Đề thi học sinh năng khiếu Lớp 8 cấp huyện - Môn Hóa học - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT huyện Phù Ninh (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 9700
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh năng khiếu Lớp 8 cấp huyện - Môn Hóa học - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT huyện Phù Ninh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_nang_khieu_lop_8_cap_huyen_mon_hoa_hoc_nam_h.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh năng khiếu Lớp 8 cấp huyện - Môn Hóa học - Năm học 2018-2019 - Phòng GD và ĐT huyện Phù Ninh (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi: Hóa học Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 03 trang I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (10,0 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi vào Bài làm trên tờ giấy thi (Ví dụ: 1 – A) Câu 1: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các lọ CaO, P2O5, Al2O3 mất nhãn bằng phương pháp hóa học: A. Khí CO2 và quỳ tím. C. Nước và quỳ tím. B. Dung dịch HCl và nước D. Cả 3 đáp án trên. Câu 2: Một hợp chất khí được tạo bởi hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 75% về khối lượng. Công thức hoá học của hợp chất khí là A. CH B. C H C. C H D. C H . 4 2 2 2 4 2 6 Câu 3: Cho các hợp chất sau: CaO, SO3, NH3, MnO2. Hóa trị của Ca, S, N, Mn lần lượt là A. I, III, III, II. B. II, III, III, IV. C. II, VI, III, IV. D. I, VI, III, IV. Câu 4: Cho oxit sắt từ (Fe 3O4) tác dụng với dung dịch axit HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. Viết công thức các chất có trong dung dịch A? A. FeCl2, FeCl3 C. FeCl3, HCl B. FeCl2, FeCl3, HCl D. FeCl2, HCl Câu 5: Hoà tan hết 19,5g Kali vào 261g H2O. Nồng độ % của dung dịch thu được là: (cho rằng nước bay hơi không đáng kể). A. 5% B. 10% C. 15% D. 20% Câu 6: Một hỗn hợp khí gồm 3,2g O2 và 8,8g CO2. Khối lượng trung bình của một 1 mol hỗn hợp khí trên là: A. 45g. B. 40g. C. 30g. D. 35g. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m (g) CH4 cần dùng 0,4 (g) khí O2 thu được 1,4 (g) CO2 và 1,6(g) H2O. m có giá trị là A. 2,6g. B. 2,5g. C. 1,7g. D. 1,6g. Câu 8: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là: A. N2O3 B. N2O C. N2O5 D. NO2 Câu 9: Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là: A. 20,7 gam B. 42,8 gam C. 14,3 gam D. 31,6 gam Câu 10: Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng: 1
  2. A. Gốc photphat PO4 hoá trị II B. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III C. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I D. Gốc sunfat SO4 hoá trị I Câu 11. Hòa tan 25 gam chất X vào 100gam nước được dung dịch có khối lượng riêng là 1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch thu được là: A. 20% và 109,36ml B. 10% và 109,4ml C. 20% và 120,62ml D. 18% và 109,36ml Câu 12: Một hợp chất X có dạng Na 2CO3.aH2O trong đó oxi chiếm 72,72% theo khối lượng. Công thức của X là: A. Na2CO3.5H2O B. Na2CO3.7H2O C. Na2CO3.10H2O D. Na2CO3.12H2O Câu 13: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit? A. CO2 (cacbon dioxit) B. CO (cacbon oxit) C. SO2 (lưu huỳnh