Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 4400
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_hoa_hoc_lop_8_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Hóa học Lớp 8 (Có đáp án)

  1. ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN Môn: Hoá học – lớp 8. Thời gian làm bài: 150 phút Bài 1: 1) Cho các PTHH sau PTHH nào đúng, PTHH nào sai? Vì sao? a) 2 Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3H2 ; b) 2 Fe + 6 HCl 2 FeCl3 + 3H2 c) Cu + 2 HCl CuCl2 + H2  ; d) CH4 + 2 O2 SO2  + 2 H2O 2) Chọn câu phát biểu đúng và cho ví dụ: a) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. b) Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. c) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. d) Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. 3) Hoàn thành các PTHH sau: a) C4H9OH + O2 CO2  + H2O ; b) CnH2n - 2 + ? CO2  + H2O c) KMnO4 + ? KCl + MnCl2 + Cl2  + H2O d) Al + H2SO4(đặc, nóng) Al2(SO4)3 + SO2  + H2O Bài 2: Tính số mol nguyên tử và số mol phân tử oxi có trong 16,0 g khí sunfuric. (giả sử các nguyên tử oxi trong khí sunfuric tách ra và liên kết với nhau tạo thành các phân tử oxi). Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn khí A cần dùng hết 8,96 dm 3 khí oxi thu được 4,48 dm3 khí CO2 và 7,2g hơi nước. a) A do những nguyên tố nào tạo nên? Tính khối lượng A đã phản ứng. b) Biết tỷ khối của A so với hiđro là 8. Hãy xác định công thức phân tử của A và gọi tên A. Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng(II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính hiệu suất phản ứng. c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng(II) oxit trên ở đktc. === Hết === Đáp án
  2. Bài ý Đáp án Thang điểm 1(3đ) 1(1đ) a) Đúng, vì đúng tính chất 0,125 + 0125 b) Sai, vì PƯ này không tạo ra FeCl3 mà là FeCl2 hay là sai 0,125 + 1 sản phẩm 0125 c) Sai, vì không có PƯ xảy ra 0,125 + 0125 d) Sai, vì C biến thành S là không đúng với ĐL BTKL 0,125 + 0125 2(1đ) a) Đ. VD: Oxit do PK tạo nên là SO 3 tương ứng với axit 0,25 + 0,25 H2SO4 Oxit do KL ở trạng thái hoá trị cao tạo nên là CrO 3 tương ứng với axit H2CrO4 d) Đ. VD: Na2O tương ứng với bazơ NaOH 0,25 + 0,25 FeO tương ứng với bazơ Fe(OH)2 3(1đ) a) C4H9OH + 6 O2 4 CO2  + 5 H2O 0,25 b) 2 CnH2n - 2 + (3n – 1) O2 2n CO2  + 2(n-1) 0,25 H2O c) 2 KMnO4 + 16 HCl 2 KCl + 2 MnCl 2 + 5 Cl2 0,25  + 8 H2O d) 2 Al + 6 H2SO4(đặc, nóng) Al2(SO4)3 + 3 0,25 SO2  + 6 H2O 2(1đ) nSO3 = 16: 80 = 0,2 mol; nO= 0,2 .3 = 0,6 mol. 0,25 + 0,25 Cứ 2 O liên kết với nhau tạo nên 1 O2 => 2 mol O 1 mol O2 0,25 + 0,25 Vậy: nO2 = (0,6.1): 2 = 0,3 mol 3(3đ) @- HD: có 6 ý lớn x 0,5 = 3 đ. * Sơ đồ PƯ cháy: A + O2 CO2  + H2O ; mO trong O2 = 0,5 8,96 ( .2).16 12,8 g ; 22,4 4,48 7,2 0,5 * mO sau PƯ = mO (trong CO2 + trong H2O) = ( .2).16 ( .1).16 12,8 g 22,4 18 a) Sau phản ứng thu được CO2 và H2O => trước PƯ có các nguyên tố C, H và O tạo nên các chất PƯ. 0,5 Theo tính toán trên: tổng mO sau PƯ = 12,8 g = tổng mO trong O2. Vậy A không chứa O mà chỉ do 2 nguyên tố là C và H tạo nên. 0,5 4,48 7,2 mA đã PƯ = mC + mH = ( .1).12 ( .2).1 3,2 g 0,5 22,4 18
  3. b) Ta có: MA = 8.2 = 16 g; Đặt CTPT cần tìm là CxHy với x, y nguyên dương 0,5 MA = 12x + y = 16g => phương trình: 12x + y = 16 (*) 4,48 7,2 x 1 Tỷ lệ x: y= nC: nH = ( .1) : ( .2) 0,2 : 0,8 1: 4 hay y 4x thay 22,4 18 y 4 vào (*): 12x + 4x = 16  x= 1 => y = 4. Vậy CTPT của A là CH4, tên gọi là metan. 4000 C 4(3đ) PTPƯ: CuO + H2  Cu + H2O ; 0,5 a) Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần biến 0,5 thành màu đỏ(Cu) 20.64 b) – Giả sử 20 g CuO PƯ hết thì sau PƯ sẽ thu được 16 g chất rắn 0,5 80 duy nhất (Cu) CuO phải còn dư. 0,5 - Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có m = m + m = x.64 + CR sau PƯ Cu CuO còn dư 0,5 (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) = 64x + (20 – 80x) = 16,8 g. => Phương trình: 64x + (20-80x) =16,8  16x = 3,2  x= 0,2. => mCuO PƯ = 0,2.80= 16 g Vậy H = (16.100%):20= 80%. 0,5 c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít