Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đầm Dơi

docx 2 trang thaodu 5130
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đầm Dơi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_12_nam_hoc_2019_20.docx

Nội dung text: Đề thi học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đầm Dơi

  1. TRƯỜNG THPT ĐẦM DƠI ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM 2019-2020 TỔ HÓA HỌC MÔN Hoá Học, Khối 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút MÃ ĐỀ: 12 (Đề thi gồm 2 trang giấy A4) Cho biết nguyên tử khối: H(1); He(4); Li(7); C(12); N(14); O(16); Na(23); Mg(24); Al(27), P(31); S(32); Cl(35,5); K(39); Ca(40); Cr(52); Fe(56); Cu(64); Zn(65); Ag(108); Br(80). PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Phản ứng sản xuất NH3 trong công nghiệp: t0 , xt N2(k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) H = - 92 KJ Cân bằng sẽ chuyển dịch về phía tạo NH3 khi: A. Giảm áp suất và nhiệt độ. B. Tăng nhiệt độ C. Giảm nồng độ N2 và H2 D. Tăng áp suất Câu 2: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 3: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom Câu 4: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A. 7. B. 4. C. 6D. 5 Câu 5: Phản ứng hóa học nào sau đây là sai? A. 2H2S + O2thiếu 2S + 2H2O B. 2H 2S + 3O2 dư 2SO2 + 2H2O C. H2S + 2NaCl Na2S + 2HCl D. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl Câu 6: Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng được với: A. Đồng và đồng (II) hiđroB. Sắt và sắt (III) hiđroxit. C. Lưu huỳnh và hiđro sunfua. D. Cacbon và cacbon đioxit. Câu 7: Cho luồng khí clo đi vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. Sau phản ứng thu được dung dịch gồm những chất gì? A. NaCl, NaClO, H2OB. NaCl, NaClO, NaClO 2 C. NaCl, NaClO3, NaOH D. NaCl, NaClO3, NaClO Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl 2 cho cùng loại muối clorua kim loại? A. Fe.B. Zn. C. Cu. D. Ag. Câu 9: Tính axit tăng dần theo dãy nào dưới đây: A. HF < HCl < HBr < HIB. HI < HBr < HCl < HF C. HF < HI < HBr < HCl D. HF < HBr < HI < HCl Câu 10: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây không được chứa trong bình bằng thuỷ tinh? A. HClB. H 2SO4 C. HF D. HNO3 Câu 11: Cho các phương trình phản ứng: (1) SO2 + dung dịch Br2 → (2) Mg + dung dịch HCl → (3) KMnO4 nhiệt phân → (4) dung dịch FeCl3 + Cu → (5) O3 + dung dịch KI →
  2. Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là A. 2. B. 3 C. 4. D. 5. Câu 12: Cho phản ứng aFeS2 + bO2 → cFe2O3 + dSO2; Trong đó a, b, c, d là các hệ số cân bằng của phản ứng. Tỉ lệ a : b là A. 4 : 7. B. 4 : 11. C. 2 : 3. D. 4 : 5. Câu 13: Cho 13,05 gam MnO2 tác dụng hết với dd HCl đặc nóng thì thu được khí clo với thể tích ở đktc là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít.C. 33,6 lít. D. 3,36 lít. Câu 14: Để trung hòa 200 ml dung dịch HCl 0,2M cần 100ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,4 Câu 15: cho 0,02 mol FeS2 và x mol Cu2S tác dụng với HNO 3 vừa đủ thu được dung dịch A chỉ gồm các muối sunphat và thu được khí NO. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl 2 (dư) thì thu được m g kết tủa. giá trị của m là: A.11,65 B. 6,99 C. 9,32D. 9,69 Câu 16: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí).Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ? A. 31,28 B. 10,8 C. 28,15 D. 25,51 PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Cho các chất sau chất nào tác dụng với: (Viết PTPỨ) a. Dung dịch HCl: Mg, Cu, CaCO3, FeS, NaOH, Fe3O4. b. H2SO4 đặc/nóng: Al, C, Fe2O3, FeS2. Câu 2: (1,6 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau đây ghi rõ điều kiện (nếu có). (8) CuSO4 CuBr2 (7) (1) (2) (3) (4) (5) FeS H2S H2SO4 SO2 SO3 H2SO4 (6) Kali sunfat Câu 3: (0,8 điểm) Nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, H2SO4, KOH, Ca(OH)2, NaNO3, HNO3, KBr, HCl Câu 4: (0,6 điểm) Tiến hành các thí nghiệm sau (a) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeCl2. (b) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2. (c) Cho dung dịch HCl đặc dư vào ống nghiệm chứa tinh thể K2Cr2O7. (d) Cho từ từ oleum H2SO4.3SO3 vào nước để tạo dung dịch axit đặc, nguội. Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với Fe, Cu(OH)2. Viết các PTPỨ xảy ra (nếu có). Câu 5: (1,0 điểm) Cho 13,4 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe tác dung vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch Y và 4,928 lít khí H2 ở (ĐKTC). a. Tính thành phần % theo số mol của Fe trong hỗn hợp X? b. Cho 6,7 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nóng. Lượng khí SO 2 sinh ra hấp thụ hết vào 200 ml dung dịch Z chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,3M, KOH 0,4 M thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Tính m và khối lượng chất tan trong dung dịch T.