Đề thi khảo sát chất lượng môn Toán 8
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng môn Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_khao_sat_chat_luong_mon_toan_8.doc
Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng môn Toán 8
- ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Môn Toán 8 Thời gian làm bài 90 phút I.Trắc nghiệm (2 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Tích của hai đơn thức (-2xy3) và x2 y là: A. 2x3y4 ; B. -2x4y3 ; C. 2x4y4 ; D. -2x3y4 Câu 2: Trong các số sau đây số nào là nghiệm của đa thức x2 – x – 2 ? A. 0 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 1 Câu 3: Đa thức 4x2 + 12xy + 9y2 có thu gọn là: A. ( 3x + 2y )2 ; B. ( 3x – 2y )2 ; C. ( 2x + 3y)2 ; D. ( 2x – 3y )2 Câu 4: ( 5x – y )2 = 25x2 . + y2. Chỗ còn thiếu trong dấu . là: A. 10xy ; B. -10xy ; C. 5xy ; D. - 5xy Câu 5: Phép nhân (xy + x2y - xy2 )( -2xy) có kết quả là: A. -2x2y2 - 2x3y2 + 2x2y3 ; B. - 2xy - 2x2y + 2xy2 C. 2x2y2 + 2x3y2 - 2x2y3 ; D. - x2y2 - x3y2 + x2y3 Câu 6: Cho tứ giác ABCD là có Bˆ = 80 0, Dˆ = 1200, góc ngoài đỉnh C bằng 130 0. Khi đó A của tứ giác bằng: A. 300 ; B. 600 ; C. 1100 ; D. 700 Câu 7: Cho hình thang ABCD cân có đáy AB và CD. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào chưa đúng: A. Aˆ Bˆ ; B. Aˆ Dˆ ; C. AD = BC ; D. AC = BD Câu 8: Cho tam giác ABC có BC = 4 cm. Gọi D, E theo thứ tự là trung điểm của AC, AB. Khi đó DE bằng: A. 3 cm ; B. 2 cm ; C. 1,5 cm ; D. 1 cm II. Tự luận (8 điểm): Câu 9 (2 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 3x2 – 3xy – 5x + 5y b) 9x(3x – y) + 3y(y – 3x) c) (7x – 4)2 – (2x + 3)2 d) x2 + 4x – 45 Câu 10(1,5 điểm). Tìm x, biết: a) 5x(x – 2) + 3x - = 0 b) x3 – 9x = 0 Câu 11(1,5 điểm). Cho biểu thức M = (4x + 3)2 – 2x(x + 6) – 5(x – 2)(x + 2)
- a) Thu gọn biểu thức M. b) Tính giá trị của biểu thức tại x = - 2. Câu 12(2,5 điểm). Cho hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CD. a) Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. b) DM cắt AC tại E, BN cắt AC tại F. Chứng minh AE = EF = FC. Câu 13(0,5 điểm). Cho a Z . Chứng minh rằng: M = (a + 1)(a + 2)(a + 3)(a + 4) + 1 là bình phương của một số nguyên.