Đề thi đề xuất khảo sát chất lượng học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS An Mỹ
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi đề xuất khảo sát chất lượng học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS An Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_de_xuat_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7.docx
Nội dung text: Đề thi đề xuất khảo sát chất lượng học kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS An Mỹ
- PHÒNG GIÁO DỤC BÌNH LỤC TRƯỜNG THCS AN MỸ ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN:TOÁN 7 Câu 1. Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số 3 4 5 6 7 8 9 10 (x) Tần số (n) 1 2 6 13 8 10 2 3 N = 45 Mốt của dấu hiệu là A. 1 B.10 C.13 D.2 Câu 2. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -5x3y2 A. -3x2y3 B.12x3y2 C.-5x3y3 D.-5(xy)2 Câu 3. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? 2 5 2 A. 10x + y B. 2x yz C.1 x3 D.3+x y 9 Câu 4. Cho đơn thức 7xy2z3. Bậc của đơn thức đã cho là A. 4 B.5 C.3 D.6 Câu 5. Tích của hai đơn thức -5xy4 và -0,2.x2y2 là A. –x3y6 B.10 x3y6 C. x3y6 D.-10 x3y6 Câu 6. Cho tam giác ABC có các góc B 600 ,C 400 . Kẻ tia phân giác AD của góc BAC với D BC . Số đo góc ADB bằng A. 1200 B.800 C.400 D.600 1 Câu 7. Giá trị của biểu thức A= x 2 y 2xy 2 1 tại x=1, y = -1 là : 2 1 1 1 A. B. 1 C.-2 D. 2 2 2 2 Câu 8. Rút gọn đa thức A=5x3y2+3y2x3-4x3y2 A. x3y2+3y2x3 B.4x3y2 C.12 x3y2 D.6 x3y2 Câu 9. Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác ? A. 3cm, 1cm,2cm B.3cm, 2cm, 3cm C.4cm, 8cm,13cm D.2cm,6cm,3cm Câu 10. Cho tam giác ABC có góc A =900. Biết AB = 3cm, BC = 5cm. Độ dài AC là A. 4 B.16 C.4 D.2 Câu 11. Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 5cm, 11cm. Chu vi tam giác là A. 21 B.32 C.22 D.27 Câu 12. Cho tam giác ABC cân tại A có AB=10cm, góc A=900. Đường cao AH (H BC ) có độ dài là A. 10 2 B.10 10 2 D.20 C. 2 Câu 13. Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số 3 4 5 6 7 8 9 10 (x)
- Tần số (n) 1 2 6 13 8 10 x 3 N = 45 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Tính x? b) Tính điểm trung bình đạt được của học sinh lớp 7B. Câu 14. Cho đa thức P(x)=2x3+4x2-5x-2x3-3x2+6 Và Q(x)= 3x4+2x2-3x4-4x-6 a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b, Tính P(x)+Q(x) c, Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x) Bài 15 . Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K. a) Chứng minh: AD = DH; b) So sánh độ dài hai cạnh AD và DC; c) Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân. Câu 16.Cho biết xyz=1 lấy trong x y z Tính giá trị A = xy x 1 yz y 1 xz z 1 HẾT
- HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B D C B B B B C D A PHẦN TỰ LUẬN Điểm Câu Nội dung thành phần a. 0,5 điểm 0,25 Dấu hiệu : Điểm kiểm tra toán 1 tiết của học sinh lớp 7B 1+2+6+13+8+10+x+3=45 0,25 x = 2 13(1 điểm) b. 0,5 điểm 3.1 4.2 5.6 6.13 7.8 8.10 9.2 10.3 0,25 X 45 X 6,73 0,25 a. (1,0điểm) 0,5 - Thu gọn và sắp xếp 0,5 P(x) = x2-5x+6 14(2,5điểm) Q(x) = 2x2-4x-6 b. (0,5 điểm) P(x)+Q(x) = 3x2 – 9x 0,5 c,P(x) = (x-2)(x-3) 0,5 x=2 hoặc x=3 Q(x) = 2(x2-2x-3)=2(x+1)(x-3) x=-1 hoặc x=3 0,5 B H 15(3,0điểm) A C D K
