ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, chiếc lá cuối cùng đã gợi lên cho em điều gì về sự cảm thông, tình thương yêu với những con người nghèo khổ, bất hạnh? Hãy trình bày điều đó bằng một bài viết ngắn (10 đến 15 dòng tờ giấy thi). Câu 3 : (12 điểm) Trên cơ sở các truyện ngắn đã học: Tôi đi học, Lão Hạc, Chiếc lá cuối cùng Thuyết minh đặc điểm chính của thể loại truyện ngắn. ĐỀ 20 C©u 1 (2 ®iÓm): Trong truyÖn ng¾n LÆng lÏ Sa Pa cña NguyÔn Thµnh Long, ®iÒu g× gãp phÇn cñng cè thªm nhËn thøc cña nh©n vËt häa sÜ vÒ giíi h¹n cña nghÖ thuËt so víi cuéc ®êi? C©u 2 (3 ®iÓm): Suy nghÜ cña em vÒ néi dung mÈu chuyÖn sau: “ Mét ngêi Ên §é thêng dïng hai c¸i b×nh lín ®Ó g¸nh níc tõ suèi vÒ nhµ. Mét trong hai c¸i b×nh nµy bÞ nøt vµ khi vÒ ®Õn nhµ, níc trong b×nh ®· bÞ v¬i ®i mét nöa. C¸i b×nh nøt lu«n buån b·, khæ së v× khiÕm khuyÕt cña m×nh. Mét ngµy nä, c¸i b×nh nøt nãi víi ngêi chñ cña m×nh: - T«i thÊy thËt xÊu hæ khi m×nh kh«ng lµm trßn c«ng viÖc. V× t«i mµ «ng ph¶i lµm viÖc cùc nhäc h¬n. Ngêi g¸nh níc nãi b»ng giäng c¶m th«ng: - Trªn ®êng vÒ, ng¬i cã ®Ó ý nh÷ng luèng hoa xinh ®Ñp däc ®êng kh«ng? Ng¬i cã thÊy hoa chØ mäc ë phÝa ®êng cña ng¬i mµ kh«ng ph¶i lµ phÝa bªn kia kh«ng? Ta ®· biÕt khiÕm khuyÕt cña ng¬i. V× vËy ta ®· gieo nh÷ng h¹t hoa bªn ®ã, vµ mçi ngµy ng¬i ®· tíi níc cho chóng. Hai n¨m qua, ta ®· h¸i nh÷ng b«ng hoa nµy ®Ó tÆng mäi ngêi vµ lµm ®Ñp cho c¨n nhµ chóng ta ” (Pháng theo H¹t gièng t©m hån) C©u 3 (5 ®iÓm): B»ng sù hiÓu biÕt cña m×nh vÒ bµi th¬ Sang thu cña H÷u ThØnh, em h·y lµm râ ý kiÕn sau: Víi Sang thu, H÷u ThØnh ®· lµm míi cho th¬ thu. ĐỀ 21 Câu I (2đ) Đọc đoạn văn: “Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dung ra những miền xa lạ kia.(1) Thuở ấy có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người trồng hai cây phong trên đồi này? (2) Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã áp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?(3). (Hai cây phong – Ai-ma-Tốp) Thực hiện các yêu cầu sau: 1. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu (1) rồi gọi tên. 2. Tìm các từ tượng thanh có trong đoạn văn. 3. Xác định các phương thức biểu đạt được kết hợp trong đoạn văn. 4. Trong đoạn văn trên có câu nào là câu nghi vấn. Câu II (2đ) 10
- Phân tích cái hay của hai câu thơ sau: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu” (Ông đồ – Vũ Đình Liên) Câu III (6đ) Cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao. ĐỀ 22 Câu 1: (1,5 điểm). Chiếc lá thường xuân (trong tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng" - O. Hen-ri) mà cụ Bơ-men đã vẽ trên bức tường trong đêm mưa rét có phải là một kiệt tác không? Vì sao? Câu 2: (2,5 điểm). Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ sau: "Chúng ta hãy bước nhẹ chân, nhẹ nữa Trăng ơi trăng, hãy yên lặng cúi đầu Suốt cuộc đời Bác có ngủ yên đâu Nay Bác ngủ, chúng ta canh giấc ngủ" ("Chúng con canh giấc ngủ Bác, Bác Hồ ơi!" - Hải Như). Câu 2: (6,0 điểm). Trong thư gửi thanh niên và nhi đồng nhân dịp Tết năm 1946, Bác Hồ viết: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời bắt đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội." Em hiểu như thế nào về câu nói trên? ĐỀ 23 Đọc bài ca dao sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới : Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao Câu1. ( 1,25 điểm) Bài ca dao trên đã lược bỏ một số dấu câu cần thiết .Em hãy chép lại bài ca dao, điền các dấu câu bị lược bỏ và cho biết công dụng của các dấu câu đó. Câu 2. (1,25 điểm) a.Xét về cấu tạo ngữ pháp, bài ca dao trên gồm mấy câu ? b. Hãy phân tích ngữ pháp và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép ? Nếu là câu ghép, em hãy chỉ rõ quan hệ giữa các vế câu trong câu ghép đó. Câu 3. ( 2 điểm) Trình bày cảm nhận của em về bài ca dao trên. Câu 4. ( 5,5 điểm) Bài ca dao được viết theo thể thơ nào? Hãy viết bài văn thuyết minh về thể thơ đó. ĐỀ 24 11
- Câu1: (2đ) Nghĩa của từ được biểu đạt tinh tế trong văn cảnh. Em hãy giải thích nghĩa của từ “ chân trời” trong các câu sau: a. Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa b. Nhắn ai góc bể chân trời Nghe mưa, ai có nhớ lời nước non c. Đất nước ta đang bước vào một vận hội mới như hừng đông. Những chân trời kiến thức mới đã mở ra trước mắt thế hệ trẻ chúng ta. Câu2: Trong khổ thơ sau, tại sao tác giả không dùng từ “lao xao”,”rì rào”mà lại viết “gió lộng xôn xao”Em thử phân tích? Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát. ( Mẹ Tơm - Tố Hữu) Câu3: (8đ) Trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao có đoạn: Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi, Vừa thấy tôi lão bảo ngay: Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ. Cụ bán rồi? Bán rồi, Họ vừa bắt xong. Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt ầng ậng nước. Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc Tại sao việc bán con Vàng lại dằn vặt lão Hạc đến như vậy?Bởi lẽ gì mà lão phải bán con chó đi? Qua những chi tiết đó, em suy nghĩ gì về lão Hạc? ĐỀ 25 Câu 1: “ Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đã lâu, Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác. “ a. Đoạn trích trên ở tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó? b. - Giải nghĩa các từ sau: Điếu phạt; Đại Việt; Văn hiến. - Nêu nội dung của đoạn trích trên. Câu 2: Cảm nhận của em về Bác Hồ kính yêu qua hai bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó” và “Ngắm trăng”. ĐỀ 26 12
- Câu 1: a) Trong chương trình Ngữ văn lớp 8, có hai bài thơ được viết theo kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng. Em hãy nêu tên các tác giả của hai bài thơ đó. b) Viết đoạn văn theo cấu trúc Tổng-Phân-Hợp, phân tích ý nghĩa của việc sử dụng kết cấu đó trong mỗi bài. Câu 2: Được sáng tác ở ba thời điểm khác nhau, ba hoàn cảnh lịch sử khác nhau và với ba thể loại khác nhau, nhưng chúng ta vẫn thấy một sợi chỉ đỏ thống nhất, xuyên suốt cả ba tác phẩm: Nam quốc sơn hà-Lý Thường Kiệt; Hịch tướng sĩ-Trần Quốc Tuấn; Nước Đại Việt ta- Nguyễn Trãi. Theo em sợi chỉ đỏ thống nhất, xuyên suốt cả ba tác phẩm đó là gì? Hãy làm sáng tỏ?./. ĐỀ 27 Bài 1: ( 4 điểm ) Văn - Tiếng Việt Cho đoạn văn sau: " Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường Mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học." 1. Đoạn văn trên nằm trong văn bản nào ? Của ai ? Nêu ngắn gọn nội dung đoạn văn. 2. Hãy nêu 2 trường từ vựng trong đoạn văn trên? 3. Trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn văn trên? ( Yêu cầu trong đoạn sử dụng 1 câu cảm thán và 1 câu phủ định.) Bài 2: ( 6 điểm ) Tập làm văn Dựa vào những thông tin sau: " Diễn ra lần đầu tiên tại Sydney, Úc vào năm 2007 như một chiến dịch môi trường của thành phố, sáng kiến tắt đèn đã phát triển thành hoạt động đại chúng thu hút sự chú ý của hàng triệu công dân toàn thế giới. Năm 2008. 371 thành phố trên 35 quốc gia đã tắt đèn như 1 lời kêu gọi chung cùng hành động để đối phó với biến đổi khí hậu. Ngày 25 tháng 2 năm 2009, Thành phố Hà Nội đã chính thức công bố tham gia chiến dịch Giờ Trái Đất do tổ chức WWF khởi xướng. Hơn 930 thành phố và đô thị trên 80 quốc gia, trải dài 25 khu vực múi giờ sẽ tắt đèn trong Giờ Trái Đất 2009. Trên khắp thế giới, Giờ Trái Đất sẽ cung cấp một diễn đàn để cộng đồng được lên tiếng tại mỗi một múi giờ cũng như tại tất cả múi giờ. Giờ Trái Đất sẽ đoàn kết mọi tầng lớp xã hội, từ các đường phố của thành phố Cape Town cho tới các ngọn đồi tại Los Angeles, khi mà lời kêu gọi hành động về biến đổi khí hậu trở thành một hành trình xuyên địa cầu". Em hãy viết bài nghị luận về sự kiện " Giờ Trái Đất". ĐỀ 28 Câu 1: (4đ) Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như thế nào qua đoạn thơ sau đây: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối 13
- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” (Nhớ Rừng – Thế Lữ) Câu 2: (2đ) Cho câu hỏi sau: “Em vừa nói gì thế? ” Hãy trả lời câu hỏi trên lần lượt bằng kiểu câu: Nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật. Câu 3: (2đ) Viết một đoạn văn ngắn( theo cách qui nạp) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật của hai câu thơ sau: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương – Tế Thanh) Câu 4: (12đ) “Một trong những nội dung quan trọng của văn học trung đại Việt Nam là thể hiện lòng yêu nước sâu sắc”.Dựa vào các tác phẩm, đoạn trích văn học “Hịch tướng sĩ” “Chiếu dời đô”, “Nước Đại Việt ta” của các tác giả Trần Quốc Tuấn, Lý Công Uẩn, Nguyễn Trãi, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. ĐỀ 29 Câu 1: Chỉ ra và phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau: '' Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chéo vội cã vượt trường giang Cánh buồn to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió'' (Sách Ngữ văn 8, tập 2) 1. Đoạn thơ trên trích ở bài thơ nào? Giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó? 2. Nếu viết:''Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng.'' tổ hợp từ trên đã thành câu chưa? Vì sao? 3. Tìm 2 từ cùng trường nghĩa với từ ''Rướn'' trong câu thơ ''Rướn thân trắng bao la thâu góp gió''; so sánh sắc thái nghĩa của từ '' Rướn'' với các từ đó. 4. Trong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào? Phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ đó. Câu 2: 1. Tóm tắt truyện ngắn '' Lão Hạc'' của nhà văn Nam Cao trong khoảng 10 câu. 2. Trình bày cảm nhận của em về cái chết của nhân vật Lão Hạc trong truyện đó. Câu 3: Em hãy viết bài thuyết minh về những đổi mới của quê hương để giới thiệu với các đoàn khách nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng bí thư đầu tiện của Đảng. ĐỀ 30 14
- C©u 1 (5 điểm) Văn bản a. ChÐp l¹i b¶n phiªn ©m bµi th¬ “Ng¾m tr¨ng” cña Hå ChÝ Minh b. Hoµn c¶nh s¸ng t¸c? c. Néi dung chÝnh cña bµi th¬? d. Em h·y kÓ tªn mét sè bµi th¬ kh¸c cña B¸c còng nãi vÒ tr¨ng. Câu 2 ( 3 điẻm) Tiếng Việt Tục ngữ phương Tây có câu:” Im lặng là vàng”. Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối. Và dại khờ là những lũ người câm. Trên đường đi như những bóng âm thầm. Nhận đau khổ mà gửi vào im lặng. ( Liên hiệp lại) Theo em , mỗi nhận xét trên đúng trong những trường hợp nào? Câu 3 ( 12 điểm) Tập làm văn Văn bản ” Thuế máu” là một thứ thuế dã man nhất, tàn bạo nhất của chính quyền thực dân đối với các nước thuộc địa , đồng thời thể hiện tấm lòng của Nguyễn Ái Quốc. Dựa vào sự hiểu biết của em về văn bản ấy , hãy làm sáng tỏ nhận định trên. ĐỀ 31 C©u 1: Hai so s¸nh trong nh÷ng c©u th¬ díi ®©y (trong bµi th¬ “Quª h¬ng” cñaTÕ Hanh) ChiÕc thuyÒn nhÑ, h¨ng nh con tuÊn m· Ph¨ng m¸i chÌo, m¹nh mÏ vît trêng giang. Vµ: C¸nh buåm gi¬ng to nh m¶nh hån lµng Rín th©n tr¾ng bao la th©u gãp giã. Theo em c¸ch so s¸nh nµo hay h¬n? v× sao? C©u 2: ChÐp l¹i thËt chÝnh x¸c ®o¹n th¬ trong bµi “Nhí rõng” cña ThÕ L÷. Nµo ®©u nh÷ng ®ªm vµng bªn bê suèi . Than «i! Thêi oanh liÖt nay cßn ®©u? Nªu c¶m nhËn cña em vÒ ®o¹n th¬ trªn. C©u 3: Tríc lóc ®i xa, trong di chóc B¸c Hå viÕt: “T«i ®Ó l¹i mu«n vµn t×nh th¬ng yªu cho toµn §¶ng, toµn d©n vµ toµn thÓ bé ®éi, cho c¸c ch¸u thanh thiÕu niªn, nhi ®ång.” B»ng sù hiÓu biÕt cña m×nh trong th¬ v¨n vµ thùc tÕ cuéc sèng em h·y lµm s¸ng tá vÊn ®Ò trªn./. ĐÊ 32 Câu 1 (3,0 điểm): Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu sau đây: a) Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có 15
- thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? b) Ngày mai, nhất định nó sẽ đến c) Sao ta lại không dành lấy một phút mà suy nghĩ về chính mình? Câu 2 (3,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn chỉ rõ cái hay của đoạn văn sau: “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.” ( Lão Hạc – Nam Cao) Câu 3 (4,0 điểm): Trong mộng tưởng, em bé bán diêm (trong “Cô bé bán diêm” – An-đec-xen) đã được gặp bà, bà cầm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi. Hãy viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm kể lại câu chuyện đó. ĐỀ 33 Câu 1: (5,0 điểm) Với câu chủ đề sau: Thơ Bác là sự kết hợp hài hoà giữa chất cổ điển và nét hiện đại. Em hãy viết một đoạn văn có từ 7 đến 10 câu (theo kiểu diễn dịch, có một câu nghi vấn) để triển khai chủ đề trên. Câu 2: (15,0 điểm) Trong tác phẩm “lão Hạc” Nam Cao viết: Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ ﺇ Chao ôi “ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất ” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc, ông giáo, vợ ông giáo, Binh Tư, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. ĐỀ 34 1. "Trời vẫn xanh một màu xanh Quảng Trị. Tận chân trời mây núi có chia đâu." (Trích trong bài thơ"Nói chuyện với sông Hiền Lương "- Tế Hanh) Từ hai câu thơ trên,em hãy viết một đoạn văn giới thiệu và nêu lên cảm xúc về quê hương Quảng Trị thân yêu . 2.Nhận xét về bài thơ "Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh, có ý kiến cho rằng: "Dường như trong kí ức của người đi xa đây ắp những kỉ niệm về quê hương xứ sở và luôn thường trực một nỗi nhớ không nguôi" Em hãy chứng minh ý kiến trên qua hai khổ thơ sau (Trích trong bài thơ "quê hương" của Tế Hanh) Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã 16
- Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh cá bạc chiếc buồm vôi, Thoáng thấy con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! ĐỀ 35 Câu 1:(2 điểm): Xét các câu sau và trả lời câu hỏi bên dưới. - Ông giáo hút trước đi - Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không a, Xét theo mục đích nói, câu trên thuộc loại câu gì ? Đặc điểm hình thức nào cho biết điều đó? b, Nhận xet về chủ ngữ trong những câu trên. Thử bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào ? Câu 2: (3 điểm): Có mây cách hiểu về câu thơ thơ thứ hai trong bàẩni thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh? Em chọn cách hiểu nào ? vì sao ? Câu 3: (5 điểm) Chứng minh “ Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn có sức thuyết phục lớn bơi sự kết hợp hài hoà giữa lí và tình. ĐỀ 36 Câu 1. Học sinh đọc đoạn thơ sau : “ Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu .” (Ông đồ – Vũ Đình Liên) a, Phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? b, Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ? c, Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu đạt của chúng. Câu 2. Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám. Qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ ”( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc ”( Nam Cao ), em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. ĐỀ 37 Câu 1: (3đ). Viết đoạn văn phân tích diễn biến tâm trạng Lão Hạc xung quanh việc bán chó. Câu 2: (7đ). 17
- Hình ảnh người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng 8 - 1945 qua hai văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” của Ngô Tất Tố và “ Lão Hạc ” của Nam Cao. Câu 1: (3đ). Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “ Ôi! lòng Bác vậy cứ thương ta Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy Như dòng sông chảy nặng phù sa ” ( Về thăm nhà Bác - Nguyễn Đức Mậu ). Câu 2 : (7đ). “ Thơ mới thể hiện lòng yêu nước ở nhiều khía cạnh khác nhau.” Bằng hiểu biết của em về một số bài thơ thuộc dòng văn học lãng mạn lớp 8. Em hãy làm rõ nhận định trên. ĐỀ 38 Câu 1: (2 điểm) Trình bày hiểu biết của em về tác giả Tố Hữu Câu 2: (3,5điểm) Học sinh đọc đoạn thơ sau : “ Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm ; Mực đọng trong nghiên sầu .” (Ông đồ – Vũ Đình Liên) a, Phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? b, Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ? c, Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu đạt của chúng. Câu 3: (2điểm) Chỉ ra sự khỏc nhau của hai cõu sau : a) Tôi chưa ăn cơm . b) Tôi không ăn cơm . Câu 4 : (10 điểm) Nhiều người cũn chưa hiểu rừ: Thế nào là “Học đi đôi với hành” và vỡ sao ta rất cần phải “Theo điều học mà làm” như lời La Sơn Phu Tử trong bài “Bàn luận về phộp học”. Em hóy viết bài văn nghị luận để giải đáp những thắc mắc nêu trên. ĐỀ 39 Cõu 1: Trỡnh bày hiểu biết của em về Tố Hữu Câu 2: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố có sử dụng câu ghép, câu cầu khiến. Câu 3: Phân tích đoạn trích sau trong bài “Hịch tướng sĩ ” của Trần Quốc Tuấn: “ Huống chi ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sĩ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà vơ bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau! 18
- Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. ĐỀ 40 Phần I. Trắc nghiệm 2 điểm Trả lời các câu hỏi sau đây bằng cách chọn phơng án đúng nhất: Câu 1: Điểm chung nhất của hai văn bản “ Tức nớc vỡ bờ ” và “ Lão Hạc ” là: A. Kể chuyện về nỗi đau và tình thơng yêu ngời mẹ vô bờ của chú bé mồ côi B. Thể hiện sự khốn cùng và những phẩm chất cao đẹp của ngời nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám 1945 C. Cảm thông với nỗi đau của những đứa trẻ bất hạnh D. Thể hiện sự khát khao vơn tới cuộc sống hạnh phúc của con ngời Câu 2: Văn bản “ Nhớ rừng ” có giá trị nội dung nào ? A. Mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thờng B. Thể hiện khát vọng tự do mãnh liệt của ngời dân mất nớc đơng thời C. Khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín của dân tộc D. Cả ba ý trên. Phần II. Tự luận 18 điểm Câu 1: 6 điểm Trình bày cảm nhận của em về tình yêu cuộc sống, niềm khát khao tự do cháy bỏng của ngời chiến sĩ cách mạng qua bài thơ " Khi con tu hú " bằng một bài viết ngắn gọn (không quá 30 dòng ) : " Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng, càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! " Huế, tháng 7 - 1939Trích Từ ấy - Tố Hữu ( Theo sách Ngữ văn 8 - Tập hai NXB GD, năm 2004 ) Câu 2: 12 điểm Hãy làm sáng tỏ tài năng nghệ thuật và cái nhìn nhân đạo của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn " Lão Hạc " . ĐỀ 41 Câu 1 (3,0 điểm): Xác định kiểu câu chia theo mục đích nói, hành động nói và cách thực hiện hành động nói của những câu sau đây: 19
- a) Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? b) Ngày mai, nhất định nó sẽ đến. c) Sao ta lại không dành lấy một phút mà suy nghĩ về chính mình? Câu 2 (3,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn chỉ rõ cái hay của đoạn văn sau: “ Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc.” ( Lão Hạc – Nam Cao) Câu 3 (4,0 điểm): Trong mộng tưởng, em bé bán diêm (trong “Cô bé bán diêm” – An-đec-xen) đã được gặp bà, bà cầm lấy tay em rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi. Hãy viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm kể lại câu chuyện đó. ĐỀ 42 Câu 1 ( 3,0 điểm): Trong số 5 phương châm hội thoại, hãy chọn và trình bày 3 phương châm mà em quan tâm nhất (nội dung phương châm, ví dụ tình huống, tác dụng ) Câu 2 (5,0 điểm): Bằng một văn bản nghị luận (dài không quá hai trang giấy thi), có sử dụng lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp, hãy nêu cách hiểu của em về ý nghĩa của nhận định sau: Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. ( Tiếng nói văn nghệ – Nguyễn Đình Thi) Câu 3 (12,0 điểm): Hãy viết lời cảm ơn một nhân vật văn học về những ấn tượng và bài học mà nhân vật ấy để lại trong em. ĐỀ 43 Câu 1: (4điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “ Anh Hoàng đi ra. Anh vẫn khệnh khạng, thong thả bởi vì người khí to béo quá, vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệnh ra hai bên, những khối thịt ở dưới nách kềnh ra tủn ngủn như ngắn quá. Cái dáng điệu nặng nề ấy, hồi còn ở Hà Nội anh mặc quần tây cả bộ, trông chỉ thấy là chững chạc và hơi bệ vệ.” a. Trong đoạn văn sau đây, những từ nào là từ tượng hình?(2đ) b. Sử dụng các từ tượng hình trong đoạn văn, Nam Cao muốn gợi tả đặc điểm nào của nhân vật? (2đ) Câu 2: (6 điểm) a. Thế nào là đoạn văn? (2đ) 20
- b. Từ câu chủ đề “ Chị Dậu là hình ảnh người phụ nữ thương chồng, thương con”, em hãy viết thành một đoạn văn. (4đ) Câu 3: (10điểm)Có ý kiến cho rằng: “Lão Hạc là một người bố rất mực yêu thương con” Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ ĐỀ THI CHỌN H.S.G LỚP 8(VÒNG 1) TRƯỜNG T.H.C.S HOÀNG HOA NĂM HỌC : 2012-2013 THÁM MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1 : (3 điểm) Đọc câu chuyện sau và nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 10 câu: Có người cha mắc bệnh rất nặng. Ông gọi hai người con trai đến bên giường và ân cần nhắc nhở: “Sau khi cha qua đời,hai con cần phân chia tài sản một cách thỏa đáng, đừng vì chuyện đó mà cãi nhau nhé!” Hai anh em hứa sẽ làm theo lời cha . Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đôi. Nhưng sau đó người anh cho rằng người em chia không công bằng và cuộc tranh cãi nổ ra. Một ông già thông thái đã dạy cho họ cách chia công bằng nhất: Đem tất cả đồ đạc ra cưa đôi thành hai phần bằng nhau tuyệt đối. Hai anh em đã đồng ý. Kết cục tài sản đã được chia công bằng tuyệt đối nhưng đó chỉ là đống đồ bỏ đi. . Câu 2 : (2 điểm) Có ý kiến cho rằng : "Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập 2 )tràn đầy cảm xúc lãng mạn".Em hãy cho biết cảm xúc lãng mạn được thể hiện trong bài thơ như thế nào ? Câu 3: (5 điểm) Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết: “ Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau, ích kỉ che lấp mất ” Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo ,Binh Tư trong tác phẩm “Lão Hạc” ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. Hết Giám thị coi thi không giải thích gì thêm 21
- PHÒNG GD & ĐT SÔNG LÔ HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG T.H.C.S HOÀNG HOA KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 (VÒNG 1) THÁM NĂM HỌC : 2012 - 2013 MÔN : NGỮ VĂN Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian giao đề) .HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM CÂU YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT Câu 1 : - Trên đời này không tồn tại sự công bằng tuyệt đối. Nếu lúc nào cũng tìm kiếm sự công bằng thì kết cục chẳng ai được lợi gì. (3điểm) - Sự công bằng chỉ tồn tại trong trái tim chúng ta . Trong bất cứ chuyện gì đừng nên tính toán quá chi li. - Nhường nhịn chính là tạo nên sự công bằng tuyệt đối Câu 2 : Nêu được nội dung cơ bản sau: (2 điểm) - Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của phong trào Thơ Mới. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám- 1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực, họ chỉ còn biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. Nó có hứng thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau. - Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau: (1điểm). + Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm. + Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ vận. Câu 3: A.Yêu cầu chung: (5điểm) Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh. Nội dung:Cách nhìn, đánh giá con người cần có sự cảm thông, trân trọng con người. Yêu cầu cụ thể 1.Mở bài: -Dẫn dắt vấn đề:Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội nên việc đánh giá con người phải có sự tìm hiểu cụ thể. -Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên. 2.Thân bài(4 điểm) 22
- a. Giải thích nội dung của đoạn văn: + Lời độc thoại của nhân vật “Ông giáo”- thông qua nhân vật này- tác giả Nam Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thông, trân trọng con người: - Phải đem hết tấm lòng của mình, đặt mình vào hoàn cảnh của họ để cố mà tìm hiểu, xem xét con người ở mọi bình diện thì mới có được cái nhìn đầy đủ, chắt gạn được những nét phẩm chất đáng quý của họ, nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác cảm hoặc những kết luận sai lầm về bản chất của con người. b. Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật: + Lão Hạc: Thông qua cái nhìn của các nhân vật (trước hết là ông giáo), lão Hạc hiện lên với những việc làm, hành động bề ngoài có vẻ gàn dở, lẩm cẩm - Bán một con chó mà cứ đắn đo, suy nghĩ mãi. Lão Hạc sang nhà ông giáo nói chuyện nhiều lần về điều này làm cho ông giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”. - Bán chó rồi thì đau đớn, xãt xa, dằn vặt như mình vừa phạm tội ác gì lớn lắm. - Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn sung, rau má, khoai, củ chuối - Từ chối gần như hách dịch mọi sự gióp đỡ. - Xin bả chó. + Vợ ông giáo: nhìn thấy ở lão Hạc một tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ chứ ai ”, vô cùng bực tức khi nhìn thấy sự rỗi hơi của ông giáo khi ông đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt phắt đi”. + Binh Tư: Từ bản tính của mình, khi nghe lão Hạc xin bả chó, hắn vội kết luận ngay “Lão cũng ra phết chứ chả vừa đâu”. + Ông giáo có những lúc không hiểu lão Hạc: “Làm quái gì một con chó mà lão có vẻ băn khoăn quá thế ?”, thậm chí ông cũng chua chát thốt lên khi nghe Binh Tư kể chuyện lão Hạc xin bả chó về để “cho nó xơi một bữa lão với tôi uống rượu”: “Cuộc đời cứ mỗi ngày càng thêm đáng buồn ” Nhưng ông giáo là người cã tri thức, có kinh nghiệm sống, có cái nhìn đầy cảm thông với con người, lại chịu quan sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát hiện ra được chiều sâu của con người qua những biểu hiện bề ngoài: - Ông cảm thông và hiểu vì sao lão Hạc lại không muốn bán chó: Nó là một người bạn của lão, một kỉ vật của con trai lão; ông hiểu và an ủi, sẻ chia với nỗi đau đớn, dằn vặt của lão Hạc khi lão khóc thương con chó và tự xỉ vả mình. Quan trọng hơn, ông phát hiện ra nguyên nhân sâu xa của việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chã, cái chết tức tưởi của lão Hạc: Tất cả là vì con, vì lòng tự trọng cao quý. ông giáo nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc ẩn giấu đằng sau những biểu hiện bề ngoài có vẻ gàn dở, lập dị. - Ông hiểu và cảm thông được với thái độ, hành động của vợ mình: Vì quá khổ mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “ Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một ngưêi đau chân cã lóc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu ? cái bản tính tốt của ngưêi ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất ” . ông biết vậy nên “Chỉ buồn chứ không nì giận”. 23
- Ông giáo là nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả các nhân vật mà quan sát, suy ngẫm để rồi rót ra những kết luận cã tính chiêm nghiệm hết sức đóng đắn và nhân bản về con người. Có thể nói tác giả đã hóa thân vào nhân vật này để đưa ra những nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo về cuộc đời , con người. Đây là một quan niệm hết sức tiến bộđịnh hướng cho những sáng tác của nhà văn sau này. 3.Kết bài: -Khẳng định tính triết lí của câu nói trên. Đó cùng là quan niệm sống,tình cảm của tác giả. -Suy nghĩ của bản thân em ĐỀ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề) A. VĂN – TIẾNG VIỆT (6 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) Qua ba văn bản truyện ký Việt Nam: “Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc”, em thấy có những đặc điểm gì giống và khác nhau ? Hãy phân tích để làm sáng tỏ. Câu 2: (2,0 điểm) Cho đoạn văn: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc ”. (Trích Lão Hạc, Nam Cao) a. Tìm câu ghép trong đoạn văn trên. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu đó. b. Chỉ rõ từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích giá trị biểu hiện (tác dụng) của các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó. Câu 3: (2,0 điểm) Tóm tắt phần trích Lão Hạc bằng một đoạn văn khoảng từ 8 đến 10 dòng. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 A. VĂN – TIẾNG VIỆT (6 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) a. Giống nhau: (1,0 điểm) - Thời gian sáng tác: Cùng giai đoạn 1930 – 1945. - Phương thức biểu đạt: tự sự. 24
- - Nội dung: Cả 3 văn bản đều phản ánh cuộc sống khổ cực của con người trong xã hội đương thời chứa chan tinh thần nhân đạo. - Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực, gần gũi, sinh động. b. Khác nhau: (1,0 điểm) - Thể loại: Mỗi văn bản viết theo một thể loại: Trong lòng mẹ (Hồi kí), Lão Hạc (Truyện ngắn), Tức nước vỡ bờ (Tiểu thuyết) - Đều biểu đạt phương thức tự sự nhưng mỗi văn bản yếu tố miêu tả, biểu cảm có sự đậm nhạt khác nhau. - Mỗi văn bản viết về những con người với số phận và những nỗi khổ riêng. Câu 2: (2,0 điểm) a/ - Câu ghép: Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. (0,5 điểm) - Quan hệ ý nghĩa giữa 2 vế câu: quan hệ bổ sung hoặc đồng thời. (0,5 điểm) b/ - Từ tượng hình: móm mém (0,25 điểm) - Từ tượng thanh: hu hu (0,25 điểm) - Giá trị biểu hiện (tác dụng): Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao. (0,5 điểm) Câu 3: (2,0 điểm) Đoạn văn tham khảo: Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai lão phải đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại con chó vàng làm bạn tâm tình. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão đã gạt nước mắt bán cậu vàng. Tất cả số tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn. Cuộc sống ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và khéo léo từ chối mọi sự giúp đỡ của ông giáo. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bã chó, nói là sẽ đánh bả một con chó và ngỏ ý rủ Binh Tư uống rượu. Ông giáo rất ngạc nhiên và rất buồn khi nghe Binh Tư kể lại. Nhưng khi tận mắt chứng kiến cái chết đau đớn, quằn quại của lão Hạc thì ông giáo mới hiểu. Cả làng đều bất ngờ trước cái chết đó. Chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu vì sao lão Hạc chết tức tưởi như vậy! ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 Câu 1: (4 điểm) Nhà thơ Vũ Đình Liên đã viết: “ Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu ” (Ông đồ) a. Phương thức biểu đạt của đoạn thơ ? b. Xác định các trường từ vựng có trong đoạn thơ ? c. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ. Phân tích giá trị biểu đạt của chúng ? Câu 2: (4 điểm) 25
- Cảm nhận của em về sức mạnh của nghệ thuật hội họa trong “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn Ô hen ri. Câu 3: (12 điểm) Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ngợi ca tình yêu thương giữa con người với con người. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 Câu 1: (4 điểm) a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm (0,25 điểm) b. Các trường từ vựng: - Vật dụng: giấy, mực, nghiên (0,25 điểm) - Tình cảm: buồn, sầu (0,25 điểm) - Màu sắc: đỏ, thắm (0,25 điểm) c. Các biện pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ (Người thuê viết nay đâu?); nhân hoá (giấy-buồn, mực-sầu). (1 điểm) Phân tích có các ý: (2,0 điểm) - Sự sửng sốt trước sự thay đổi quá bất ngờ mỗi năm mỗi vắng. - Hình ảnh ông đồ già tiều tụy, lặng lẽ bên góc phố, người trên phố vẫn đông nhưng chỗ ông ngồi thì vắng vẻ, thưa thớt người thuê viết. - Một câu hỏi nghi vấn có từ nghi vấn nhưng không một lời giải đáp, hồi âm tan loãng vào không gian hun hút - tâm trạng xót xa ngao ngán. - Cái buồn, cái sầu như ngấm vào cảnh vật (giấy, nghiên), những vật vô tri vô giác ấy cũng buồn cùng ông, như có linh hồn cảm thấy cô đơn lạc lõng Câu 2: (4 điểm) - Giới thiệu khái quát đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”. (1 điểm) - Lòng yêu nghề đã gắn kết cuộc sống của ba họa sĩ nghèo: Cụ Bơ-men, Xiu và Giôn-xi. Tuy không cùng tuổi tác nhưng họ có trách nhiệm với nhau trong công việc cũng như trong cuộc sống hằng ngày (cụ Bơ- men tuy già yếu nhưng vẫn ngồi làm mẫu vẽ cho hai hoạ sĩ trẻ; Xiu lo lắng chăm sóc Giôn-xi khi cô đau ốm). (1,5 điểm) - Cụ Bơ men: Nhà hội hoạ không thành đạt trong nghề nghiệp, tuổi già vẫn kiên trì làm người mẫu. Vì tình cảm cũng như trách nhiệm cứu đồng nghiệp cụ đã vẽ “Chiếc lá cuối cùng” giữa mưa gió, rét buốt. (1 điểm) - “Chiếc lá cuối cùng” trở thành kiệt tác vì nó như liều thần dược đã cứu được Giôn xi. (0,5 điểm) Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu chung: 26
- a. Thể loại: Sử dụng thao tác lập luận chứng minh. HS cần thực hiện tốt các kĩ năng làm văn nghị luận đã được học ở lớp 7 và lớp 8: dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng, vận dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm vào bài văn nghị luận. b. Nội dung: Văn học của dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương giữa người với người. - HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải quyết. - Hệ thống các dẫn chứng tìm được sắp xếp theo từng phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp. - Dẫn chứng lấy trong các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn 8, chủ yếu là phần văn học hiện thực. c. Về hình thức: Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần; dẫn chứng chính xác; văn viết trong sáng, có cảm xúc; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. * Yêu cầu cụ thể: a) Mở bài: (1,5 điểm) - Có thể nêu mục đích của văn chương (văn chương hướng người đọc đến với sự hiểu biết và tình yêu thương). - Giới thiệu vấn đề cần giải quyết. b) Thân bài: (8 điểm) Tình yêu thương giữa người với người thể hiện qua nhiều mối quan hệ xã hội. - Tình cảm xóm giềng: + Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố). + Ông giáo với lão Hạc (Lão Hạc - Nam Cao). - Tình cảm gia đình: + Tình cảm vợ chồng: Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố). + Tình cảm cha mẹ và con cái: • Người mẹ âu yếm đưa con đến trường (Tôi đi học - Thanh Tịnh); Lão Hạc thương con (Lão Hạc - Nam Cao). • Con trai lão Hạc thương cha (Lão Hạc - Nam Cao); bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng). c) Kết bài: (1,5 điểm) Nêu tác dụng của văn chương (khơi dậy tình cảm nhân ái cho con người để con người sống tốt đẹp hơn). * Hình thức: (1 điểm) Có đủ bố cục 3 phần, kết cấu chặt chẽ, liên hệ hợp lí, dẫn chứng chính xác; văn viết trong sáng, có cảm xúc, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, chữ viết đẹp. ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Bảo vệ môi trường thiên nhiên (bầu không khí, nguồn nước, cây xanh ) chính là bảo vệ nguồn sống của chúng ta. Em hãy chứng minh. Yêu cầu: - Biết làm bài văn nghị luận, bố cục rõ ràng, mạch lạc, kết cấu hợp lý; - Văn phong trong sáng. không dùng từ sai, câu đúng ngữ pháp Biểu điểm: 27
- a. Đặt vấn đề: (1.0 đ) Giới thiệu về môi trường thiên nhiên (nguồn sống ) và sự cần thiết phải bảo vệ nó. b. Giải quyết vấn đề: (4.0 đ) - Bảo vệ bầu không khí trong lành trước tác hại của khói, bụi, khí thải (làm thủng tầng ô- zôn) - Bảo vệ nguồn nước sạch trước sự tác hại của rác sinh hoạt, chất thải công nghiệp (làm bẩn nguồn nước) - Bảo vệ cây xanh trước sự tàn phá của con người, thiên tai (làm thay đổi hệ sinh thái: chim thú bị huỷ diệt, sông ngòi sẽ khô cạn, trái đất sẽ nóng lên, lụt lội, hạn hán ) c. Kết thúc vấn đề: (1.0 đ) Mỗi chúng ta phải có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên chính là bảo vệ nguồn sống của chúng ta ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn có độ dài từ 20 đến 25 dòng trình bày ý kiến của em về câu hỏi sau: Có thật cần đến đoạn kết truyện như của tác giả An-đéc-xen (đoạn trích “Cô bé bán diêm”) không? Nếu kết thúc ở câu “Họ đã về chầu thượng đế” thì có làm giảm cái hay của truyện không? Vì sao? Câu 4: (4 điểm) Cảm nhận về nhân vật tên cai lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố (Ngữ văn 8, tập một- NXBGD-2011). HƯỚNG DẪN CHẤM GIAO LƯU HSG LỚP 8 Câu 1: (2 điểm) 1.Yêu cầu về kĩ năng: Hiểu đề bài, trình bày bằng một đoạn văn chặt chẽ rõ ràng, lập luận chắc chắn, có sức thuyết phục. Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc. 2.Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể trình bày bằng những trình tự khác nhau, nhưng phải thể hiện được sự suy ngẫm cơ bản sau đây: -Với tấm lòng nhân ái của nhà văn, thì đoạn kết truyện được coi là rất cần thiết. Nếu kết thúc ở câu “Họ đã về chầu thượng đế” thì ý nghĩa của truyện sẽ bị giảm đi (0,25 điểm) - Người đọc không thấy được sự đối lập giữa một bên là hình ảnh cô bé bán diêm ngây thơ, hồn nhiên đẹp đẽ như tiên đồng ngọc nữ với một bên gió lạnh của ngày đầu năm. Và người đọc cũng không thấy được sự đối lập giữa một bên là thái độ lạnh lùng thờ ơ của mọi người khi chứng kiến cảnh thương tâm này (cô bé rất cô đơn: mồ côi bố nghiệt ngã, vô tình) (0,5 điểm) - Đoạn kết của truyện đã phơi bày cả một xã hội vô tình, lạnh lùng trước cái chết của một đứa trẻ nghèo mô côi (0,25 điểm) -Đoạn kết truyện còn cho thấy cái nhìn đầy cảm thông cùng tấm lòng nhân hậu và lãng mạn của tác giả viết lại câu chuyện thương tâm này khiến người đọc bớt đi cảm giác bi thương để đưa tiễn cô bé lên trời với niềm vui, hy vọng chợt bùng, lóe sáng sau những lần đánh diêm (0,5 điểm) 28
- - Cái hay của đoạn kết: người đọc chứng kiến cả xã hội Đan Mạch đương thời tàn nhẫn thiếu tính thương từ đó lên án, cho thấy tấm lòng nhân ái của nhà văn (0,5 điểm Câu 4 (4 điểm) 1. Yêu cầu về kĩ năng: - Hiểu đúng yêu cầu của đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục chặt chẽ, diễn đạt trong sáng, dẫn chứng chọn lọc, không mắc các lỗi chính tả dùng từ đặt câu. Biết vận dụng các thao tác nghị luận. 2. Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể sắp xếp theo nhiều cách khác nhau, nhưng cơ bản đáp ứng được các ý sau: -Ở làng Đông Xá, cai lệ được coi là tên tay sai đắc lực của quan phủ, giúp bọn lý dịch tróc nã những người chưa nộp đủ tiền sưu. Cai lệ như một hung thần tha hồ trói, tha hồ bắt bớ, tha hồ tác oai tác quái, làm mưa làm bão trong mùa sưu thuế đối với những người dân cùng (0,5 điểm) -Cai lệ là tên tay sai chuyên nghiệp mạt hạng của quan huyện, quan phủ, nhưng về đến làng Đông Xá nhờ bóng chủ, hắn tha hồ đánh trói, hung dữ, độc ác, tàn nhẫn, táng tận lương tâm, chỉ như một cái máy làm theo lệnh quan thầy. Đánh, trói, bắt người là nghề của hắn (0,5 điểm) - Ngôn ngữ cửa miệng của cai lệ là quát, thét, chửi, mắng, hầm hè. Cử chỉ, hành động thô bạo vũ phu: ví dụ như “Sầm sập tiến vào, trợn ngược hai mắt, giật phắt cái thừng sầm sập chạy tới, bịch mấy bịch, tát đánh bốp, sấn đến, nhảy vào ” (0,5 điểm) - Cai lệ bỏ ngoài tai những lời van xin thảm thiết, tiếng kêu khóc của trẻ, chẳng làm hắn mảy may động lòng. Tình cảnh lê bê lệt bệt đến ngất xỉu của anh Dậu, hắn cũng chẳng coi vào đâu. Hắn như một công cụ bằng sắt vô tri vô giác, chỉ có một mục đích duy nhất phải thực hiện bằng được là trói bắt anh Dậu ra đình theo lệnh của quan. (0,5 điểm) - Thế nhưng hắn không thể ngờ lại bị thảm bại nhanh chóng và bấ ngờ đến thế trước người đàn bà lực điền. Chỉ biết cai lệ chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu. Đây là chi tiết được chuẩn bị từ đoạn trước: Tiếng thét khàn khàn của người hút sái cũ. Cũng là chi tiết gây nhiều khoái cảm cho người đọc, hả hê sau bao đau thương tê tái của chị Dậu. Tiếng thét của cai lệ còn chứng tỏ một điều cà cuống chết đến đít vẫn còn cay của tên đại diện cho chính quyền thực dân phong kiến mạt hạng chỉ quen bắt nạt, đe dọa, áp bức những người nhút nhát, cam chịu, còn thực lực thì rất yếu ớt, hèn kém và đáng cười. (1 điểm) - Có thể nói, tuy chỉ xuất hiện trong một vài đoạn văn ngắn, nhưng hình ảnh tên cai lệ cùng với tên người nhà lý trưởng đã hiện lên rất sinh động, sắc nét, đậm chất hài dưới ngòi bút hiện thực của Ngô Tất Tố (0,5 điểm) §ÒTHI HäC SINH GiáI Câu 1:( 2đ) Vận dụng các kiến thức đã học về trường từ vựng để phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau: Áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh theo hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt 29
- Anh đứng thành tro,em biết không? (Vũ Quần Phương – Áo đỏ) Câu 2:( 2đ) Vì sao bức tranh “ Chiếc lá cuối cùng ” của cụ Bơ- men trong truyện ngắn cùng tên của O Hen- ri là kiệt tác nghệ thuật? Câu 3( 6đ) Khi trở về, người con trai lão Hạc đã được nghe ông giáo kể về cuộc sống của cha và những tâm nguyện của ông trước khi chết. Em hãy tưởng tượng mình là con trai lão Hạc để kể lại tâm trạng khi trở về quê và bày tỏ tình cảm của mình với người cha. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Câu 1: (2đ) Tác giả sử dụng 2 trường từ vựng: +Trường từ vựng về màu sắc : đỏ - hồng – ánh } +Trường từ vựng chỉ về lửa : lửa cháy to. }(0,5đ) Các từ trong hai trường từ vựng có quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên vẻ đẹp của đoạn thơ. Màu áo đỏ của cô gái thắp lên trong mắt chàng trai ( nhiều người khác) ngọn lửa. Ngọn lửa đó lan tỏa tronh người anh, làm anh say đắm, ngất ngây, và lan tỏa cả không gian, làm không gian cũng biến sắc (cây xanh cũng ánh hồng). (1đ) Xây dựng hình ảnh gây ấn tượng mạnh với người đọc .Nó miêu tả một tình yêu mãnh liệt, cháy bỏng,đắm say ( ngoài ra bài thơ còn sử dụng một số phép đối. (0,5đ) Câu 2: (2đ) - Kiệt tác nghệ thuật là một sản phẩm nghệ thuật (ở đây là lĩnh vực hội họa) có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, đem lại niềm vui, khoái cảm thẩm mỹ cho người xem, người đọc, người nghe.“Chiếc lá cuối cùng” hội tụ đủ các tiêu chí khái quát đó nên bức tranh này của cụ Bơ- men xứng đáng là một kiệt tác. (0,5đ) - Vì: + bức tranh rất đẹp, rất giống với con mắt chuyên môn của hai họa sĩ trẻ (Giôn- xi và Xiu) cũng không nhận ra. Nó có giá trị nhân sinh cao. Tác phẩm chứa đựng sự sống, toát ra sự lay động tâm hồn, tình cảm của người xem và thức tỉnh họ Góp phần cứu sống một người ( Giôn- xi) hoàn thành trong điều kiện sáng tác khó khăn (mưa tuyết, ánh sáng yếu,đứng trên thang cao ) (0,5đ) + Cứu được một người nhưng cướp đi một người –người đã sinh ra nó. Cụ Bơ - men đã hiến dâng sự sống của mình để giành được sự sống,tuổi trẻ cho Giôn –xi. Nó không chỉ vẽ bằng bút lông,màu sắc mà còn bằng cả tình yêu thương, đức hi sinh thầm lặng cao quí của cụ Bơ-men. Nó cho thấy một qui luật nghiệt ngã của nghệ thuật. Kiệt tác là hiếm hoi, ngoài ý muốn, có giá trị nhân sinh và nhệ thuật cao. Nên kiệt tác hướng tới phục vụ cuộc sống con người ( 1 đ) Câu 3 ( 6 đ) • Yêu cầu: - Đúng thể loại tự sự tưởng ,có yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Có bố cục 3 phần chặt chẽ. 30
