Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn Vật lý Lớp 10
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn Vật lý Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_khao_sat_chat_luong_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_10.pdf
Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng học kì I môn Vật lý Lớp 10
- ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Môn Vật L{ ,Thời gian làm bài 50 phút Câu 1: Tìm phát biểu sai về chuyển động tịnh tiến của một vật: A. Đoạn thẳng nối hai điểm bất kz của vật luôn giữ nguyên phương B. Chuyển động tịnh tiến là chuyển động thẳng đều hoặc không đều C. Quỹ đạo của mọi điểm của vật là những đường giống nhau D. Mọi điểm của vật đều có cùng một vận tốc Câu 2: Chuyển động nào sau đây có thể coi là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của bàn đạp xe đối với người nhìn bên đường. B. Chuyển động của đầu kim giây đồng hồ khi nó kêu “tạch tạch ” C. Chuyển động của đầu cánh quạt khi cánh quạt quay ổn định D. Cả B và C Câu 3: Một chất điểm chuyển động từ A về B với tốc độ 30 m/s rồi sau đó lại chuyển động từ B về A với tốc độ 72 km/h. Tốc độ trung bình suốt quá trình chuyển động là: A. 24 m/s C. 26 m/s B. 88 km/h D. 96 km/h Câu 4: Một đơn vị công an hằng ngày dùng thuyền máy đi xuôi khúc sông từ A đến B rồi quay trở lại A.Hôm nay , dòng nước chảy nhanh hơn hôm trước và vận tốc riêng của thuyền không đổi trong cả hai ngày thì phát biểu nào đúng : A. Thuyền sẽ trở về A sớm hơn so với hôm trước B. Thời gian thuyền đi hôm sau lâu hơn so với hôm trước C. Thời gian thuyền đi hôm sau bằng hôm trước D. Tùy thuộc vào tỷ số giữa vận tốc giữa dòng nước so với vận tốc riêng của ca nô
- Câu 5: Hai xe 1 và 2 chuyển động thẳng ngược chiều nhau trên một đoạn đường, xe 1 chuyển động nhanh dần đều , xe 2 hãm phanh chuyển động chậm dần đều.Phát biểu sai là : A. Vectơ vận tốc xe 1 ngược chiều vectơ vận tốc xe 2 B. Vectơ gia tốc xe 1 cùng chiều vectơ gia tốc xe 2 C. Xe 2 chuyển động thẳng chậm dần đều D. Vec tơ gia tốc của xe 1 ngược chiều vec tơ gia tốc xe 2 Câu 6: Lực ma sát có độ lớn không phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố sau? i. Áp lực lêm mặt tiếp xúc ii. Tốc độ của vật iii. Vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc A. 1 B. 3 C. 2 D. 0 Câu 7: Thả cho hai viên bi A và B rơi ở cùng một nơi vào hai thời điểm khác nhau, sau 2s kể từ lúc viên bi B rơi thì khoảng cách giữa hai viên bi là 60m. Hỏi viên bi B rơi trễ hơn viên bi A bao lâu ,cho rằng hai bi không chạm đất và gia tốc rơi tự do là 10 m/s2 ? A. 2s B. 3s C. 4s D. Đáp án khác Câu 8: Một vật khối lượng m chuyển động tròn đều trên đường tròn có chu vi C, bán kính là r.Biết chu kì chuyển động là T thì độ lớn lực hướng tâm được tính bằng công thức nào sau đây:
- A. F = ht B. F = ht C. F = ht D. F = ht Câu 9: Hình vẽ bên là đồ thị vận tốc thời gian của v hai vật I và II .Biết hai vật I và II cùng chịu tác I dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau.Chỉ ra II nhận xét đúng trong các nhận xét sau: t A. Cả hai xe đang chuyển động chậm dần đều B. Vật I có khối lượng nhỏ hơn vật II C. Vật I có khối lượng lớn hơn vật II D. Quãng đường xe I đi được luôn nhỏ hơn quãng đường vật II đi được Câu 10: Một vật chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 14N và 23N.Gía trị nào sau đây không thể là độ lớn của hợp lực ? A. 7N B. 17N C. 27N D. 37N Câu 11: Một vật có khối lượng 48 kg đang nằm ngang thì chịu tác dụng của một lực có độ lớn 345,6 N hợp với mặt phẳng ngang góc 60o.Vật trượt trên mặt phẳng ngang ,hệ số ma sát trượt . Cho biết gia tốc rơi tự do g= 10 m/s2.Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ tư. A. 4,5m C. 5,6m B. 7,5m D. Đáp án khác
- Câu 11: Một lò xo chiều dài tự nhiên 0,4m dãn thêm 5cm khi treo một vật khối lượng m. Nếu treo cả lò xo và vật vào trần một buồng thang máy đi lên với gia tốc 3g (g là gia tốc rơi tự do) thì độ dài lò xo là bao nhiêu? A. 0,56 m B. 0,60 m C. 0,64 m D. 0,72 m Câu 12: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang , nếu ta ngừng đạp , xe vẫn đi tiếp chứ không dừng ngay , đó là nhờ: A. Lực ma sát B. Phản lực của mặt đường C. Quán tính của xe D. Trọng lượng của xe Câu 13: Một khúc gỗ đồng chất được chế tạo sao cho đường kính tiết diện giảm dần từ đầu bên này sang đầu bên kia ,do đó khúc gỗ có đầu to đầu nhỏ.Buộc khúc gỗ vào một sợi dây rồi treo lên sao cho khúc gỗ đứng ngang trên mặt đất.Phát biểu đúng là: A. Khối lượng bên đầu to bằng khối lượng bên đầu nhỏ vì buộc đúng vào trọng tâm của khúc gỗ B. Khối lượng bên đầu to nhỏ hơn khối lượng bên đầu nhỏ C. Khối lượng bên đầu to có thể nhỏ hơn ,lớn hơn hoặc bằng khối lượng bên đầu nhỏ D. Khối lượng bên đầu to lớn hơn khối lượng bên đầu nhỏ Câu 14: Một lực không đổi có độ lớn tác dụng vào vật có khối lượng thì gia tốc chuyển động của vật có độ lớn là : A. B. B. D. 0
- Câu 15: Nếu bán kính trái đất bằng 6,4.103 km và gia tốc trọng trường bằng 9,8 m/s2 thì khối lượng Trái Đất bằng (chọn kết quả gần đúng nhất): A. 6.1023 kg B. 6.1024kg C. 6.1025kg D. 6.1021kg Câu 16: Vật rắn ABDC đồng chất hình lập phương được buộc trên mặt phẳng ngiêng C nhẵn (ma sát không đáng kể) nghiêng một A D góc so với phương ngang và dây được buộc B ở đầu C song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ.Nếu 45o thì: A. Vật vẫn nằm cân bằng B. Vật đứng yên ở vị trí không cân bằng C. Vật quay quanh cạnh đi qua C D. Đáp án khác Câu 17: Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng cửa kính làm vỡ kính .Câu nào sau đây đúng: A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kinh lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá B. Lực của hòn đá tác dụng vào cửa kính có độ lớn bằng lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá C. Lực của hòn đá tác dụng vào cửa kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá D. A,B hoặc C đúng tùy vào trường hợp cụ thể Câu 18: Tác dụng của một lực lên vật rắn không đổi khi:
- A. Điểm đặt của lực dời chỗ trong vật B. Xoay giá của lực C. Điểm đặt của lực dời đến một chỗ bất kì D. Điểm đặt của lực dời chỗ trên giá của nó Câu 19: Một ô tô có khối lượng 1000 kg coi như chất điểm chuyển động trên cây cầu với vận tốc 54 km/h trên chiếc cầu vồng lên coi như cung tròn có bán kính 60m thì áp lực của ô tô tại điểm cao nhất là bao nhiêu ? Lấy g= 10 m/s2 A. 7480N B. 13750N C. 6250N D. 9000N Câu 20: Điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là: A. Ba lực có giá đồng phẳng và đồng quy B. Ba lực có giá đồng phẳng C. Hợp của ba lực là một lực không đổi D. Hợp của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba Câu 21: Một vật được ném ngang từ độ cao 20m so với mặt đất, biết tầm ném xa là 10m và gia tốc rơi tự do g=10 m/s2 thì vận tốc ban đầu của vật là: A. 5 m/s B. 2,5 m/s C. 4 m/s D. 3,75 m/s Câu 22: Một người đi xe đạp, một người đi xe máy, một người đi ô tô cùng đi từ A đến B ;khởi hành lần lượt lúc 6h ,7h ,8h với vận tốc lần lượt là 10 km/h ,30 km/h và 50 km/h.Hỏi đến lúc mấy giờ thì ô tô ở vị trí cách đều xe đạp và xe máy? A. 7 giờ 50 phút C. 8 giờ 50 phút B. 8 giờ 40 phút D. 7 giờ 40 phút
- Câu 23: Trong một thí nghiệm về chuyển động thẳng của viên bi , người ta đã ghi được vị trí của bi tại thời điểm khác nhau trong bảng sau: Vị trí A B C D E F t(s) 0 1 2 2,5 3,0 3,5 x(cm) 1 1,5 3 4,125 5,5 7,525 Nếu bi chuyển động nhanh dần đều thì bảng trên ghi sai ở cột nào? A. Sai ở cột A B. Sai ở cột F C. Sai ở cột C D. Sai ở cột D Câu 24: Một vật có khối lượng m di chuyển từ A là B chân một mặt phẳng nghiêng dài AB với vận tốc v0 hợp với mặt phẳng ngang góc . Hệ số ma sát trượt và ma sát nghỉ A giữa vật và máng nghiêng đều là .Nếu thì: A. Vật chuyển động chậm dần đều lên phía B đến một chỗ nào đó rồi dừng lại B. Vật chuyển động thẳng đều C. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều lên phía B đến độ cao nhất định rồi chuyển động nhanh dần đều xuống dưới D. A,B,C đều có thể xảy ra tùy thuộc vào độ lớn của m,v0 , , Câu 25: Mômen của lực ⃗ đối với một trục bằng 0 khi: A. ⃗ có giá cắt trục B. ⃗ có giá song song với trục C. ⃗ có giá không cắt trục nhưng nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục D. Cả A và B Câu 26: Chọn câu sai trong các câu sau:
- A. Hòn bi ở trạng thái cân bằng khi được đặt lên một bàn nằm ngang B. Nghệ sĩ xiếc đi trên dây là ở trạng thái cân bằng không bền C. Con khỉ nắm chặt cành cây đu là ở trạng thái cân bằng không bền D. Con lật đật đứng ở trạng thái cân bằng bền Câu 27: Miếng tôn tròn tâm O bán kính được cắt bỏ một phần hình tròn hình tròn bán kính ,tiếp xúc với hình tròn lớn như hình vẽ. Phần còn lại có trọng tâm là G. Tính OG theo R: A. B. C. D. Câu 28: Một quả cầu đồng chất khối lượng 5 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây.Dây làm với tường một góc 300 .Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc với mặt cầu. Xác định lực căng của sợi dây, lấy g=10 m/s2. A. N √ B. N C. N √ D. √ N Câu 29: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với gia tốc a ,vận tốc ban đầu v0. 2 2 Biết a.v0 0 và a +v0 0 thì :
