Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 THPT - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bà Điểm
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 THPT - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bà Điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_12_thpt_nam_hoc_2016_2017_tr.pdf
Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 THPT - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Bà Điểm
- ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM, HUYỆN HÓC MÔN, TPHCM, NĂM 2016–2017 Bài 1: Trong các loại tơ dưới đ}y, tơ nh}n tạo là: A. Tơ tằm B. Tơ visco C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ capron Bài 2: Cho 14,5 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H2SO4 lo~ng dư tạo ra 6,72 (l) H2 (đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là: Bài 3: Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là: A. Sn2+ B. Cu2+ C. Ni2+ D. Fe2+ Bài 4: Cho các hợp kim Fe-Cu, Fe-C, Zn-Fe, Mg-Fe tiếp xúc với không khí ẩm. Số hợp kim trong đó Fe bị ăn mòn điện hóa là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Bài 5: Cho V (l) hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,64 (g). Giá trị của V là: (đơn vị: l) A. 0,896 B. 0,560 C. 0,448 D. 0,224 Bài 6: Cho m (g) Mg vào dung dịch X gồm 0,03 (mol) Zn(NO3)2 và 0,05 (mol) Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 (g) kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67 (g). Giá trị của m l{: (đơn vị: g) A. 3,6 B. 2,02 C. 4,05 D. 2,86 Bài 7: Một loại polietilen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietilen đó xấp xỉ: A. 1529 B. 1786 C. 1230 D. 920 Bài 8: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit n{o sau đ}y? A. CaO B. Al2O3 C. CuO D. MgO Bài 9: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong ph}n tử: A. Chỉ chứa nitơ hoặc cacbon B. Chỉ chứa nhóm amino C. Chỉ chứa nhóm cacboxyl D. Chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino Bài 10: Trùng hợp 16,8 (l) etilen (đktc) được 15,75 (g) PE. Hiệu suất phản ứng trùng hợp là: A. 75% B. 80% C. 60% D. 100% Bài 11: Cho c|c tơ sau: tơ xenlilozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Bài 12: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là: A. Pb B. W C. Cr D. Hg Bài 13: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (moneme) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng: A. Trùng ngưng B. Trao đổi C. Trùng ngưng D. Nhiệt phân Bài 14: Trùng hợp hidrocacbon nào sau đ}y tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Buta-1,3-đien B. Penta-1,3-đien C. But-2-en D. 2-metylbuta-1,3-đien Bài 15: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. CH3-NH-CH3 B. C6H5-NH2 C. H2N-[CH2]6-NH2 D. CH3-CH(CH3)-NH2 Bài 16: Kim loại n{o sau đ}y được điều chế bằng phương ph|p thủy luyện? A. Mg B. Cu C. K D. Ca Bài 17: Loại tơ n{o dưới đ}y thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan |o rét? A. Tơ capron B. Tơ nilon-6,6 C. Tơ visco D. Tơ nitron Bài 18: Có thể gọi tên (C17H33COO)3C3H5 là: A. Trilinolein B. Triolein C. Tristearin D. Tripanmitin Bài 19: Cho Na kim loại v{o lượng dư dung dịch CuCl2 sẽ thu được kết tủa n{o sau đ}y? A. CuCl2 B. Cu(OH)2 C. Na D. Cu Bài 20: Dãy gồm các kim loại không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng là: Trang 2