- - Xác lập các tình tiết câu chuyện,các doạn thoại hợp lí ( giữa con trai lão Hạc và ông giáo). - Chuyện kể hấp dẫn có những tình tiết bất ngờ nhưng có lý làm cho người đọc tin • Nội dung cần đạt : ( một số gợi ý) • Mở truyện: - Ngày trở về sau thời gian bao lâu ở dồn điền? -Cảm xúc trên đường về ( không biết bố thế nào,mong muốn mau về làng ) -Mãi suy nghĩ ,ngỡ ngàng khi bước về làng cũ, cảm xúc ban đầu như thế nào? ( 1đ) * Phát triển truyện: - Hồi ức những kỷ niệm về những ngày tháng ở nhà: cảnh sống kham khổ với rau chuối vẫn ấm áp hương vị quê hương ( 0,5đ) -Ngôi nhà hiện ra với những gì quen thuộc, bờ rào, mái nhà tranh ,cây rơm - Tình huống bất ngờ: cỏ vườn quá tốt; căn nhà heo vắng; không thấy bóng dáng của thầy? Cậu vàng đâu không chạy ra đón? Ngạc nhiên như thế nào trước cảnh tượng đó? Tâm trạng bồn chồn lo lắng ra sao? - Đẩy cửa bước vào nhà cột chặt cửa gọi mãi không ai mở cửa (1,5 đ) - Chạy sang nhà ông giáo( bạn thân của thầy ngày trước) bao lo lắng suy nghĩ;bao câu hỏi đặt ra trong đầu (0,5 đ) - Hốt hoảng gọi . Chạy thẳng vào nhà gặp ông giáo hỏi han ( phần này là trọng tâm cần xây dựng được cuộc đối thoại giữa hai người, qua lời ông giáo kể và sự hỏi han của con trai lão Hạc) để làm rõ cuộc sống và tâm nguyện của lão Hạc trước khi chết. Tình cảm lão dành cho con như thế nào? Sự trông mong ,chờ đợi và hy vọng của lão đối với con như thế nào - Ông giáo trao lại cho con trai lão Hạc những gì mà lão gửi lại ( 2,0 đ) * Kết truyện:- Cảm xúc của con trai lão Hạc bộc lộ :xót xa, đau đớn, thẫn thờ Trở về nhà -Thắp lên bàn thờ cha nén hương nhìn ra mãnh vườn Nước mắt nhạt nhòa bóng hình cha hiện về mờ ảo chạy ra vườn trong bóng hoàng hôn.( 1 đ) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI Câu 1: (6 điểm) a. Tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa, trong đó một từ có nghĩa rộng và hai từ có nghĩa hẹp hơn trong đoạn trích sau: “Xe chạy, chầm chậm Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo [ ].” (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) b. Trong đoạn thơ sau, tác giả đã chuyển các từ in đậm từ trường từ vựng nào sang trường từ vựng nào? “Ruộng rẫy là chiến trường, Cuốc cày là vũ khí, Nhà nông là chiến sĩ, Hậu phương thi đua với tiền phương.” (Hồ Chí Minh) c. Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác. Câu 2: (14 điểm) 31
- Có ý kiến cho rằng: “Đọc một tác phẩm văn chương, sau mỗi trang sách, ta đọc được cả nỗi niềm băn khoăn, trăn trở của tác giả về số phận con người.” Dựa vào hai văn bản: Lão Hạc (Nam Cao) và Cô bé bán diêm (An – đéc – xen), em hãy làm sáng tỏ nỗi niềm đó. Hướng dẫn chấm Câu 1: (6 điểm): a. Tìm ba động từ cùng thuộc một phạm vi nghĩa: (1,5 đ) -Động từ có nghĩa rộng: khóc (0,5 đ) -Động từ có nghĩa hẹp: nức nở (0,5 đ) sụt sùi (0,5 đ) b. Chuyển trường từ vựng: (2,0 đ) - Ruộng rẫy (nông nghiệp) Chiến trường (quân sự) (0,5 đ) - Cuốc cày (nông nghiệp) Vũ khí (quân sự) (0,5 đ) - Nhà nông (nông nghiệp) Chiến sĩ (quân sự) (0,5 đ) Tác giả chuyển từ trường “quân sự” sang trường “nông nghiệp”. (0,5 đ) c. Phân biệt biện pháp tu từ nói quá với nói khoác: (2,5 đ) *Giống nhau: (1,0 đ) -Nói quá và nói khoác đều là phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng. *Khác nhau: (1,5 đ) -Nói quá: Là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. (0,75 đ) -Nói khoác: Nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực. (0,75 đ) Câu 2: (14 điểm). A.Yªu cÇu chung : - KiÓu bµi : NghÞ luËn chøng minh - VÊn ®Ò cÇn chøng minh : Nçi niÒm b¨n kho¨n, tr¨n trë cña t¸c gi¶ vÒ sè phËn con ngêi. - Ph¹m vi dÉn chøng : Hai v¨n b¶n: L·o H¹c (Nam Cao) vµ C« bÐ b¸n diªm ( An-®Ðc-xen) B.Yªu cÇu cô thÓ : I. Më bµi: (2,0 ®iÓm) - DÉn d¾t vÊn ®Ò : Vai trß, nhiÖm vô cña v¨n ch¬ng : Ph¶n ¸nh cuéc sèng th«ng qua c¸ch nh×n,c¸ch c¶m cña mçi nhµ v¨n vÒ cuéc ®êi, con ngêi. - Nªu vÊn ®Ò : trÝch ý kiÕn - Giíi h¹n ph¹m vi dÉn chøng : Hai v¨n b¶n L·o H¹c (Nam Cao) vµ C« bÐ b¸n diªm (An-®Ðc- xen) II. Th©n bµi : (10 ®iÓm) ThÝ sinh lÇn lît chøng minh c¸c luËn ®iÓm sau: 1. Nh÷ng b¨n kho¨n tr¨n trë cña Nam Cao vÒ sè phËn nh÷ng ngêi n«ng d©n qua truyÖn ng¾n L·o H¹c: (4,0 ®iÓm) a.Nh©n vËt l·o H¹c: 32
- - Sèng l¬ng thiÖn, trung thùc, cã nh©n c¸ch cao quÝ nhng sè phËn l¹i nghÌo khæ, bÊt h¹nh. + Sèng mßn mái, c¬ cùc : D/C + ChÕt thª th¶m, d÷ déi, ®au ®ín : D/C - Nh÷ng b¨n kho¨n thÓ hiÖn qua triÕt lÝ vÒ con ngêi cña l·o H¹c : "NÕu kiÕp chã lµ kiÕp khæ may ra cã síng h¬n kiÕp ngêi nh kiÕp t«i ch¼ng h¹n" - TriÕt lÝ cña «ng gi¸o : Cuéc ®êi cha h¼n theo mét nghÜa kh¸c. b. Nh©n vËt con trai l·o H¹c : §iÓn h×nh cho sè phËn kh«ng lèi tho¸t cña tÇng líp thanh niªn n«ng th«n D/C 2. Nh÷ng b¨n kho¨n tr¨n trë cña Nam Cao vÒ sè phËn cña nh÷ng trÝ thøc nghÌo trong x· héi: (2,0 ®iÓm) - ¤ng gi¸o lµ ngêi cã nhiÒu ch÷ nghÜa, cã nh©n c¸ch ®¸ng träng nhng ph¶i sèng trong c¶nh nghÌo tóng : b¸n nh÷ng cuèn s¸ch 3. Nh÷ng b¨n kho¨n cuae An-®Ðc-xen vÒ sè phËn cña nh÷ng trÎ em nghÌo trong x· héi: (2,0 ®iÓm) - C« bÐ b¸n diªm khæ vÒ vËt chÊt : D/C - C« bÐ b¸n diªm khæ vÒ tinh thÇn, thiÕu t×nh th¬ng, sù quan t©m cña gia ®×nh vµ x· héi : D/C 4. §¸nh gi¸ chung : (2,0 ®iÓm) - Kh¾c häa nh÷ng sè phËn bi kÞch gi¸ trÞ hiÖn thùc s©u s¾c - §ång c¶m, chia sÎ, cÊt lªn tiÕng nãi ®ßi quyÒn sèng cho con ngêi tinh thÇn nh©n ®¹o cao c¶. III. KÕt bµi : ( 2,0 ®iÓm) - Kh¼ng ®Þnh l¹i vÊn ®Ò - Liªn hÖ C. BiÓu ®iÓm: 1. 12,0 – 14,0 ®iÓm: §¸p øng ®Çy ®ñ c¸c yªu cÇu cña ®Ò, lËp luËn chÆt chÏ, hµm sóc. Kh«ng vi ph¹m c¸c lçi vÒ diÔn ®¹t, chÝnh t¶ 2. 9,0 – 11,0 ®iÓm: §¸p øng trªn 2/3 c¸c yªu cÇu cña ®Ò, lËp luËn kh¸ chÆt chÏ, kh¸ hµm sóc. Vi ph¹m rÊt nhá c¸c lçi vÒ diÔn ®¹t, chÝnh t¶ 3. 6,0 – 8,0 ®iÓm: §¸p øng 1/2 c¸c yªu cÇu cña ®Ò, lËp luËn ®«i lóc thiÕu chÆt chÏ, diÔn ®¹t thiÕu hµm sóc. Vi ph¹m kh¸ nhiÒu c¸c lçi vÒ diÔn ®¹t vµ chÝnh t¶. 4. 3,0 – 5,0 ®iÓm: §¸p øng díi 1/2 c¸c yªu cÇu cña ®Ò, lËp luËn thiÕu chÆt chÏ, m¹ch v¨n thiÕu tÝnh hµm sóc. Vi ph¹m rÊt nhiÒu lçi vÒ diÔn ®¹t vµ chÝnh t¶. 5. 1,0 – 2,0 ®iÓm: Kh«ng n¾m v÷ng kiÓu bµi, bè côc rêi r¹c, kh«ng n¾m ®îc c¸c yªu cÇu cña ®Ò, diÔn ®¹t lan man Vi ph¹m rÊt nhiÒu lçi vÒ diÔn ®¹t vµ chÝnh t¶. 6. 0,0 – 0,5 ®iÓm: Kh«ng hiÓu ®Ò, l¹c ®Ò. Đề : CÂU 2 : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt của các từ : già, xưa, cũ trong những câu thơ sau : – Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già – Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ 33
- Hồn ở đâu bây giờ ? (Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên) PHẦN II: Bài làm văn (7 điểm) Bằng những hiểu biết về các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn lớp 8, em hãy chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi tình yêu thương giữa người với người. Câu 2 : 1 điểm _ Các từ già, xưa,cũ trong các câu thơ đã cho cùng một trường từ vựng,cùng chỉ một đối tượng : ông đồ (0,25điểm). _ Già – cao tuổi , vẫn sống – đang tồn tại. Xưa- đã khuất - thời quá khứ trái nghĩa với nay. Cũ - gần nghĩa với xưa, đối lập vối mới- hiện tại. (0,25điểm) _ Ý nghĩa của các cách biểu đạt đó : Qua những từ này khiến cho người đọc cảm nhận được sự vô thường, biến đổi, nỗi ngậm ngùi đầy thương cảm trước một lớp người đang tàn tạ : ông đồ ( 0,5 điểm) 1.Yêu cầu cần đạt : a. Thể loại : Sử dụng thao tác lập luận chứng minh.HS cần thực hiện tốt các kĩ năng làm văn nghị luận đã được học ở lớp 7 và lớp 8 : dựng đoạn, nêu và phân tích dẫn chứng,vận dụng kết hợp đưa các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm vào bài văn nghị luận. b. Nội dung : Văn học của dân tộc ta luôn đề cao tình yêu thương giữa người với người. _ HS cần nắm vững nội dung ý nghĩa và tìm dẫn chứng phù hợp với nội dung vấn đề cần giải quyết. _ Hệ thống các dẫn chứng tìm được sắp xếp theo từng phạm vi nội dung, tránh lan man, trùng lặp. _ Dẫn chứng lấy trong các văn bản truyện đã học ở chương trình Ngữ văn 8,chủ yếu là phần văn học hiện thực. c. Về hình thức : Bài viết có bố cục chặt chẽ, đủ ba phần ; dẫn chứng chính xác ; văn viết trong sáng, có cảm xúc ; không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt ; trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng. *Dàn ý tham khảo : a) Mở bài : _ Có thể nêu mục đích của văn chương ( văn chương hướng người đọc đến với sự hiểu biết và tình yêu thương) _ Giới thiệu vấn đề cần giải quyết. b)Thân bài : Tình yêu thương giữa người với người thể hiện qua nhiều mối quan hệ xã hội . _ Tình cảm xóm giềng : + Bà lão láng giềng với vợ chồng chị Dậu ( Tức nước vỡ bờ- Ngô Tất Tố). + Ông giáo với lão Hạc( Lão Hạc – Nam Cao). _ Tình cảm gia đình : 34