- A. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều một lúc sau đó chuyển động nhanh dần đều theo chiều ngược lại B. Vật chuyển động thẳng chậm dần đều rồi dừng lại C. Vật chỉ chuyển động thẳng nhanh dần đều D. A hoặc C có thể xảy ra Câu 30: Hệ SI quy định có bao nhiêu đơn vị cơ bản? A. 7 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 31: Chuyển động nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do? A. Chuyển động của hòn bi sắt lõi đặc khi nó rơi xuống đất B. Chuyển động của các giọt nước mưa ở vùng gần tâm bão cấp 15 C. Lá rụng xuống dưới đất D. Chuyển động của viên đạn khi nó bay ra khỏi nòng súng Câu 32: Một người gánh một thùng gạo nặng 200N và một thùng khoai nặng 150N.Đòn gánh dài 1,5m. Bỏ qua trọng lượng đòn gánh.Điểm đặt đòn gánh trên vai phải cách thùng gạo một khoảng bao nhiêu để đòn gánh nằm cân bằng? A. 0,64 m B. 0, 86 m C. 0,72 m D. 0,90 m Câu 33: Gia tốc trọng trường trên bề mặt hành tinh X có bán kính và khối lượng riêng trung bình đều gấp 3 lần bán kính và khối lượng riêng Trái Đất so với gia tốc trọng trường trên bề mặt Trái Đất gia tốc sẽ: A. Lớn gấp 3 lần B. Nhỏ hơn 3 lần C. Lớn hơn 9 lần D. Bằng nhau
- Câu 34: Cho một hệ vật như hình vẽ.Vật A có khối lượng 1,5 kg ; vật B có khối lượng 2kg. R1 là ròng rọc cố định , R2 là ròng rọc động.Bỏ qua khối lượng ròng rọc , dây và R1 bỏ qua ma sát .Ban đầu người ta đã giữ cho hai vật ở ngang nhau.Sau khi buông tay hãy R2 tính độ lớn gia tốc của vật B ,lấy gia tốc rơi tự do g=10 m/s2 . A B A. 0,5 m/s2 B. 1,25 m/s2 C. 2,5 m/s2 D. 3 m/s2 Câu 35: Điền từ còn thiếu vào dấu “ ”: Trong ,độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. A. Giới hạn cứng B. Mọi độ dãn C. Giới hạn đàn hồi D. Mọi độ cứng Câu 36: Theo định luật III Niu-tơn , lực và phản lực: A. Có độ lớn bằng nhau , nhưng giá có thể khác nhau B. Có độ lớn bằng nhau , và cùng chung gốc C. Tác dụng vào cùng một vật D. Tác dụng vào hai vật khác nhau Câu 37: Một lực truyền cho vật có khối lượng m một gia tốc bằng 5m/s2,truyền cho vật khác có khối lượng m một gia tốc bằng 3m/s2.Nếu đem ghép hai vật đó
- với nhau tạo thành một vật mới thì lực đó truyền cho vật được ghép một gia tốc có độ lớn : A. 1,875 m/s2 B. 0,533 m/s2 C. 7,5 m/s2 D. Một kết quả khác kết quả trên Câu 39: Một vật chuyển động thẳng có phương trình chuyển động x=10+10t-2t2. Khẳng định sai là : A. Tọa độ của vật lúc t=1s là 18m. B. Gia tốc chuyển động của vật a=-4m/s2 C. Tại thời điểm t=2,5s vận tốc của vật có độ lớn bằng 0 D. Tại thời điểm t=5s vật đã đi được quãng đường s=10m. Câu 40: Một cái đĩa hình tròn quanh một trục đi qua tâm O vuông góc với mặt phẳng chứa đĩa.Gọi A là điểm trên vành đĩa và B là trung điểm của AO.Phát biểu đúng là: A. Tốc độ góc của A lớn hơn B B. Tốc độ dài của A nhỏ hơn hơn B C. Gia tốc hướng tâm của A gấp 4 lần gia tốc hướng tâm của B D. Gia tốc hướng tâm của A gấp 2 lần gia tốc hướng tâm của Hướng dẫn bấm máy hằng số hấp dẫn G : Bấm SHIFT 7 39(fx-570 ES PLUS,fx- 570 VN PLUS) Hết