- CÁC ĐỀ TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 1: TRƯỜNG THPT DIÊN HỒNG, QUẬN 10, TPHCM, NĂM 2014-2015 Câu 1: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch kiềm là: A/ K, Ba, Cu, Be B/ Na, K, Ba, Ca C/ Na, Cr, Fe, Mg D/ Be, Na, K, Ag Câu 2: Trong phân tử α-amino axit X (có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Cho 17,55(g) X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 20,85 (g) muối khan. Công thức cấu tạo của X là: A/ CH3CH2CH2CH(NH2)COOH B/ CH2CH(NH2)CH2CH2COOH C/ H2N (CH2)4COOH D/ CH3CH(NH2)COOH Câu 3: Tơ Nitron (olon) l{ sản phẩm trùng hợp của monome n{o sau đ}y: A/ CH2=CH-CH=CH2 B/ CH2=C(CH3)COOCH3 C/ CH2=CH-CN D/ CH3COOCH=CH2 Câu 4: Hòa tan hòan toàn m (g) Al vào dung dịch HNO3 rất lo~ng thì thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 (mol) NO, 0,15 (mol) N2O và 0,05 (mol) N2. Giá trị của m là: A/ 10,2 (g) B/ 8,1 (g) C/ 5,4 (g) D/ 18 (g) Câu 5: Phương trình hóa học n{o sau đ}y thể hiện c|ch điều chế Cu theo phương ph|p thủy luyện? A/ 2CuSO4 + 2H2O ⟶ 2Cu + 2H2SO4 + O2 B/ H2 + CuO ⟶ Cu + H2O C/ CuCl2 ⟶ Cu + Cl2 D/ Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4 Câu 6: Cho glyxin tác dụng lần lượt với các chất: Na, HCl, NaOH, C2H5OH, NaCl. Số phản ứng có thể xảy ra là: A/ 4 B/ 2 C/ 3 D/ 5 Câu 7: Cho 15 (g) amino axetic phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là: A/ 20,8 (g) B/ 19,4 (g) C/ 21,7 (g) D/ 20,5 (g) Câu 8: Cho 50 (ml) dung dịch Glucozơ phản ứng hoàn toàn với dụng dịch AgNO3/NH3, đun nóng, sinh ra 2,16 (g) Ag. Nồng độ mol của dung dịch Glucozơ đ~ dùng l{: A/ 0,2M B/ 0,1M C/ 0,05M D/ 0,4M Câu 9: Chất không có khả năng l{m xanh quỳ tím là: A/ Natri hydroxit B/ Amoniac C/ Anilin D/ Metylamin Câu 10: Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 2 (mol) glyxin, 3 (mol) alanin và 5 (mol) valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng tetrapeptit thu được là: A/ 786 (g) B/ 876 (g) C/ 867 (g) D/ 768 (g) Câu 11: Đun nóng 0,1 (mol) este đơn chức X với dung dịch KOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol metylic và 8,4 (g) muối khan. Tên gọi của X là: A/ Metyl fomat B/ Metyl axetat C/ Metyl propionat D/ Metyl acrylate Câu 12: Có 3 ống nghiệm đựng ba chất lỏng không màu gồm: dung dịch glucozơ, anilin, dung dịch saccarozơ được đ|nh dấu ngẫu nhiên. Nhỏ từng giọt nước brom vào từng ống ngiệm: Ống nghiệm 1 thấy nước brom bị mất màu Ống nghiệm 2 thấy nước brom bị mất màu và có kết tủa trắng Ống nghiệm 3 không có hiện tượng gì. Tên dung dịch trong các ống nhiêm lần lượt là: A/ Saccarozơ, glucozơ, anilin B/ Glucozơ, anilin, saccarozơ C/ Anilin, saccarozơ, glucozơ D/ Glucozơ, saccarozơ, anilin Câu 13: Ngâm 17,7 (g) hợp kim Fe-Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 6,72 (l) khí (đktc). Th{nh phần % khối lượng của Zn trong hợp kim là: A/ 36,72% B/ 42,15% C/38,22% D/ 40,35% Câu 14: Cho các phát biểu sau: (1) Phân tử saccarozơ do 2 gốc glucozơ v{ fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi (2) Ở điều kiện thường, glucozơ v{ saccarozơ đều là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước, dung dịch của chúng đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (3) Xenlulozơ l{ hợp chất polime thiên nhiên, do các mắt xích β-glucozơ tạo nên (4) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp Trang 2