Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Bùi Thị Xuân
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Bùi Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2015_2016_truong.pdf
Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Bùi Thị Xuân
- CÁC ĐỀ TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT BÙI THỊ XUÂN, QUẬN 1, TPHCM, NĂM 2015-2016 Câu 1: Polime nào sau đây dùng làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa? A/ Polietilen B/ Novolac C/ Poli (vinyl clorua) D/ Poli (metyl metacrylat) Câu 2: Chất hữu cơ Y là loại chất dẻo, rất bền, cứng, trong suốt. Y không bị vỡ vụn khi va chạm và bền với nhiệt. Với những tính chất ưu việt như vậy nên Y được dùng làm kính máy bay, ô tô và trong y học dùng làm răng giả, xương giả chất Y là: A/ Poli (vinyl axetat) B/ Poli (metyl metacrylat) C/ Poli (phenol-fomandehit) D/ Poli (etylen terephtalat) Câu 3: Cho các bước để tiến hành tráng bạc bằng glucose: (1) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucose vào ống nghiệm. (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hòa tan hết. (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 600C – 700C trong vài phút. (4) Cho 1 (ml) AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành thí nghiệm là: A/ (4); (2); (3); (1) B/ (4); (2); (1); (3) C/ (1); (4); (2); (3) D/ (1); (2); (3); (4) Câu 4: Tiến hành thí nghiệm với 3 dung dịch riêng biệt, chứa một trong các chất: saccarose; glyxylalanin; anilin thì thu được kết quả sau: Dung dịch Thuốc thử (1) (2) (3) Cu(OH)2/ Dung dịch xanh lam Nước Br2 Kết tủa trắng Lưu ý: là không có phản ứng hoặc phản ứng nhưng không có hiện tượng Các dung dịch đựng trong lọ (1), (2), (3) lần lượt là: A/ Saccarose; glyxylalanin; anilin B/ Anilin; saccarose; glyxylalanin C/ Glyxylalanin; anilin; saccarose D/ Anilinl glyxylalanin; saccarose Câu 5: Cho 100 (ml) dung dịch -aminoaxit X gồm nồng độ 1M tác dụng vừa đủ với 50 (g) dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5% thu được 11,9 (g) muối. Tên của X là: A/ Valin B/ Alanin C/ Lysin D/ Glyxin Câu 6: Cho 0,02 (mol) aminoaxit X tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,02 (mol) HCl, thu được 3,67 (g) muối. Phân tử khối của X (đvC) là: A/ 146 B/ 147 C/ 89 D/ 145 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m (g) một amino no, đơn chức, mạch hở X cần 11,76 (l) O2 (đkc) thu được 6,72 (l) CO2. Số đồng phân amin bậc 2 ứng với công thức X là: A/ 1 B/ 2 C/ 3 D/ 4 Câu 8: Nhúng một thanh kim loại M (hóa trị không đổi trong hợp chất) có khối lượng 50 (g) vào 200 (ml) dd AgNO3 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 (g) muối khan. Nguyên tử khối của M là: A/ 27 B/ 65 C/ 64 D/ 24 Câu 9: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành tơ olon? A/ Axetilen B/ Acrilonitrin C/ Etanol D/ Vinyl axetat Câu 10: Chất nào sau đây vừa có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp, vừa có thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A/ Policaproamit B/ Poli (metyl metacrylat) C/ Poli (etylen terephtalat) D/ Poli (hexametylen adipamit) Câu 11: Cho m (g) glucose tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 (g) Ag. Nếu lên men hoàn toàn m (g) glucose trên rồi cho khí CO2 hấp thụ vào nước vôi trong dư thì thu được bao nhiêu kết tủa? A/ 40 (g) B/ 20 (g) C/ 60 (g) D/ 80 (g) Trang 2
- 1. CÁC ĐỀ TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT GÒ VẤP, QUẬN GÒ VẤP, TPHCM, NĂM 2017-2018 Câu 1: Kim loại kh|c nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự kh|c nhau đó được quyết định bởi: A. Khối lượng riêng khác nhau. B. Kiểu mạng tinh thể khác nhau. C. Mật độ e tự do khác nhau. D. Mật độ ion dương kh|c nhau. Câu 2: Có bao nhiêu amin đồng phân có cùng CTPT C4H11N? A. 8 B. 6 C. 4 D. 7 Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,12 (mol) Fe và 0,03 (mol) Al vào 100 (ml) dung dịch CuSO4. Khi phản ứng xảy ra ho{n to{n thu được 9,76 (g) chất rắn. Nồng độ của CuSO4 là: A. 0,75M B. 0,65M C. 0,5M D. 0,64M Câu 4: Cation R+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là: A. Na B. F C. K D. Cl Câu 5: Đun m (g) một triglixerit X với dung dịch NaOH dư đến ho{n to{n, thu được 0,92 (g) glixerol và 9,12 (g) hỗn hợp muối của axit béo. Giá trị của m là: A. 8,82 (g) B. 8,28 (g) C. 8,9 (g) D. 8,84 (g) Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 15,4 (g) hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 (g) khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo th{nh l{: (đơn vị: g) A. 36,7 B. 35,7 C. 63,7 D. 53,7 Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 4,34 (g) tripeptit mạch hở X (được tạo từ 2 α-amino axit có dạng NH2-R-COOH) bằng dung dịch NaOH dư thu được 6,38 (g) muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 (g) X bằng dung dịch HCl dư thu được m (g) muối. Giá trị của m là: A. 6,53 B. 5,06 C. 7,25 D. 8,25 Câu 8: Phản ứng tương t|c của ancol với axit cacboxylic tạo th{nh este được gọi là: A. Phản ứng trung hòa. B. Phản ứng kết hợp. C. Phản ứng este hóa. D. Phản ứng ngưng tụ. Câu 9: Để biến một số dầu thành mỡ (rắn) hoặc bơ nh}n tạo, người ta thực hiện quá trình: A. Làm lạnh. B. Xà phòng hóa. C. Hidro hóa (có xúc tác Ni). D. Cô cạn ở nhiệt độ cao. Câu 10: Thuốc thử n{o dưới đ}y dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, etanol v{ lòng trắng trứng? A. NaOH B. Cu(OH)2 C. HNO3 D. AgNO3/NH3 Câu 11: Teflon là tên của một polime dùng làm: A. Chất chống dính. B. Tơ tổng hợp. C. Cao su tổng hợp. D. Keo dán. Câu 12: Metyl propionate là tên gọi của hợp chất có công thức: A. C3H7COOH B. HCOOCH3 C. C2H5COOH D. C2H5COOCH3 Câu 13: Cho các chất sau: 1) C2H5Cl; 2) C2H5OH; 3) CH3COOH; 4) CH3COOC2H5. Trật tự tăng dần nhiệt độ sôi các chất (trái sang phải như sau): A. 2, 1, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 4, 2, 3 D. 4, 1, 2, 3 Câu 14: Saccarozơ, tinh bột v{ xenlulozơ đều có thể tham gia vào: A. Phản ứng tráng bạc. B. Phản ứng thủy phân. C. Phản ứng đổi màu iot. D. Phản ứng với Cu(OH)2. Câu 15: Fructozơ không phản ứng với chất n{o sau đ}y: A. Phức bạc amoniac trong môi trường kiềm AgNO3/NH3 B. H2/Ni, nhiệt độ C. Cu(OH)2 D. Dung dịch B2 Câu 16: Cho 6,75 (g) etyl amin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với HCl. Khối lượng muối thu được là: A. 12,225 (g) B. 8,15 (g) C. 10,225 (g) D. 8,1 (g) Câu 17: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su buna-S là: Trang 2