Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Lê Trọng Hiếu

pdf 4 trang thaodu 3230
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Lê Trọng Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_001_le_trong_hieu.pdf

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề 001 - Lê Trọng Hiếu

  1. ề Biên tập: Lê Trọng Hiếu SỞ D C C THI HKI - KHỐI 11 (Đề tham khảo dành cho HS Lý Tự Trọng, BÀI THI: HÓA HỌC 11 Châu Văn Liêm, Thực hành Sư Phạm) (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ Ề THI: 001 Họ tên thí sinh: SBD: Câu 1: Nhận định nào sau đây là không đúng? A. Ancol tan tốt trong nước là do có liên kết hiđro giữa ancol với nước. B. Nguyên tử H trong nhóm –OH của phenol kém linh động hơn nguyên tử H trong nhóm –OH của ancol etylic. C. Các ancol có từ 1 đến 3 nguyên tử cacbon trong phân tử tan vô hạn trong nước. D. Khi đốt cháy ancol no, đơn chức, mạch hở thì thu được n n (với n là số mol). H22 OCO Câu 2: Hiện tượng của thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Dẫn khí CO2 qua dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục. B. Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. C. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ chuyển sang màu đỏ. D. Cho glixerol vào Cu(OH)2 thấy tạo ra dung dịch màu xanh thẫm. Câu 3: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: C 2−CH2OH (X); HOCH2−CH2−CH2OH (Y); HOCH2−CHOH−CH2OH (Z); CH3−CH2−O−CH2−CH3 (R); CH3−CHOH−CH2OH (T). Những chất hòa tan được Cu(OH)2 là: A. X, Z, T. B. X, Y, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, R, T. Câu 4: Dung dịch fomanđehit 37 – 40% trong nước gọi là fomalin được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng, Công thức phân tử của fomanđehit là A. CH3CHO. B. CH2=C −C . C. HCHO. D. (CHO)2. Câu 5: Câu nào sau đây không đúng khi nói về phenol? A. henol độc, gây bỏng khi rơi vào da. B. Ở điều kiện thường, phenol là chất lỏng, màu nâu đen. C. henol tan ít trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng. D. ể lâu ngoài không khí, phenol chuyển thành màu hồng do bị oxi hóa chậm. Câu 6: Cho các chất có công thức cấu tạo sau: OH CH CH3 3 OH CH2 OH CH2 OH (1) ; (2) ; (3) OH ; (4) Chất thuộc loại phenol là A. (2) và (4). B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (1) và (3). Câu 7: Một anđehit X mạch hở, khi thực hiện phản ứng tráng gương thì một mol X chỉ tạo ra 2 mol Ag. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn X thu được y mol CO2 và z mol H2O với y = z. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit nào sau đây? A. Không no, có hai liên kết đôi C=C, hai chức. B. Không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức. C. No, hai chức. Fanpage( Trang 1/4 _ ề 001
  2. ề Biên tập: Lê Trọng Hiếu D. o, đơn chức. Câu 8: Cho anđehit fomic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 và đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ giữa số phân tử đóng vai trò chất oxi hóa và chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng xảy ra là A. 4 : 1. B. 1 : 2. C. 1 : 4. D. 2 : 1. Câu 9: Phenol tác dụng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây (điều kiện phản ứng đầy đủ)? A. Dung dịch NaOH đặc, nước Br2, khí CO2. B. Dung dịch NaOH đặc, nước Br2, Na (kim loại). C. Dung dịch NaOH đặc, nước Br2, C2H5OH. D. Dung dịch aCl, nước Br2, Na (kim loại). Câu 10: Chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp được anđehit axetic? A. Axetilen. B. Etanol. C. Metan. D. Etilen. Câu 11: Công thức cấu tạo của ancol tert − butylic là A. (CH3)3CCH2OH. B. (CH3)3COH. C. (CH3)2CHCH2OH. D. CH3CH(OH)CH2CH3. Câu 12: Cho m gam C2H5CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng tạo thành 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 6,75. B. 2,90. C. 2,25. D. 5,80. Câu 13: Cho m gam metanol phản ứng hết với natri thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). iá trị của m là A. 9,60. B. 8,10. C. 4,80. D. 16,20. Câu 14: Cho nước brom dư vào 150 gam dung dịch phenol thu được 19,86 gam kết tủa trắng. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, nồng độ phần trăm phenol trong dung dịch ban đầu là A. 4,94%. B. 7,52%. C. 1,25% . D. 3,76%. Câu 15: Hợp chất X có công thức phân tử C4H4 . Khi cho X vào lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 và đun nhẹ thì thu được hỗn hợp sản phẩm, trong đó có hai chất kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. HCC− −C =C 2. B. HCC−C 2−CHO. C. CH2=C=C −C . D. HCC− −C 2−CHO. Câu 16: ốt cháy hoàn toàn một ancol X đơn chức, mạch hở trong oxi dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam 2O. Biết X tác dụng với CuO, nung nóng tạo thành anđehit. Công thức cấu tạo của X là A. CH3−CH2−CH2−OH. B. CH3−CH2−C ( )−C 3. C. CH3−C ( )−C 3. D. CH3−CH2−CH2−CH2−OH. Câu 17: Hỗn hợp X gồm H2 và hơi của 2 anđehit no, đơn chức, mạch hở (phân tử đều có số nguyên tử C nhỏ hơn 4) có tỉ khối so với hiđro là 9,4. Dẫn 2 mol X qua xúc tác niken, nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với hiđro là 18,8. hu lấy toàn bộ các ancol trong Y rồi cho tác dụng với Na dư. hản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí H2 (đktc). iá trị của V là A. 22,4. B. 11,2. C. 8,96. D. 3,36. Câu 18: Ancol no mạch hở X chứa n nguyên tử cacbon và m nhóm − trong phân tử. Cho 3,8 gam X tác dụng hết với Na cho 1,12 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m có thể là Fanpage( Trang 2/4 _ ề 001
