Đề thi học kỳ I môn Địa lý Lớp 6

doc 6 trang thaodu 3760
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Địa lý Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_6.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Địa lý Lớp 6

  1. NỘI DUNG ĐỀ. I/ TRẮC NGHIỆM (3điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa ở ý trả lời em cho là đúng: Câu 1. Trên quả địa cầu nếu cứ cách 100 ta vẽ một vĩ tuyến, thì sẽ có: A. 16 vĩ tuyến và 2 điểm cực B. 17 vĩ tuyến và 2 điểm cực C.18 vĩ tuyến và 2 điểm cực D. 19 vĩ tuyến và 2 điểm cực Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây không phải do nội lực tạo nên ? A . Núi lửa B. Xâm thực C. Động đất D. Uốn nếp, đứt gãy Câu 3.Các đối tượng :Sân bay, đường ôtô, vùng trồng lúa; biểu hiện kí hiệu theo thứ tự nào sau đây là đúng: A.Điểm, đường, diện tích B.Đường, điểm, diện tích C.Điểm ,diện tích, đường D.Diện tích, điểm, đường. Câu 4.Đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam gọi là đường: A. Vĩ tuyến. B. Chí tuyến Bắc C. Kinh tuyến D.Xích đạo. Câu 5. Trên bản đồ có tỉ lệ 1/300000 thì 6cm trên bản đồ tương ướng với bao nhiêu km ngoài thực tế. A. 5km B. 10km C. 15km D. 18km Dựa vào hình bên hãy điền vào chỗ . 400 300 200 100 00 100 200 300 400 400 A 30 0 B 0 20 ٠ 100 0 0 0 10 D 0 ˚ 20 C 0 30 ٠ 40 0 a. Toạ độ địa lí điểm B: 200Đ b. Điểm có toạ độ địa lí: là điểm . 300N c. Hướng đi từ A đến D là hướng Hướng đi từ C đến B là hướng Câu 3. Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 100.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa? A. 10 km B. 100 km C. 1 km D. 1000 km. Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0.5 điểm ). Câu1: Trong hệ Mặt Trời ,Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời: A: Thứ 5 B: Thứ 4 C: Thứ 7 D: Thứ 3 Câu2: Đường nối từ cực Bắc đến cực Nam trên quả địa cầu được gọi là: A: Vĩ tuyến B: Xích đạo C: Kinh tuyến D: Chí tuyến Câu3: Trên bản đồ có tỉ lệ 1:200000 thì 3cm trên bản dồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế : A: 6 Km B: 16 Km C: 2Km D: 8 Km Câu4: Kinh độ và vĩ độ của một điểm được gọi chung là : A: Kinh tuyến gốc B: Toạ độ địa lí C: Vĩ tuyến gốc D:Tất cả đều sai Câu1 Tỉ lệ bản đồ cho ta biết: A. phương hướng của bản đồ.
  2. B. Khoảng cách trên bản đồ ứng với độ dài C. bản đồ có nội dung như thế nào. trên thực địa. D. có thể sử dụng bản đồ đó vào công việc gì. Câu 2. Trái Đất có hình dạng như thế nào? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình bầu dục. Câu 3: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái Đất là hành tinh đứng thứ mấy trong hệ Mặt Trời A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Theo quy ước phương hướng trên bản đồ gồm: A. 5 hướng chính. C. 7 hướng chính. B. 6 hướng chính. D. 8 hướng chính. Câu5:Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thể hiện bằng: A. thang màu B. đường đồng mức C. cả A và B D. kí hiệu diện tích Câu 6: Có mấy loại ký hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ; A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7:Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng; A. 00 B. 300 C. 900 D. 1800 Câu 8: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố luân Đôn nước Anh là: A. vĩ tuyến gốc B. kinh tuyến Đông C. kinh tuyến tây D. kinh tuyến gốc Câu 9: Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ( hoặc trên quả Địa Cầu) là A. điểm cắt nhau giữa các kinh tuyến. B. giao của các đường kinh tyuyến và vĩ tuyến cùng độ cao của điểm đó. C. nơi cắt nhau của đường vĩ tuyến qua địa điểm đó. D. chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. Câu 10: Hướng Bắc của bản đồ là: A. đầu phía trên của kinh tuyến. C. đầu bên phải của vĩ tuyến. B. đầu phía dưới của kinh tuyến. D. đầu bên trái của vĩ tuyến. Câu 11: Cách viết tọa độ địa lí của một điểm là: A. kinh độ viết ở dưới, vĩ độ viết ở trên. C. kinh độ viết ở trên, vĩ độ viết ở dưới. B. vĩ độ viết trước, kinh độ viết sau. D. vĩ độ viết sau, kinh độ viết trước. Câu 12: Tọa độ địa lí của một điểm là: A. kinh độ của điểm đó. B. kinh độ và vĩ độ của điểm đó. C. vĩ độ của điểm đó. D. kinh tuyến và vĩ tuyến của điểm đó.