- + Tình cảm vợ chồng : Chị Dậu ân cần chăm sóc chồng chu đáo, quên mình bảo vệ chồng (Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố). + Tình cảm cha mẹ và con cái : • Người mẹ âu yếm đưa con đến trường ( Tôi đi học- Thanh Tịnh) ; Lão Hạc thương con (Lão Hạc- Nam Cao). • Con trai lão Hạc thương cha ( Lão Hạc- Nam Cao) ; bé Hồng thông cảm, bênh vực, bảo vệ mẹ (Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng). c)Kết bài : Nêu tác dụng của văn chương ( khơi dậy tình cảm nhân ái cho con người để con người sống tốt đẹp hơn). C©u 2: (1,5®iÓm). Ngoµi viÖc dïng ®Ó hái, c©u nghi vÊn cßn cã thÓ ®îc dïng víi nh÷ng môc ®Ých g×? Cho vÝ dô minh ho¹. C©u 3: (2®iÓm). Cã ý kiÕn cho r»ng bµi th¬ Nhí rõng - Ng÷ v¨n 8, tËp 2- trµn ®Çy c¶m xóc l·ng m¹n. Em hiÓu thÕ nµo lµ l·ng m¹n? C¶m xóc l·ng m¹n ®îc thÓ hiÖn trong bµi th¬ Nhí rõng nh thÕ nµo? C©u 4: (4®iÓm) Ngêi Êy (b¹n, thÇy, ngêi th©n ) sçng m·i trong lßng t«i. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Câu 2: (1,5điểm). - Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc .và không yêu cầu người đối thoại trả lời. (0,25đ). - VD: (1,25đ). + Dùng với mục đích cầu khiến: Bạn có thể kể cho tôi nghe bộ phim vừa chiếu trên VTT1 được không? + Dùng với mục đích khẳng định: Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? + Dùng với mục đích phủ định: Vâng, thử tưởng tượng một quả bong bóng không bao giờ vỡ, không thể bay mất, nó cứ còn mãi một vật lì lợm . Ôi, nếu thế còn đâu là quả bóng bay? + Dùng với mục đích đe doạ: Cai lệ không để cho chị Dậu nói hết câu, trợn hai mắt, hắn quát: - Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu thuế của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!. + Dùng với mục đích bộc lộ tình cảm cảm xúc: Những người muôn năm cũ. Hồn ở đâu bây giờ? Câu 3: (2điểm). Nêu được nội dung cơ bản sau: - Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của phong trào Thơ Mới. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám-1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực, họ chỉ còn biết tìm cách thoát li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khuôn khổ, gò bó và sự tầm thường. Nó có hứng thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt, nhất là nỗi buồn đau. 35
- - Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía cạnh sau: (1điểm). + Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối. Trong baì thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm. + Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của hòm thiêng khi sa cơ lỡ vận. Câu 4: (4điểm). Dạng đề bài đặt ra yêu cầu: - Đề tài được đề cập đến trong bài văn trong bài tự sự là khá phong phú, đa dạng, không gò bó, áp đặt thoe những khuôn mẫu đã thành truyền thống, dễ gây nhàm chán. - Cần tìm hiểu kĩ đầ bài để hiểu rõ yếu tố của từng vấn đề. + Hai chữ “người ấy” rất mơ hồ trong đề bài cần được xác định cụ thể khi viết: người ấy là ai, có quan hệ thế nào với người kể chuyện? + Tuy nhiên “người ấy” không nhất thiết phải là một con người cụ thể bằng xương bằng thịt mà có thể là một nhân vật văn học đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người kể. Mặc dù đề bài mở ra cho người viết nhiều khả năng lựa chon nhưng cũng nên hướng vào những người gần gũi thân thiết, có ảnh hưởng tích cực tới cuộc sống, tâm hồn tình cảm người kể chuyện + “Sống mãi” cần đựơc hiểu: Không nhất thiết người được kể không còn sống hay đã đi xa. Thực chất đây là cách nói chỉ mức độ sâu sắc mà nhân vật đã để lại dấu ấn khó quên trong lòn, không kể là ở xa hay gần, còn sống hay đã qua đời. Đó là những nhân vật có thể làm thay đổi nhận thức của người kể theo chiều hướng tốt đẹp. Đó là những nhân vật có phẩm chất đáng quý khiến mọi người yêu quý trân trọng. I. Yêu cầu về hình thức. (1đ) - Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng, trình bày sạch đẹp (0,25đ). - Văn viết trôi chảy, có cảm xúc, hấp dẫn: Lỗi chính tả, ngữ pháp không đáng kể (0,75đ). II. Yêu cầu về nội dung (3đ). A. Mở bài: (0,25đ). - Mối quan hệ xã hội của mỗi người theo nhiều hướng khác nhau. - Giới thiệu nhân vật với ấn tượng sâu sắc của mình. B. Thân bài: (2,5đ). - Giới thiệu câu chuyện, trong đó có nhân vật với vai trò cảu họ với câu chuyện, với người kể. - Tả sơ bộ vài nét phác hoạ chân dung ngoại hình, tính tình nhân vật. - Diễn biến câu chuyện, trình tự các chi tiết trong hành động của nhân vật để câu chuyện phát triển (Xâydựng tình huống đặc sắc để câu chuyện có sự hấp dẫn, thú vị và có ý nghĩa). - Kết thúc câu chuyện. - Dư âm về nhân vật trong cảm nghĩ của người kể. C. Kết bài. (0,2đ). ấn tượng sâu sắc của nhân vật đối với người kể chuyện mặc thời gian và khoảng cách không gian. häc sinh giái m«n ng÷ v¨n líp 8 C©u 2( 6 ®iÓm ) 36
- NhËn xÐt vÒ mét trong nh÷ng c¶m høng cña th¬ ca l·ng m¹n ViÖt Nam cã ý kiÕn cho r»ng: “ V¨n häc l·ng m¹n ViÖt Nam ®Çu thÕ kû XX ( 1930 – 1945) thêng ca ngîi vÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn”. Qua c¸c bµi th¬ ®· häc hoÆc em biÕt , em h·y lµm s¸ng tá ý kiÕn trªn C©u 2 (6®iÓm) 1. Yªu cÇu vÒ kü n¨ng: BiÕt c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn chøng minh mét khÝa c¹nh vÊn ®Ò trong mét trµo lu v¨n häc l·ng m¹n giai ®o¹n 1930 - 1945. Bµi lµm cã kÕt cÊu chÆt chÏ, bè côc râ rµng, diÔn ®¹t lu lo¸t kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, dïng tõ ng÷ ph¸p, ch÷ viÕt cÈn thËn râ rµng. 2. Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc: Häc sinh biÕt kh¸i qu¸t tæng hîp vËn dông c¸c dÉn chøng vÒ th¬ ca l·ng m¹n ®· häc hoÆc ®îc biÕt ®Ó lµm s¸ng tá mét nhËn ®Þnh. Häc sinh cã thÓ tr×nh b»ng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau song cÇn ®¹t ®îc nh÷ng yªu c©u sau ®©y: - H×nh ¶nh thiªn nhiªn trong th¬ ca l·ng m¹n lµ nh÷ng h×nh ¶nh b×nh dÞ, th©n th¬ng g¾n bã víi cuéc sèng lao ®éng cña con ngêi. ( Quª h¬ng – TÕ Hanh) - §ã lµ bøc tranh thiªn hïng vÜ, tr¸ng lÖ, bÝ Èn cña nói rõng. ( Nhí rõng – ThÕ L÷) - Th¬ ca l·ng m¹n cßn ca ngîi vÒ mïa xu©n ViÖt Nam rùc rì, tuyÖt ®Ñp lµm say ®¾m lßng ngêi. ( Mïa xu©n chÝn- Hµn MÆc Tö; Chî tÕt - §oµn v¨n Cõ ) C©u 2( 6 ®iÓm ) “ Mét sè t¸c phÈm th¬ v¨n c¸ch m¹ng ®· kh¾c ho¹ h×nh tîng ngêi chÝ sÜ yªu níc ®Çu thÕ kû XX, dï trong hoµn c¶nh tï ®Çy gian khæ, hiÓm nguy vÉn lu«n cã t thÕ hiªn ngang, khÝ ph¸ch hµo hïng vµ ý chÝ kiªn ®Þnh”. Dùa vµo c¸c t¸c phÈm “C¶m t¸c vµo nhµ ngôc Qu¶ng §«ng” cña Phan Béi Ch©u vµ t¸c phÈm “ §Ëp ®¸ ë C«n L«n” cña Phan Ch©u Trinh , em h·y lµm s¸ng tá ®iÒu ®ã. C©u 2 (6®iÓm) 1. Yªu cÇu vÒ kü n¨ng: BiÕt c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn chøng minh v¨n häc. Bµi lµm cã kÕt cÊu chÆt chÏ, bè côc râ rµng, diÔn ®¹t lu lo¸t kh«ng m¾c lçi chÝnh t¶, dïng tõ ng÷ ph¸p, ch÷ viÕt cÈn thËn râ rµng. 2. Yªu cÇu vÒ kiÕn thøc: Häc sinh biÕt kh¸i qu¸t tæng hîp vËn dông c¸c dÉn chøng tõ hai bµi th¬ cña Phan Béi Ch©u vµ Phan Ch©u Trinh ®Ó lµm s¸ng tá mét nhËn ®Þnh vÒ h×nh tîng ngêi chÝ sÜ yªu níc ®Çu thÕ kû XX, dï trong hoµn c¶nh tï ®Çy gian khæ, hiÓm nguy vÉn lu«n cã t thÕ hiªn ngang, khÝ ph¸ch hµo hïng vµ ý chÝ kiªn ®Þnh . Häc sinh cã thÓ tr×nh b»ng nh÷ng c¸ch kh¸c nhau song cÇn ®¹t ®îc nh÷ng yªu c©u sau ®©y: - §ã lµ nh÷ng con ngêi th©n bÞ tï ®Çy mµ t thÕ vÉn hiªn ngang, lÉm liÖt, khÝ ph¸ch thËt hµo hïng. + Víi Phan Béi Ch©u th× nhµ tï chØ lµ chèn nghØ ch©n cña bËc phong lu, hoµ kiÖt trªn ®êng sù nghiÖp. Vµo tï mµ vÉn phong th¸I ®êng hoµng, ung dung nh chñ ®éng nghØ ch©n. Vµo tï mµ vÉn hµo kiªt, phong lu , hoµn c¶nh ngôc tï kh«ng lµm thay ®æi chÊt hµo kiÖt, phong lu vèn lµ b¶n chÊt cña con ngêi hä. + Víi Phan Ch©u Trinh th× ngêi tï nh biÕn thµnh vÞ thÇn vò trô, cßn lao dÞch khæ sai th× biÕn thµnh cuéc chinh phôc dòng m·nh. - Hä coi thêng hiÓm nguy. 37
- - §ã lµ nh÷ng con ngêi trong bÊt kú hoµn c¶nh nµo vÉn kiªn ®Þnh ý chÝ. a. Mở bài: Giới thiệu nhân bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ với hai đặc điểm: - Những cay đắng, tủi cực thời thơ ấu; - Tình yêu thương cháy bỏng đối với người mẹ bất hạnh. b. Thân bài: Lần lượt làm sáng tỏ từng luận điểm. 1. Những cay đắng, tủi cực của bé Hồng - Bố mất, mẹ vì “cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực”, bé Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ lạnh, cay nghiệt của họ hàng. - Bị bà cô độc ác gieo rắc vào đầu óc những hoài nghi, những ý nghĩ xấu xa, về người mẹ; - Bị người cô nhục mạ, hành hạ, bé Hồng đau đớn, cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng, cười dài trong tiếng khóc 2. Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng với người mẹ bất hạnh - Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi trả lời người cô + Nhận ra ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt của người cô; không muốn tình thương yêu và lòng kính mến mẹ bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến + Đau đớn, uất ức đến cực điểm vì cổ tục đã hành hạ, đầy đọa mẹ: “Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. - Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ + Chạy đuổi theo chiếc xe. Vừa được ngồi lên xe cùng mẹ đã òa lên khóc nức nở. + Cảm giác sung sướng đến cực điểm của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ là hình ảnh về một thế giới đang bừng nở, đang hồi sinh của tình mẫu tử. Vì thế, những lời cay độc của người cô cũng bị chìm ngay đi, bé Hồng không mảy may nghĩ ngợi gì nữa + §o¹n trÝch Trong lßng mÑ, ®Æc biÖt lµ phÇn cuèi lµ bµi ca ch©n thµnh vµ c¶m ®éng vÒ t×nh mÉu tö thiªng liªng, bÊt diÖt. Lu ý: Häc sinh cã thÓ cã nh÷ng c¸ch chøng minh, lµm s¸ng tá vÊn ®Ò kh¸c nhau nhng vÉn ®Çy ®ñ, hîp lÝ th× vÉn cho ®iÓm tèi ®a. c. Kết bài: - Khẳng định vấn đề đã chứng minh: Đoạn trích Trong lòng mẹ đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương mãnh liệt của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh. - Nêu thái độ, tình cảm của người viết: Hồi kí thấm đẫm chất trữ tình. Cách nhìn nhận, đánh giá con người và sự việc và đặc biệt là tình cảm của nhà văn thời ấu thơ dành cho người mẹ thật đáng trân trọng. Nhớ rừng và ngòi bút tạo hình lãng mạn của Thế Lữ Ai đã từng xem bức chân dung Hoàng Lập Ngôn vẽ Thế Lữ theo lối tinh tướng họa, mới thấy họa sĩ này sao mà tinh quái và thâm thuý. Ông đã thể hiện gương mặt tác giả Nhớ rừng trong bộ 38
- mặt chúa sơn lâm! Nghĩa là mặt một con hổ chính cống. Mà cũng phải! Không có cái con - hổ - nhớ - rừng hồi ấy thì làm gì có Thế Lữ! Vả, cái gã thi sĩ có công “dựng thành nền Thơ mới ở xứ này” cũng đáng được xem là một chúa sơn lâm chứ sao! Ngang cơ quá còn gì! Tất nhiên, họ không giao đấu, mà chỉ giao nhau. Giao trong từng nét một để cùng làm nên một chân dung kép. Thế Lữ - Hổ hay là Hổ - Thế Lữ thì cũng vậy! “Thực” đến thế thì đạt mức “siêu” còn gì! Quái lạ thay là lòng tri kỷ! Quái lạ thay là nghệ thuật tạo hình! Tôi vừa nói đến nghệ thuật tạo hình - cái ngành nghệ thuật mà trước khi thành thi sĩ, Thế Lữ đã từng dấn thân vào, tuy nửa vời. Dầu vậy, cái máu hội họa, cái vốn hội họa vẫn đủ cho ông có được một “gu” tạo hình khi cầm ngọn bút thi nhân. Thế Lữ đã làm thơ bằng hồn thơ đậm tính hội họa. Nhớ rừng là thi phẩm rất tiêu biểu. Có thể sánh thế này: nếu Hoàng Lập Ngôn vẽ con Hổ - Thế Lữ bằng hội họa đơn thuần, thì Thế Lữ đã vẽ con Hổ - nhớ rừng bằng hội họa của thơ. Trong nét bút Thế Lữ, người ta không chỉ thấy họa pháp của một họa sĩ từng theo học Mỹ thuật Đông Dương, mà trùm lên tất cả là một thi pháp nghiêng về tạo hình của thi phái Lãng mạn. Vì thế mà, Nhớ rừng vừa là một “khúc trường ca dữ dội” thể hiện tâm trạng vĩ đại của chúa sơn lâm, vừa là một họa phẩm hoành tráng từng bước làm nổi hằn lên trên mặt bằng của câu chữ hình tượng vị “chúa tể cả muôn loài”. Nhiều người đã nói đến nội dung xã hội của bài thơ. Thậm chí đã có lúc người ta cho rằng nội dung yêu nước mới là đích thực và đáng kể nhất của Nhớ rừng. Hướng lĩnh hội ấy càng ngày càng bộc lộ sự ấu trĩ của nó. Nội dung kia, nếu có, phải ẩn chìm ở bề sau. Tâm trạng của chúa sơn lâm là một bi kịch. Không chỉ của một con hổ. Không chỉ của riêng Thơ mới. Mà trước hết và trên hết là bi kịch của cái tôi lãng mạn. Bởi nó bắt nguồn từ một trạng thái tâm lý rất đặc trưng của những cái tôi lãng mạn: do bất hòa với thực tại mà thoát ly vào thế giới bên trong của chính mình, cố tìm kiếm một thực tại khác để thay thế thực tại bên ngoài. Mộng tưởng là đời sống của những cái tôi lãng mạn. Cái tôi này tìm vào thực tại hồi tưởng, cái tôi kia tìm vào thực tại huyễn tưởng, cái tôi khác lại tìm vào thực tại viễn tưởng Kẻ tìm vào hồi tưởng, thực chất, đã đối lập hiện tại với quá khứ. Với nó, quá khứ mới vàng son, mới là thời hoàng kim, thời oanh liệt. Chỉ trong quá khứ ấy, nó mới thấy hạnh phúc, thấy hài hòa. Mà thời đó thì vĩnh viễn mất rồi, chìm vào dĩ vãng rồi. Chỉ có thể sống lại trong hồi tưởng thôi. Vì thế, nó dùng hồi tưởng để hồi hiện quá khứ, phục chế quá khứ và tô điểm thêm cho quá khứ. Hoài cổ (có thời người ta coi là thoát ly vào quá khứ) là một đời sống tinh thần của cái tôi lãng mạn ấy, về sau trở thành một cảm hứng phổ biến của văn học lãng mạn, cũng là vì thế. Riêng ở Việt Nam, lại có thêm một lý do nữa khiến mối bất hòa cố hữu kia trầm trọng và gay gắt hơn: tình trạng thuộc địa của thực tại. Do thế, bất hòa với thực tại trước tiên là phản ứng thẩm mỹ của cái tôi lãng mạn, sau nữa là phản ứng chính trị của lòng yêu nước. Lớp nghĩa thứ hai đến sau và ở bề sau, là như vậy. Thế Lữ đã ký thác những điều đó vào vị chúa sơn lâm này. Con hổ bị cầm tù trong cũi sắt giữa vườn bách thú vẫn ôm trong lòng “niềm uất hận ngàn thu”, vẫn “đương theo giấc mộng ngàn to lớn” chính là hiện thân của bi kịch ấy. Đối với nó, thực tại là cũi sắt, là vườn bách thú nhỏ mọn, tầm thường, giả dối, vô vị, vô tích sự. Còn rừng là thời vàng son, thuở hoàng kim trong hồi tưởng. Nhớ rừng là nhớ một thế giới cao cả, nhớ chốn thiêng liêng, nhớ cõi tự do. Rừng là thời oanh liệt, thời làm chủ nhân ông của đại ngàn. Toàn bộ ý nghĩa cuộc 39
- đời mình là ở nơi rừng. Đánh mất rừng cũng là đánh mất mình. Hằng ngày cứ thấy mình bị tầm thường hóa đi mà bất lực! Khao khát rừng là khao khát được là mình! Đó chẳng phải cũng là khao khát của một cái tôi đòi giải phóng đó ư? Bởi đây là chúa sơn lâm, nên logic là nhất nhất mọi cái phải ở tầm “chúa tể cả muôn loài”. Nghĩa là đều phải siêu phàm, kỳ vĩ, chế ngự, bao trùm. Nhưng đằng sau những cái riêng thuộc về tập tính loài hùm thiêng, ta đều thấy cái chung với con người. Cái lý của việc tìm đến hình tượng con hổ này của Thế Lữ là ở đó. Nhưng cảm xúc mà cái tôi - hổ này đang mang nặng, thực chất, là gì vậy ? Tôi đã có lần viết : Thơ mới là một điệu sầu mênh mông, mà nếu đem phân chất ra thì sẽ thấy trong đó ba mối sầu đậm nhất : sầu nhân thế, sầu thời thế, sầu thân thế. Ba mối sầu này đan quyện, chuyển hóa sang nhau cất lên mà thành Thơ mới. Nhớ rừng nghiêng về mối sầu thứ ba. Tâm trạng chúa sơn lâm chính là tâm trạng “hùm thiêng khi đã sa cơ”, tâm trạng bi tráng của một anh hùng thất thế đang phẫn uất về thân thế mình. Vì vậy lời than đầy hùng tâm tráng chí này không chỉ rung chuyển rừng già, mà còn làm rung chuyển muôn vạn con tim của thời bấy giờ: Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu? Song ngẫm ra, ai chẳng có thời oanh liệt của riêng mình? Ai chẳng có cái quãng huy hoàng chói lọi, cái đoạn ý nghĩa nhất của đời mình? Bất cứ người nào trong cuộc đời này, nếu là người luôn khát sống thì rồi sẽ có lúc ngấm nỗi hận sầu thất thế, để rồi cất lên cái tiếng than u uất kia của chúa sơn lâm thôi. Trong mỗi cuộc đời, mỗi kiếp người đều tiềm ẩn cái tiếng than đầy nhân bản ấy của con hổ này. Vậy là sầu thân thế cũng tiềm tàng cả sầu nhân thế. Nói con hổ nhớ rừng mang trong nó một tâm trạng vĩ đại còn vì ý nghĩa tiêu biểu lớn lao đó. Tính tạo hình trong bút pháp Thế Lữ chủ yếu thể hiện ở việc khắc họa cái Phi thường. Và để nó sắc nét, thi sĩ đã duy trì một nguyên tắc tương phản khá nhất quán và nhuần nhuyễn giữa cái Phi thường và cái Tầm thường. Chúa sơn lâm được đặt ở trung tâm bức tranh, còn tất cả thì được nhìn qua con mắt của loài mãnh thú này, do đó mà tất cả đều trở nên tầm thường. Đối diện với hổ, ngay con người cũng chỉ là “lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ”, với “mắt bé” dám “diễu oai linh rừng thẳm”. Còn bọn gấu thì “dở hơi”, cặp báo chỉ là loài ươn hèn nô lệ, hời hợt “vô tư lự”. Cái thế giới rừng già kề bên chúa sơn lâm thảm hại đã đành. Mà ngay cả bao tạo vật, cảnh trí lớn lao trong vũ trụ này dưới mắt nó cũng tầm thường vô nghĩa. Bằng cách tương phản thế, hình ảnh chúa sơn lâm trở nên kỳ vĩ ! Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi / Với khi thét khúc trường ca dữ dội, rồi Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng / lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng , con mãnh thú mới là chúa tể muôn loài trong xứ sở của mình, giữa chốn rừng núi. Nhưng đến đoạn này, thì con hổ kia đã dần trở thành chúa tể cả vũ trụ : Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới ? 40
- Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? Dễ thấy đây là đoạn tuyệt bút của Nhớ rừng. Nhưng tôi chỉ muốn nói đến một khía cạnh của đoạn tuyệt bút kia, ấy lối tạo hình bằng thơ. Và cũng chỉ một khía cạnh tạo hình thôi, ấy là vẽ tranh tứ bình. Thực ra, tứ bình là một lối tạo hình quen thuộc từ cổ điển. Người xưa thường khái quát một hiện thực toàn vẹn nào đó vào bộ tranh gồm bốn bức. Cho nên tự thân tứ bình là một cấu trúc, một chỉnh thể, một thế giới. Thời gian thì Xuân Hạ Thu Đông, thảo mộc thì Tùng Trúc Cúc Mai, hay Mai Lan Cúc Trúc, nghề nghiệp thì Ngư Tiều Canh Mục, tầng lớp thì Sĩ Nông Công Thương, nghệ thú thì Cầm Kỳ Thi Họa.v.v Nảy sinh từ hội họa, về sau tứ bình xâm nhập vào nhiều nghệ thuật khác. Người đọc thơ có thể đơn cử ở Chinh phụ ngâm, những đoạn như nỗi nhớ chồng của nàng chinh phụ diễn ra trọn vẹn khi “trông bốn bề”, mỗi bề là một phía, một cung bậc, một nông nỗi của nhung nhớ. Tâm trạng buồn nản, hãi hùng của Thuý Kiều trước lầu Ngưng Bích cũng diễn thành tứ bình với điệp khúc “buồn trông”. Rồi ngay Tố Hữu cũng dùng đến tứ bình khi viết bài Việt Bắc ở đoạn “Ta về ta nhớ những hoa cùng người” Vậy, dùng tứ bình thì chưa phải là gì thật đáng nói. Đáng nói là: cả bốn bức tứ bình ở đây đều là những chân dung tự họa khác nhau của cùng một con hổ. Nó đã khái quát trọn vẹn về cái “thời oanh liệt” của chúa sơn lâm. Bốn bức là bốn nỗi hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận. Đồng thời, là bốn câu hỏi mà giọng điệu càng lúc càng dữ dằn. Mỗi bức một khung cảnh, một gam màu, một dáng điệu của vị “chúa tể cả muôn loài”. Bức thứ nhất thật thi vị : Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Gam màu vàng lóng lánh của ánh trăng in trên suối vắng. Đối với con hổ giờ đang bị giam cầm trong cũi sắt, đó không chỉ là những kỷ niệm lấp lóa trăng vàng, mà thực sự là những “đêm vàng” - những kỷ niệm được đúc bằng vàng ròng - không bao giờ còn có lại. Chúa sơn lâm hiện ra như nhà thi sĩ của chốn lâm tuyền, với cử chỉ uống ánh trăng tan đầy thơ mộng. Chữ “say mồi” có thể làm người đọc lạc hướng, bởi tưởng rằng “mồi” đây hẳn là một con thú đáng thương nào đó. Không phải. Con mồi chính là con trăng vàng in bóng trong lòng suối. Con mồi - cái đẹp, cái đẹp - con mồi một thân phận kép, đó là cảm nhận độc đáo của con hổ - thi sĩ này. Thế Lữ đã tỏ ra là người nhập được vào hổ, khi gửi vào mãnh thú một mảnh hồn thi sĩ. Bức thứ hai, chúa sơn lâm hiện ra như một minh đế trước giang sơn của mình : Đâu những chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? 41
- Đêm trăng đã nhường chỗ cho chiều mưa. Gam vàng đã chuyển qua gam xám bạc điểm ánh tươi xanh. Đấng vương chủ của chốn rừng già đang phóng tầm mắt bao quát toàn cảnh vương quốc đương thay da đổi thịt dưới sự trị vì của mình. Trang nghiêm, ưu tư, và đầy kiêu hãnh. Bức thứ ba, chiều mưa đã chuyển sang rạng đông, nền tranh đã rạng rỡ cái gam màu thắm nắng bình minh. Chúa sơn lâm hiện trong dáng điệu một lãnh chúa cứ nghiễm nhiên ườn mình trong giấc ngủ trễ tràng khi ngày đã lên mà thụ hưởng cái lạc thú cung - đình - rừng - xanh của mình: Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Hoàn toàn có thể hình dung cây xanh nắng gội là màn trướng, còn chim chóc như những bầy cung nữ đang hân hoan ca múa quanh giấc nồng của hổ vương chứ sao! Bộ tứ bình khép lại bằng bức cuối cùng, cũng là bức ấn tượng hơn cả : Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Giọng điệu không còn là thở than, mà đã thành chất vấn đầy giận dữ và oai linh đối với quá khứ mà cũng là đối với hiện tại. Tương ứng với giọng điệu, chúa sơn lâm hiện ra cũng với một tư thế hoàn toàn khác: tư thế kiêu hùng của một bạo chúa. Nền cảnh thuộc gam màu máu. Mấy chữ “lênh láng máu” thật dễ sợ. Nó gợi ra cảnh tượng chiến trường sau một cuộc vật lộn tàn bạo. Là máu của con thú rừng xấu số nào đó chăng? Không! Đó là máu của mặt trời. Ánh tà dương lúc mặt trời hấp hối, dưới cái nhìn kiêu bạc của con mãnh thú chính là sắc máu lênh láng đỏ. “Những chiều lênh láng máu” là máu mặt trời đã nhuộm cả thời gian. Máu đã trở thành màu kỷ niệm. Chữ “sau rừng” gợi được cái không gian đỏ máu của địch thủ mặt trời, vừa gợi được vẻ bí hiểm của chốn diễn ra cuộc tranh chấp đẫm máu. Chữ “chết” đã biến mặt trời từ vật thể thành sinh thể. Không còn là khối cầu lửa vô tri vô giác giữa không trung, mặt trời đã thành một con thú. Thậm chí, một con thú thảm hại - chữ “mảnh” là hình ảnh mặt trời trong con mắt ngạo mạn và khinh miệt của con hổ này. Vẻ “gay gắt” trong giờ phút hấp hối của con thú tử thương dường như càng làm cho nó bị khinh bỉ. Thì ra, đối thủ của con hổ này không phải là loài gấu, loài báo vô tư lự dở hơi, đã đành. Mà ngay cả con người cũng không xứng là đối thủ của nó. Trong vũ trụ này chỉ có một kẻ duy nhất được chúa sơn lâm này xem là địch thủ mà thôi, ấy là vầng thái dương. Nhưng, cái đáng nói là: trong cuộc kịch chiến kia, phần thắng vẫn thuộc về nó, vị “chúa tể của muôn loài” ấy. Ba chữ “mảnh mặt trời” đã hoàn toàn hạ bệ, hạ gục đối thủ, khiến mặt trời cũng trở nên tầm thường. Bằng cuộc thư hùng bạo liệt với mặt trời để “chiếm lấy riêng phần bí mật”, Thế Lữ đã nâng con mãnh thú này lên tầm vóc vũ trụ. Nó kỳ vĩ hơn cả những gì vốn kỳ vĩ nhất trong hoàn vũ. Đến câu “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”, bức tứ bình cuối cùng dường như đã thể hiện được bàn chân ngạo nghễ siêu phàm của con thú như dẫm đạp lên bầu trời, cái 42