- a, (1,0điểm) Xét hai tam giác vuông ADB và HDB có: BD: cạnh huyền chung 0,25 A·BD H·BD (gt) 0,25 Do đó: ADB HDB(cạnh huyền – góc nhọn) 0,25 Suy ra: AD = DH ( hai cạnh tương ứng) 0,25 b, (1điểm) Tam giác DHC vuông tại H 0,25 có DH < DC 0,25 Mà: AD = DH (cmt) 0,25 Nên: AD < DC (đpcm) 0,25 c, (1,0điểm) Xét hai tam giác vuông ADK và HDC có: AD = DH (cmt) A·DK H·DC (đối đỉnh) Do đó: ADK = HDC (cạnh góc vuông – góc nhọn kề) 0,25 Suy ra: AK = HC (hai cạnh tương ứng) (1) Mặt khác ta có: BA = BH ( do ADB HDB ) (2) Cộng vế theo vế của (1) và (2) ta có: 0,25 AK + BA = HC + BH Hay: BK = BC Vậy: tam giác KBC cân tại B 0,25 0,25 16(0,5 điểm) x y z xy x 1 yz y 1 xz z 1 xz xyz z 0,25 = xyz xz z xyz2 xyz xz xz z 1 x z x y z z x y z x z 1 1 1 x z z z 1 x z x z z 1 x y z x z 1 =1 0,25 Chú ý: Học sinh giải theo cách khác mà kết quả vẫn đúng thì cho điểm tương
- Câu 1. Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 6 5 8 10 2 3 N = 45 Mốt của dấu hiệu là A. 1 B.10 C.8 D.2 Câu 2. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -5x2y3 A. -3x2y3 B.12x3y2 C.-5x3y3 D.-5(xy)2 Câu 3. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 10x + y B. 2x2yz 5 D.3+x2y C.1 x3 9 Câu 4. Cho đơn thức 7xy2z5. Bậc của đơn thức đã cho là A. 8 B.5 C.3 D.6 Câu 5. Tích của hai đơn thức 5xy4 và -0,2.x2y2 là A. –x3y6 B.10 x3y6 C. x3y6 D.-10 x3y6 1 Câu 6. Giá trị của biểu thức A= x 2 y 2xy 2 1 tại x=1, y = -1 là : 2 1 1 C.-2 1 A. B. 1 D. 2 2 2 2 Câu 7. Rút gọn đa thức A=5x3y2+3y2x3+4x3y2 A. x3y2+3y2x3 B.4x3y2 C.12 x3y2 D.6 x3y2 Câu 8. Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 6 13 8 10 x 3 N = 40 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Tính x? b) Tính điểm trung bình đạt được của học sinh lớp 7B. Câu 9. Cho đa thức P(x)=2x3+4x2-5x-2x3-3x2+6 Và Q(x)= 3x4+2x2-3x4-4x-6 a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b, Tính P(x)-Q(x) Câu 1. Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 6 5 8 10 2 3 N = 45 Mốt của dấu hiệu là A. 1 B.10 C.8 D.2 Câu 2. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -5x2y3 A. -3x2y3 B.12x3y2 C.-5x3y3 D.-5(xy)2 Câu 3. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 10x + y B. 2x2yz 5 D.3+x2y C.1 x3 9 Câu 4. Cho đơn thức 7xy2z5. Bậc của đơn thức đã cho là A. 8 B.5 C.3 D.6 Câu 5. Tích của hai đơn thức 5xy4 và -0,2.x2y2 là A. –x3y6 B.10 x3y6 C. x3y6 D.-10 x3y6 1 Câu 6. Giá trị của biểu thức A= x 2 y 2xy 2 1 tại x=1, y = -1 là : 2 1 1 C.-2 1 A. B. 1 D. 2 2 2 2 Câu 7. Rút gọn đa thức A=5x3y2+3y2x3+4x3y2 A. x3y2+3y2x3 B.4x3y2 C.12 x3y2 D.6 x3y2 Câu 8. Điểm kiểm tra Toán ( 1 tiết ) của học sinh lớp 7B được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm số (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 1 2 6 13 8 10 x 3 N = 40 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Tính x? b) Tính điểm trung bình đạt được của học sinh lớp 7B. Câu 9. Cho đa thức P(x)=2x3+4x2-5x-2x3-3x2+6 Và Q(x)= 3x4+2x2-3x4-4x-6 a, Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b, Tính P(x)-Q(x)