  3. Câu1 Tỉ lệ bản đồ cho ta biết: A phương hướng của bản đồ. C. bản đồ có nội dung như thế nào. B. Khoảng cách trên bản đồ ứng với độ dài D. có thể sử dụng bản đồ đó vào công việc gì. trên thực địa. Câu 2. Trái Đất có hình dạng như thế nào? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình bầu dục. Câu 3: Có mấy loại ký hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ; A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Theo quy ước phương hướng trên bản đồ gồm: A. 5 hướng chính. C. 7 hướng chính. B. 6 hướng chính. D. 8 hướng chính. Câu5: Để thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ người ta thể hiện bằng: A. thang màu B. đường đồng mức C. cả A và B D. kí hiệu diện tích Câu 6: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời Trái Đất là hành tinh đứng thứ mấy trong hệ Mặt Trời A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7:Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc có chung điểm là cùng có số độ bằng; A. 00 B. 300 C. 900 D. 1800 Câu 8: Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uyt ngoại ô thành phố luân Đôn nước Anh là: A. kinh tuyến tây B. kinh tuyến gốc C. vĩ tuyến gốc D. kinh tuyến Đông Câu 9: Cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ( hoặc trên quả Địa Cầu) là A điểm cắt nhau giữa các kinh tuyến. B. giao của các đường kinh tyuyến và vĩ tuyến cùng độ cao của điểm đó. C. chỗ cắt nhau của hai đường kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua điểm đó. D. nơi cắt nhau của đường vĩ tuyến qua địa điểm đó. Câu 10: Hướng Bắc của bản đồ là: A. đầu phía trên của kinh tuyến. C. đầu bên phải của vĩ tuyến. B. đầu phía dưới của kinh tuyến. D. đầu bên trái của vĩ tuyến. Câu 11: Cách viết tọa độ địa lí của một điểm là: A. kinh độ viết ở dưới, vĩ độ viết ở trên. C. vĩ độ viết trước, kinh độ viết sau. B. kinh độ viết ở trên, vĩ độ viết ở dưới. D. vĩ độ viết sau, kinh độ viết trước. Câu 12: Tọa độ địa lí của một điểm là: A. kinh độ của điểm đó. B. vĩ độ của điểm đó. C. kinh độ và vĩ độ của điểm đó. D. kinh tuyến và vĩ tuyến của điểm đó.
  4. 1. Tr¸i §Êt tù quay quanh trôc theo h­íng: A. Tõ §«ng ®Õn T©y B. Tõ T©y ®Õn §«ng C.Tõ B¾c xuèng Nam D.Tõ Nam lªn B¾c. 2. ViÖt Nam n»m ë mói giê sè : A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 3. HÖ qu¶ cña sù vËn ®éng tù quay quanh trôc cña Tr¸i §Êt lµ: A. Kh¾p mäi n¬i chØ cã ngµy B. Mäi ®Þa ®iÓm ®Òu cã ngµy vµ ®ªm lÇn l­ît kÕ tiÕp nhau C. C¸c vËt chuyÓn ®éng ®Òu bÞ lÖch h­íng D. ý B vµ C ®Òu ®óng. 4 . Khu vùc giê gèc lµ khu vùc cã ®­êng kinh tuyÕn nµo ®i qua: A. 0º B. 10º C. 20 º C. 90º C©u 2(0,5®). Cho biÕt c©u nµo ®óng, c©u nµo sai ( C©u nµo ®óng th× ®¸nh §, c©u nµo sai th× ®¸nh S vµo tr­íc c©u c©u tr¶ lêi ®ã, vÝ dô 1. § hoÆc 1. S ) 1. Trªn b¶n ®å nÕu c¸c ®­êng ®ång møc cµng dµy, s¸t vµo nhau th× ®Þa h×nh n¬i ®ã cµng tho¶i A. §óng B. Sai 2. Thêi gian c¸c mïa nãng, l¹nh ë hai nöa cÇu B¾c vµ Nam gièng nhau. A. §óng B. Sai C©u 3( 0,5® ). Ghi ra giÊy thi nh÷ng kiÕn thøc cßn thiÕu trong dÊu ( ) theo thø tù nh÷ng c©u d­íi ®©y: 1. Trªn b¶n ®å nh÷ng ®èi t­îng ®Þa lÝ: §Þa giíi, ®­êng ®ång møc, ®­êng giao th«ng thuéc lo¹i kÝ hiÖu ( 1 ) 2. Trªn b¶n ®å kh«ng vÏ ®­êng kinh tuyÕn, ®­êng vÜ tuyÕn, ®Ó x¸c ®Þnh ®­îc ph­¬ng h­íng b¶n ®å ®ã chóng ta ph¶i dùa vµo ( 2 )
  5. B. PHẦN TỰ LUẬN:(7đ) PhÇn. Tù luËn( 8®) C©u 1 (5®). Dùa vµo sè ghi tØ lÖ cña b¶n ®å sau ®©y: 1: 60.000, cho biÕt 5cm trªn b¶n ®å øng víi bao nhiªu km ngoµi thùc ®Þa? C©u 2 (3®). V× sao cã hiÖn t­îng c¸c mïa kh¸c nhau tªn Tr¸i §Êt? Câu 1: (2 điểm). Cho biết ý nghĩa của Trái Đất đứng thứ ba trong các hành tinh? Câu 1. (1đ) Nêu khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến? Câu 2.(1,5)Dựa vào bảng dưới đây tính khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách trên thực tế ? Tỉ lệ bản đồ K/c trên bản cm/thực tế m/thực tế km/thực tế đồ 1: 1000.000 3cm 1: 5000.000 5cm Câu 3 (1,5đ) Kể tên 3 dạng kí hiệu trên bản đồ ?( cho ví dụ) Câu 4 (3đ) Dựa vào hình vẽ sau: a Viết tọa độ địa lý điểm A và C b. Xác định phương hướng từ A đến D và B đến A. 300 200 100 00 100 200 A 100 D 00 C 100 200 B 300 BÀI LÀM