dioxit) D. SnO2 (thiếc dioxit) Câu 14: Thả viên Na vào cốc nước pha vài giọt phenolphtalein. Khi viên Na tan hết, màu của dung dịch sau phản ứng A. Vẫn giữ nguyên B. Chuyển sang màu xanh C. Bị mất màu D. Chuyển sang màu hồng Câu 15: Hoà tan 24,4g BaCl2.xH2O vào 175,6g nước thì thu được dung dịch 10,4%. Giá trị của x là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 16: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg trong m gam dung dịch H2SO4 24,5%. Tính giá trị m biết dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng lấy dư 20% A. 60 g B. 75 g C. 14,7 g D. 72 g Câu 17: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4g cacbon trong 4,8g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2? A. 8,8 gam B. 6,6 gam C. 6,3 gam D. 6,4 gam Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần 2,24 lít khí oxi (đktc) thu được sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 4,2 gam đồng thời xuất hiện 7,5 gam kết tủa. Tính giá trị của m là A. 0,8 gam B. 1 gam C. 1,5 gam D. 1,75 gam Câu 19: Nhiệt phân 36,75g kali clorat một thời gian thu được hỗn hợp m gam chất rắn A và 6,72 lit khí (ở đktc). Giá trị của m là. A. 24,5 B. 31,25 C. 27,15 D. 9,6 Câu 20: Cho a gam Na tác dụng với p gam nước (dư) thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Cho b gam Na2O tác dụng với p gam nước (dư) cũng thu được dung dịch NaOH nồng độ x%. Biểu thức tính p theo a và b là A. p =3ab B. p =9ab C. p =9ab D. p =10ab 31a 23b 23b 31a 31a 23b 23b 31a 2
  3. II. PHẦN TỰ LUẬN: (10,0 điểm) Bài 1. (3,75 điểm) 1.1. Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau (3,0đ). a. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 b. Fe(OH)3 + HCl > FeCl3 + H2O c. KMnO4 + HCl > KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O d. Fe3O4 + Al > Al2O3 + Fe e. FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2 g. Fe2O3 + CO > FexOy + CO2 1.2. Tính số nguyên tử, số phân tử có trong 4,9 gam H 2SO4 nguyên chất. (0,75đ) Bài 2. (1,5 điểm) Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A. Bài 3. (2,75 điểm) Một hỗn hợp khí A gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với oxi là 0,3875. a) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu, biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. b) Lấy 50 lít hỗn hợp ban đầu cho vào bình kín, dùng tia lửa điện để điều chế khí amoniac (NH3) sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu thấy thể tích khí B sau phản ứng là 38 lít. Tính hiệu suất phản ứng điều chế NH3. c) Ở điều kiện thường, 1 lít khí B có khối lượng là bao nhiêu gam? Bài 4. (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm Zn và Fe có khối lượng 18,6 gam. Hòa tan A trong 2 lít dung dich H2SO4 0,25M. a) Chứng tỏ rằng hỗn hợp A tan hết. b) Nếu dùng một lượng hỗn hợp A gấp đôi ở trên, lượng axit vẫn như cũ thì hỗn hợp A có tan hết hay không? Hết Họ và tên thí sinh: . Số báo danh 3
