Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Đề 3 - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Đề 3 - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_6_de_3_nam_hoc_2012_2013_co_dap.doc

Nội dung text: Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 6 - Đề 3 - Năm học 2012-2013 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 3 : THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013 Môn: Toán 6 Thời gian: 90 phút I-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(2 điểm) Câu 1: Câu nào sau đây đúng? A. Nếu (a + b) m thì a m và b m B. Nếu một số chia hết cho 3 thì số đó cũng chia hết cho 9 C. Nếu a là phần tử của tập hợp A thì ta viết a A D. Cả A, B, C đều sai Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5? A. 280 B. 285 C. 290 D. 297 C©u 3. S¾p xÕp c¸c sè nguyªn -1; 3; -8; 7; -4; 0; -2 theo thø tù gi¶m dÇn ta ®­îc: A. -8; 7; -4; 3; -2; -1; 0. C. 7; 3; 0; -1; -2; -4; -8. B. -8; -4; -2; -1; 0; 7; 3. D. 7; 3; 0; -8; -4; -2; -1. Câu 4: Số đối của 5 là: A. 5 B. – 5 C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 5: Tập hợp nào chỉ toàn là các số nguyên tố: A. {1 ; 2 ; 5 ; 7} B. {3 ; 7 ; 10 ; 13} C. {3 ; 5 ; 7 ; 11} D. {13 ; 15 ; 17 ; 19} Câu 6: Tập hợp A = {40 ; 42 ; 44 ; ; 98 ; 100} có số phần tử là: A. 61 B. 60 C. 31 D. 30 Câu 7: Tổng các số nguyên x biết 6 x 5 là: A. 0 B. – 6 C. –5 D. –1 Câu 8 : Cho hai điểm A, B phân biệt cùng thuộc đường thẳng xy, khi đó: A. Hai tia Ax và By đối nhau B. Hai tia Ax và Ay đối nhau C. Hai tia Ay và Bx đối nhau D. Hai tia Ax và By trùng nhau II. TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1: (1,5đ) Thực hiện các phép tính sau: 2 a) ( - 25) + ( - 16) 15 + 26 b) 174 :2 36 4 23  Bài 2: (1,5đ) Tìm x biết: a) 3x 2 20 ( 12 ) b) x 4 25 Bài 3: Khối 6 xếp hàng, nếu xếp hàng 8 , hàng 10 , hàng12 thì vừa đủ. Tính số học sinh của khối 6 biết số học sinh trong khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Bài 4 : (2,0 đ) Trên tia Ax , vẽ hai điểm B và C sao cho AB =2 cm , AC =8 cm. a/ Tính độ dài đoạn thẳng BC . b/ Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Tính độ dài đoạn thẳng BM . c/ Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax . Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 2 cm .Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BD . Bài 5: (1đ) Cho P = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27. Chứng minh P chia hết cho 3.
  2. ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng: 0,25đ. Trả lời: 1D , 2B , 3B , 4D , 5A , 6B , 7C , 8C II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,5đ) a) 2777 2427 27 = 27 (77 + 24 – 1) : 0,25đ = 27 . 100 : 0,25đ = 2700 : 0,25đ 2 b) 174 :2 36 4 23  = 174 :2 36 16 23  : 0,25đ = 174 :2 36 7  : 0,25đ = 174 : 229 = 3 : 0,25đ Bài 2: (1,5đ) a) 122 518 x 36 518 x 36 144 : 0,25đ 518 x 180 : 0,25đ x 698 : 0,25đ b) 2 x 5 8 x 5 4 : 0,25đ Suy ra:x 5 4 x 9 : 0,25đ x 5 4 x 1 : 0,25đ Bài 3: (2đ) Số học sinh nam trong đoàn là: 80 – 32 = 48 (học sinh) : 0, 5đ Giả sử đoàn được chia thành n tổ với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ thì: 48n và 32n : 0,5đ Hay n ƯC(48 ; 32) = {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16} : 0,5đ Vậy có 2 cách chia tổ mà mỗi tổ có không quá 10 người với số nam và số nữ đều nhau giữa các tổ là: 8 tổ (6 nam và 4 nữ) : 0,25đ 16 tổ (3 nam và 2 nữ) : 0,25đ Bài 4: (2đ) A B M C x Vẽ hình đúng : 0,25đ a) Vì AB < AC (3cm < 7cm) nên B nằm giữa A và C : 0,5đ b) Vì B nằm giữa A và C nên: AB + BC = AC : 0,25đ Tính được: BC = 4 (cm) : 0,25đ 1 c) M là trung điểm của BC nên: MC MB BC : 0,5đ 2 MC = 2 (cm) : 0,25đ
  3. Bài 5: (1đ) P 1 2 22 1 2 24 1 2 26 1 2 : 0,25đ 2 4 6 P 3 1 2 2 2 3 : 0,25đ