  3. ề Biên tập: Lê Trọng Hiếu n A. m = n + 2. B. m = n + 1. C. m = n – 1. D. m = . 2 Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. ốt cháy hoàn toàn m1 gam hỗn hợp X trong oxi dư thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam 2O. Mặt khác, oxi hoá hoàn toàn m1 gam hỗn hợp X bằng Cu dư ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y (không chứa axit cacboxylic). Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m2 gam Ag. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 17,0 và 43,2. B. 8,5 và 43,2. C. 8,5 và 54,0. D. 17,0 và 54,0. Câu 20: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H10O. X có các tính chất sau: - Phản ứng với Na sinh ra khí H2. - un nóng X với H2SO4 đặc ở 170ºC sinh ra ba anken. - xi hóa không hoàn toàn X thu được xeton. Tên gọi của X là A. butan-2-ol. B. 2−metylpropan−1−ol. C. butan-1-ol. D. 2−metylpropan−2−ol. Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau: +H22 O 4 enzim 2 H SO d +O (C6 H 10 O 5 ) n  enzim X  YZ  170oo C T  xt,t . Biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ trong phân tử có 2 nguyên tử cacbon và T có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau. A. Chất X có thành phần phần trăm về khối lượng của cacbon là 60%. B. Y và Z đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C. X và T có cùng công thức đơn giản nhất. D. ể điều chế T có thể cho Y tác dụng với CuO, nung nóng. Câu 22: Cho vào ống nghiệm 3 - 4 giọt dung dịch CuSO4 2% và 2 - 3 giọt dung dịch NaOH 10%. Tiếp tục nhỏ 2 - 3 giọt dung dịch chất X vào ống nghiệm, lắc nhẹ, thu được dung dịch màu xanh lam. Chất X là A. glixerol. B. phenol. C. anđehit axetic. D. etanol. +H2 Câu 23: Cho sơ đồ: C6H12O6 → A → D E → CH3COOH. Biết D, E không tan trong H2 và khi đốt cháy mỗi chất A và E đều tạo ra n n . Phân tử H22 OCO khối của chất A và % khối lượng của cacbon trong E có giá trị tương ứng là A. 46 và 88,89. B. 46 và 82,76. C. 60 và 88,89. D. 60 và 82,76. Câu 24: X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ sinh ra từ các phản ứng sau: ốt cháy hoàn toàn 9,34 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (T chiếm 19,91% khối lượng hỗn hợp) cần dùng V lít O2 (đktc) thu được khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 11,3 gam. Giá trị của V là A. 10,192. B. 9,740. C. 10,420. D. 9,970. Fanpage( Trang 3/4 _ ề 001
  4. ề Biên tập: Lê Trọng Hiếu Câu 25: Thủy phân hoàn toàn một este E trong 500 ml dung dịch NaOH 3M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 132,9 gam chất rắn và m gam hơi một ancol no, đơn chức, mạch hở X. Oxi hóa hoàn toàn m gam ancol X thu được hỗn hợp Y gồm anđehit, axit, ancol dư và nước. Chia hỗn hợp Y thành 3 phần bằng nhau: Phần 1: Cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 54 gam Ag. Phần 2: Cho phản ứng vừa đủ với dung dịch nước Brom thu được 3,36 lít khí Z (đktc) duy nhất. Phần 3: Cho tác dụng với a dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Công thức cấu tạo của E là A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. C2H3COOC2H5. D. CH3CH2COOCH3. Câu 26: Tính chất nào không phải của benzen: A. Không màu sắc, không có mùi. B. Gây hại cho sức khỏe. C. Không tan trong nước. D. Làm dung môi hữu cơ. o +Cl (1:1),Fe,t + NaOH , , to ,p +CO +H O 2 ®Æcd­đặc cao cao 22 Câu 27: Cho sơ đồ C6H6  X  Y  Z . Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là: A. C6H5OH, C6H5Cl. B. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. C. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. D. C6H5ONa, C6H5OH. Câu 28: Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. ể trung hoàn toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit propionic trong hỗn hợp X là: A. 35,24%. B. 45,71%. C. 19,05%. D. 23,49%. Câu 29: Thuốc thử duy nhất có thể phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt: etanol, phenol, axit acrylic là A. dung dịch brom B. Cu(OH)2 C. dung dịch NaOH D. Na Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác i đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2. (e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. (f) Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Fanpage( Trang 4/4 _ ề 001