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi: Hóa học (Đáp án gồm 03 trang) I. TRĂC NGHIỆM (10 điểm):Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án đúng C A C B B B A C D C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án đúng A C C D A D B B C B II. TỰ LUẬN. (10 điểm) Bài 1. (3,0 điểm) 1. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO)4 + 3H2 3,0 b. Fe(OH)3 + 3HCl -> FeCl3 + 3H2O c. 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O d. 3Fe3O4 + 8Al -> 4Al2O3 + 9Fe e. 4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 g. xFe2O3 + ( 3x – 2y)CO -> 2FexOy + (3x – 2y)CO2 2. nH2SO4 = 0,05 (mol) 0,75 Số nguyên tử = 0,05. 7. 6,02.1023 = 2,107.1023 (nguyên tử) Số phân tử = 0,05 . 6,02.1023 = 0,301.1023 (phân tử) Bài 2. (1,5 điểm) Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Mg, Al, Fe có trong 14,7 g hỗn hợp A: - Hoà tan trong NaOH dư: Al + NaOH + H2O  NaAlO2 + 1,5H2 y 1,5y/mol 1,5y = 3,36/22,4 = 0,15 y = 0,1 - Hòa tan trong HCl dư: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 x x/mol Al + 3HCl  AlCl3 + 1,5H2 y 1,5y/mol Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 z z/mol 0,75 Theo đề và trên, ta có: 24x + 27y + 56z = 14,7 (1) x + 1,5y + z = 10,08/22,4 = 0,45 (2) y = 0,1 (3) Giải hệ (1, 2, 3), ta được: x = z = 0,15; y = 0,1. Vậy % về khối lượng: m (Mg) = 24.0,15 = 3,6 (g) chiếm 24,49% m (Al) = 27.0,10 = 2,7 (g) chiếm 18,37% m (Fe) = 56.0,15 = 8,4 (g) chiếm 57,14%. - Cho ddB + NaOH dư, nung kết tủa trong không khí thu được rắn gồm (MgO, Fe2O3) m = 18 gam. Bài 3. (2,75 điểm) a) Các khí ở cùng đk nên tỷ lệ về thể tích là tỉ lệ về số mol. Gọi số mol N2 , H2 trong 0,25 1 mol hỗn hợp là x, y ta có : x + y = 1 (1) 4
  5. Mhh = 32. 0,3875 = 12,4 g/mol . lập được phương trình (2) 28x + 2y = 12,4 (2) 2,75 x + y Giải hệ phương trình (1), (2) được x = 0,4, y = 0,6 % V = %nN2 = 40% , % VH2= 60% b) Theo câu (a), ta có VN2 = 40.50/100 = 20 lit, VH2= 30 lít Phương trình phản ứng : to N2 + 3H2  2 NH3 V(lit) 3V(lit) 2V(lit) - Theo bài ra: 20/1 > 30/3, vì thế ta tính Hp/ư theo H2 Tính được thể tích N2, H2 dư theo V. Khí sau phản ứng có thể tích là 38 lít gồm N2, H2 dư , NH3 từ đó ta có: 20- V + 30 – 3V + 2V = 38 . Tìm được V = 6 lít Thể tích H2 P.Ư = 18 lít nên HP.Ư = 18. 100% / 30 = 60% c. Khí sau phản ứng có VN2dư = 14 lit. VH2 dư = 12 lit. VNH3 = 12 lit. Mhh = 28.14 + 2.12+12.17 = 16,32 g/mol 14+12+12 Ở điều kiện thường 1 mol khí có thể tích 24 lit. Hay 16,32 gam hỗn hợp có thể tích là 24 lít Vậy 1 lit hỗn hợp khí B có khối lượng là: 16,32/24 = 0,68 gam. Bài 4. (2,0 điểm) Các PTHH: Zn + H SO  2 4 ZnSO4 + H2 (1) 2,0 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (2) 18,6 a) Giả sử hỗn hợp toàn là kim loại Fe thì: nFe 0,332(mol) Fe 56 Vì Fe là kim loại nhẹ hơn trong 2 kim loại trên nên: nFe nA Theo PTHH(1),(2) ta có: nH SO (pu ) nFe 0,332(mol) nH SO (toida ) 0,332(mol) 2 4 2 4 Mà nH SO (bandau) 2,0,25 0,5(mol) > nH SO (toida ) 0,332(mol) 2 4 2 4 H2SO4 dư, hỗn hợp kim loại tan hết ( ĐPCM). b) 18,6.2 Giả sử hỗn hợp toàn là kim loại Zn thì: n 0,572(mol) Zn 65 Vì Zn là kim loại nặng hơn trong 2 kim loại trên nên: nZn nA Theo PTHH(1),(2) ta có: nH SO (pu) nZn 0,572(mol) 2 4 nH SO (toithieu ) 0,572(mol) 2 4 Mà nH SO (bandau) 2,0,25 0,5(mol) < nH SO (toithieu ) 0,572(mol) 2 4 2 4 H2SO4 hết, hỗn hợp kim loại dư. Vậy hỗn hợp kim loại không tan hết. 5