- bóng của nó cơ hồ đã trùm kín cả vũ trụ. Còn tham vọng “Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật”, thì đã tỏ rõ cái oai linh của kẻ muốn thống trị cả vũ trụ này! Ghê gớm thật! Ngay đến mặt trời cũng trở nên tầm thường, thì xem ra sự phi thường đã tới vô biên rồi vậy! Hồi tưởng phóng chiếu đã xong : thời oanh liệt của cái tôi - hùm thiêng đạt cực điểm ! Một thi sĩ rình trăng chốn lâm tuyền. Một vương chủ say ngắm giang sơn. Một lãnh chúa rừng xanh giữa bầy ca điểu. Một bạo chúa ngạo mạn với mặt trời. Bốn kỷ niệm kiêu hùng, bốn khoảnh khắc hoành tráng! Bộ tứ bình hoàn tất! Song, cả giọng điệu tráng ca hào hùng, cả bút pháp cường điệu khoa trương đặc thù của chủ nghĩa lãng mạn, cả lối tạo hình hoành tráng của hội họa sẽ trở nên chơi vơi, sáo rỗng nếu như đây không phải là chúa sơn lâm. Sự ăn nhập tuyệt vời giữa đối tượng và thi pháp đã chắp cánh cho thơ Thế Lữ bay lên, dõng dạc, đường hoàng như một khúc trường ca dữ dội! Bấy giờ, Thơ mới đang hối hả, đang ráo riết đi tìm cái tiết điệu của mình. Thì đến Nhớ rừng, tiết điệu cần tìm đã được Thế Lữ đem về. Công lớn ấy chẳng hổ danh là chúa sơn lâm! Chả thế mà Vũ Đình Liên chỉ cần trích hai câu trong bài này đã dám cả quyết: chỉ hai câu Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối / Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan cũng có sức mạnh như một tuyên ngôn bênh vực cho Thơ mới. Nguồn: man-cua-The-Lu?s=36351780c42dbab34aee4dc605596703#ixzz2HTPCmLvq NHỚ RỪNG (Thế Lữ) – Bài học sinh Tháng Mười Hai 1, 2009 bởi chuyenvanlqd Ngay từ đầu khi mới xuất hiện trên thi đàn văn học, phong trào Thơ Mơi đã đánh dấu cho sự đổi thay lớn lao của nền thi ca dân tộc. Để có được những sự thay đổi lớn lao ấy , đó là sự đóng góp miệt mài và say mê của hàng loạt cây bút với hồn thơ lãng mạn và giàu cảm xúc. Một trong những cây bút xuất sắc có mặt ngay từ lúc ban đầu là Thế Lữ. Rất nhiều tác phẩm của ông đã góp phần to lớn cho sự phát triển của Thơ Mới mà tiêu biểu nhất là tác phẩm Nhớ Rừng. Ở trongNhớ Rừng , Thế Lữ đã thể hiện một tâm sự u uất, chán nản và khát vọng tự do cháy bỏng tha thiết qua lời mượn của con hổ trong vườn bách thú. Đó cũng là tâm sự chung của những người Việt Nam yêu nước trong hoàn cảnh mất nước. Trong những ngày đầu mới ra đời, phong trào Thơ Mới đã có những sự phát triển trong cả phong cách và nội dung. Trên các chặng đường phát triển, Thơ Mới đã dần giải phóng khỏi tính quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ có tính “phi ngã” của thi ca cổ điển. Các nhà thơ đã khám phá thế giới bằng chính những giác quan, những cảm xúc rất thực của mình. Đó cũng là lúc xuất hiện cái tôi rõ nét trong thơ. Ở đó là sự vươn lên của những cảm xúc mãnh liệt của con người vượt thoát khỏi thực tế khách quan. Chính vì vậy Thơ Mới có khuynh hướng thoát ly thực 43
- tại, thể hiện tâm trạng bất hoà, bất lực trước thực trạng xã hội. Qua đó, Thơ Mới cũng đã bộc lộ sự phản kháng gay gắt trước thực tại tầm thường giả dối, tù túng giam hãm ước mơ con người. Cùng chung thái độ phản kháng ấy, Thế Lữ đã viết nên những dòng thơ đầy tâm trạng trong bài Nhớ Rừng. Mượn lời con hổ ở vườn bách thú để nói lên tâm trạng chính mình. Thế Lữ đã dựng lên một khung cảnh vừa rất thực vừa ẩn chứa những điều thầm kín sâu xa. Tất cả hình ảnh đuợc nhắc đến trong bài đều là không gian xoay quanh cuộc sống của con hổ. Thực tế là con hổ đang bị giam hãm trong một cũi sắt và nó cảm nhận cuộc sống của mình chứa đựng những u uất ngao ngán trong cảnh giam hãm tù túng, những cảnh “tầm thường giả dối” ở vườn bách thú. Chính vì thế, nó cảm thấy tiếc nhớ về quá khứ oanh liệt nơi núi rừng hùng vĩ. Đó là hai cảnh tượng hoàn toàn trái ngược nhau giữa thực tại và dĩ vãng. Hổ vốn là loài vật được xem là chúa tể của muôn loài, nhưng nay vì sa cơ mà phải chịu sống cảnh “nhục nhằn” trong cũi sắt. Không gian cuộc sống của vị chúa tể rừng xanh đã bị thu hẹp và từ nay bị biến thành một “trò lạ mắt”, một “thứ đồ chơi” trong con mắt mọi người. Đối với nó, cuộc sống bây giờ đã trở nên vô vị nhạt nhẽo bởi đang phải sống nơi không tương xứng với tư cách của một vị chúa sơn lâm. Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua Hổ đã cảm thấy bất lực bởi chẳng có cách nào thoát khỏi cuộc sống tù túng nên cũng đành ngao ngán nhìn thời gian trôi qua một cách vô ích. Nhưng cho dù phải ở trong hoàn cảnh nào thì kẻ thuộc “giống hùm thiêng” cũng luôn biết thân phận thực sự của mình là một vị chúa. Ông ba – mươi đã tỏ thái độ khinh mạn, coi thường trước những sự thiếu hiểu biết về sức mạnh thật sự của thiên nhiên của những con người “ngạo mạn ngẩn ngơ” chỉ biết “giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm”. Chán nản làm sao cảnh phải chịu sống ngang bầy cùng với “bọn gấu dở hơi”, với “cặp báo chuồng bên vô tư lự”! Làm sao chịu được cảnh sống cam chịu chấp nhận số phận của những “người bạn” đồng cảnh ngộ. Đó là nỗi buồn, nỗi uất hận dồn nén để làm nên những hờn căm chất chứa trong lòng. Mệt mỏi, ngao ngán, bất lực! Trong hoàn cảnh đáng thương ấy, hổ đã nghĩ về cuộc sống quá khứ huy hoàng của mình: Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với khi thét khúc trường ca dữ dội Con hổ đã tiếc nhớ về thuở “hống hách” nơi “bóng cả cây già”. Đó là nỗi nhớ đau đáu về nơi rừng thẳm. Nhớ rừng là tiếc nhớ tự do, nhớ về “thời oanh liệt”, là nhớ về cái cao cả, chân thực, tự nhiên . Ở chốn nước non hùng vĩ ấy, con hổ đang ngự trị một sức mạnh giữa cuộc đời. Bản lĩnh của một vị chúa sơn lâm luôn thể hiện xứng đáng quyền lực tối cao của mình với sức mạnh phi thường dữ dội. Những gì nó cần phải làm là khiến mọi vật đều phải nể sợ thuần phục. Ở đó, con hổ đã hiện lên với tư thế hiên ngang ngạo nghễ nhưng vẫn toát lên vẻ đẹp oai phong lẫm liệt giữa núi rừng hùng vĩ: Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng Lượn tấmthân như sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm lá gai cỏ sắc 44
- Trong bóng tối mắt thần khi đã quắc Là khiến cho mọi vật phải im hơi Ta biết ta chúa tể của muôn loài Giữa chốn thảo hoa không tên không tuổi Vẻ đẹp thật sự của hổ là đây! Từng bước chân, từng tấm thân ,từng ánh mắt đã khơi gợi lên một vẻ vừa dũng mãnh uy nghi vừa nhẹ nhàng uyển chuyển. Trong từng hành động, loài mãnh thú kia đã cho mọi vật thấy được sức mạnh tuyệt đỉnh khiến cho tất cả phải “im hơi”. Cuộc sống tự do giữa chốn rừng thẳm mãi mãi là một điều rất cao quý. Ở đó hổ thực sự được hưởng một cuộc sống tươi đẹp mà thiên nhiên đã dành cho. Đó là những thời khắc mãnh hổ đang “say mồi”, đang ngắm sự đổi thay của “giang sơn”, đang say giấc và đang muốn chiếm lấy riêng “phần bí mật” . Nó đã được thoải mái trong chính giang sơn của mình và khẳng định giá trị thật sự của cuộc sống với những khung cảnh lộng lẫy tươi đẹp nên thơ và cũng đầy sức quyến rũ. Nhưng bây giờ , tất cả cũng chỉ còn là những hoài niệm thuộc về quá khứ. Hổù chẳng bao giờ còn được chứng kiến những cảnh “đêm vàng bên bờ suối”, được nhìn thấy cảnh “những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn”, được nghe thấy tiếng chim ca, được đắm mình trong cảnh “bình minh cây xanh nắng gội”, được đợi chờ “chết mảnh mặt trời” của những buồi chiều “lênh láng máu sau rừng”. Những cảnh ấy chỉ để lại trong con hổ những cảm giác tiếc nuối, ngậm ngùi trong sự xúc động mạnh mẽ, dồn dập của những câu hỏi đau đớn xót xa. Nỗi nhớ miên man tuôn trào với cảm xúc về quá khứ tươi đẹp đã khép lại giấc mơ huy hoàng rong một tiếng than thảm thiết: Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu Được sống lại với những ký ức tươi đẹp ở chốn núi rừng hùng vĩ, hổ chợt nhận ra sự tầm thừơng giả dối của những khung cảnh nơi nó đang sống. Trong cái nhìn ngạo nghễ của hổ là những cảnh “không đời nào thay đổi”, những cảnh đơn điệu nhàm chán do con ngưới sửa sang và cố đòi “bắt chước”. Chúa tể rừng xanh đã tỏ thái độ khinh miệt, chán chường trước những cảnh vật nhỏ bé thấp kém của những sự giả dối nhân tạo. Đó không phải là nơi xứng đáng để sống của một đấng thống lĩnh. Dẫu có cố gắng sửa sang thì đó cũng chỉ là những “dải nước đen giả suối chẳng thông dòng” len dưới những “mô gò thấp kém” , là những “hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng” không có gì là “bí hiểm” “hoang vu”. Những cảnh sống ngụy tạo ấy khiến cho hổ càng tiếc nhớ chốn “ngàn năm cao cả âm u”. Chán ghét cuộc sống thực tại, ôm niềm uất hận không nguôi, hổ khát khao một cuộc sống tự do mãnh liệt. Tất cả tâm tư tình cảm của hổ đều thuộc về nơi rừng thẳm ngàn năm âm u. Cũng qua đó, chúa sơn lâm đã gởi một lời nhắn tha thiết của mình về núi rừng. Dẫu là đang bị sa cơ nhưng hổ đã không giấu được niềm tự hào khi nói đến chốn “nước non hùng vĩ”. Giang sơn ấy là nơi hổ đã có những ngày tháng tươi đẹp, thoả chí vùng vẫy trong không gian riêng biệt thênh thang. Cho dù bây giờ sẽ chẳng bao giờ được sống lại ở những nơi xưa ấy nhưng hổ vẫn không bao giờ thôi nghĩ về “giấc mộng ngàn to lớn”. Vị chúa mất ngôi đã khẩn cầu để được mãi sống trong những ký ức, những hoài niệm của những vẻ đẹp một đi không trở lại: Để hồn ta phảng phất được gần ngươi Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi Nỗi lòng của hổ là tâm sự của chàng thanh niên Thế Lữ. : mơ về cuộc sống tươi đẹp đã qua trong quá khứ. Đó cũng là tinh thần chung của hầu hết các bài thơ của Thế Lữ cũng như trong phong trào Thơ Mới, mang theo khát khao của con người muốn được sống chính là mình. 45