Đề thi cuối học kì I môn Toán Lớp 9
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuối học kì I môn Toán Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9.doc
Nội dung text: Đề thi cuối học kì I môn Toán Lớp 9
- ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 9 (Thời gian làm bài 90 phút) I /Trắc nghiệm( 2 điểm) Câu 1: Căn bậc hai số học của số a không âm là : A. a2 B. a C. a D. a 1 Câu 2. Biểu thức P xác định với mọi giá trị của x thoả mãn: x 1 A. x 1 B. x 0 C. x 0 và x 1 D. x 1 Câu 3. Điều kiện của biểu thức P x 2013 2014x là: 2013 2013 2013 2013 A. x B. x C. x D. x 2014 2014 2014 2014 Câu 4. Giá trị của biểu thức 2a2 4a 2 4 với a 2 2 là : A. 8 B. 3 2 C. 2 2 D. 2 2 Câu 5. Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất: 1 A. y 3 B. y ax b(a,b R) C. y x 2 D. y = 0.x + 2 x Câu 6. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số: y 1 2 x 1 A. M 0; 2 B. N 2; 2 1 C. P 1 2;3 2 2 D. Q 1 2;0 Câu 7. Hàm số y m 1 x 3 là hàm số bậc nhất khi: A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 0 ax 3y 4 Câu 8. Cho hệ phương trình với giá trị nào của a, b để hệ phường trình có x by 2 cặp nghiệm (- 1; 2): a 2 a 2 a 2 a 2 A. 1 B. C. 1 D. 1 b b 0 b b 2 2 2
- II/ Tự luận( 8 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính rút gọn biểu thức : a) 9. 25 16 : 4 1 1 1 b) 10 5 2 5 2 5 x 2 x x 4 x : Bài 2:(2 điểm) Cho biểu thức P = x 1 x 1 1 x a) Tìm điều kiện của x để P xác định rồi rút gọn P. b) Tìm x để P = 1 2 c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P Bài 3: (2 điểm) Cho (d1) : y = x – 4 và (d2): y = 2 – x a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính. c) Gọi B, C lần lượt là giao điểm của (d1) và ( d2) với trục tung. Tính diện tích tam giác ABC. Bài 4: (3 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường kính MN. Qua M và N vẽ lần lượt hai tiếp tuyến (d) và (d’) với đường tròn (O). Một đường thẳng qua O cắt đường thẳng (d) ở A và cắt đường thẳng (d’) ở P. Từ O vẽ một tia vuông góc với AP và cắt đường thẳng (d’) ở B. a) Chứng minh OA = OP . b) Hạ OH vuông góc với AB. Chứng minh OH = R và AB là tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Chứng minh AM.BN = R2. d) Tìm vị trí của điểm A để diện tích tứ giác ABNM nhỏ nhất. Vẽ hình minh họa trong trường hợp này.
- ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ.A C C C C C D B C Câu Nội dung Điểm Bài 1 (1đ) a 9. 25 16 : 4 = 3. 5 – 4 : 2 = 13 (0,5đ) 1 1 1 5 2 5 2 5 c 10 = 10. (0,5đ) 5 2 5 2 5 5 4 5 4 5 = 5 + 2 + 5 - 2 - 2 5 = 0 ĐKXĐ: x≥0 ; x 1 ; x. 4. Với ĐK đó ta có: 0,25 x 2 x x 4 P = x : x 1 x 1 1 x 0,25 x x 1 x 2 x x 1 x 4 P = : x 1 x 1 x 1 Bài 2 a (1,0đ) x x x 2 x 1 x 1 P = . x 1 x x x 4 x 2 x 1 x 1 P = . x 1 x 2 x 2 0,5 x 1 P = x 2 1 x 1 1 P = = và x≥0 ; x 1 ; x. 4. 2 x 2 2 0,25 b 2 x -2 = x +2 (0,5đ) x = 4 0,25 x =16(TMĐK) x 1 x 2 3 3 P = = 1 x 2 x 2 x 2 Có x ≥0 với mọi x TXĐ c 0,25 (0,5đ) x +2≥2 với mọi x TXĐ 1 1 với mọi x TXĐ x 2 2
- 3 3 với mọi x TXĐ x 2 2 3 3 P =1 ≥1- với mọi x TXĐ x 2 2 1 P≥- 2 1 0,25 Vậy Pmin = - x = 0 (TMĐK) 2 (d1) : y = x – 4 và (d2): y = 2 – x y 3 Học sinh vẽ đúng mỗi đồ thị thì được 0,5đ 2 C 1 O Bài 3 x -4 -3 -2 -1 1 2 3 A4 a(1đ) -H1 -2 (d 2 ) -3 -4 B -5 -6 (d 1 ) Phương trình hoành độ giao điểm : x – 4 = 2 – x x + x = 2 + 4 b 2x = 6 0,5 (0,5đ) x = 3 y = -1 Vậy A(3;-1) Vẽ AH Oy tại H. B(0; - 4); C(0;2) H( 0;-1). BC = 6; AH = 3 SABC = ½ . AH. BC = ½ . 3. 6 = 9 ( đvdt) a) Xét AOM và NOP có: 0,5 Mµ Nµ 900 (GT) _H _B OA = OB = R _A µ µ a O1 O2 (hai góc đối đỉnh) (0,5đ) AOM = BOP (g.c.g) OM = OP (hai cạnh tương ứng) _M _ _O N _P _d' _d b) ABP có BO AP (GT) và OA = OP (cmt) b ABP có BO vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao nên cân tại B. 0,5 (0,75đ) Trong cân ABP, BO là đường cao xuất phát từ đỉnh nên đồng thời là phân
- giác OI = ON = R (t/c điểm nằm trên tia phân giác của 1 góc). 0,25 Có AB bk OH tại H thuộc đường tròn (O) AB là tiếp tuyến của (O). Trong tam giác vuông AOB, có OH là đường cao. HA.HB = OH2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông). 0,25 c Có HA = AM, HB = BN (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau). (0,5đ) OH = R Do đó AM.BN = R2. 0,25 Tứ giác ABNM có Mµ Nµ 900 ABNM là hình thang vuông 0,125 (AM BN).AB (MH NH).2R S AB.R 0,125 ABNM 2 2 Có R không đổi, AB MN S nhỏ nhất AB nhỏ nhất ABNM 0,125 MN = AB MN//AB ABNM là hình chữ nhật AM=BN=R Vậy điểm A nằm trên đường thẳng song song với MN và cách MN 1 khoảng 0,125 = R. d 0,5(đ) A H B M N O P