Đề thi khảo sát chất lượng mũi nhọn môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD và ĐT Thanh Chương (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng mũi nhọn môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD và ĐT Thanh Chương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_thi_khao_sat_chat_luong_mui_nhon_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng mũi nhọn môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Phòng GD và ĐT Thanh Chương (Có đáp án)
- PHÒNG GD & ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN NĂM HỌC: 2013 – 2014. Môn thi: VẬT LÝ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm 1 trang) Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Một người dự định đi bộ hết một quảng đường với vận tốc 5km/h . Đi được nửa đường thì người đó ngồi nhờ xe đạp đi với vận tốc 12km/h và đến nơi sớm hơn dự định 28 phút. Hỏi nếu người đó đi bộ hết quãng đường trong thời gian bao lâu. C©u 2: a.VÏ s¬ ®å m¹ch ®iÖn gåm 3 pin m¾c nèi tiÕp, mét c«ng t¾c, mét ampe kÕ để đo cường độ dòng điện qua đèn, mét v«n kÕ đo hiệu điện thế hai đầu bóng đèn vµ mét bãng ®Ìn ®ang ho¹t ®éng. b. Hai quả cầu A và B nhiễm điện trái dấu được treo gần nhau bằng hai sợi tơ. 1) Ban đầu dây treo các quả cầu bị lệch so với phương thẳng đứng như hình vẽ (h: 6a). Hãy giải thích vì sao như vậy? 2) Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi buông ra thấy dây treo hai quả cầu cũng a) b) h×nh 6 bị lệch nhưng theo hướng ngược lại (h: 6b). Hãy giải thích tại sao như vậy? Câu 3: Một bình hình trụ có bán kính đáy R = 20cm, được đặt thẳng đứng chứa nước. Người ta thả một vật hình lập phương đặc có cạnh 10cm bằng nhôm vào bình thì cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa vật. Cho khối lượng riêng của 3 3 nhôm D1 = 2700kg/m của nước D2 = 1000kg/m . a) Tính khối lượng của vật và khối lượng của nước trong bình. b) Đổ thêm dầu vào bình cho vừa ngập vật. Biết khối lượng riêng của dầu là 3 D3 = 800kg/m . Xác định khối lượng dầu đã đổ vào và áp lực của vật lên đáy bình. Biết thể tích hình trụ được tính theo công thức V = . R 2. h ( R là bán kính đáy của hình trụ, h là chiều cao của hình trụ, lấy ≈ 3,14 ) Câu 4: Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a) Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S ? b) Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S ? Câu 5: Hai bình giống nhau chứa hai lượng nước bằng nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t 2 = 2.t1. Nếu trộn nước của hai bình với nhau thì 0 nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng là 36 C. Hãy tính độ lớn của t 1 và t2 ( Cho biết chỉ có nước truyền nhiệt cho nhau ) Hết./. Họ và tên thí sinh .SBD .
- PHÒNG GD&ĐT THANH ChƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ 8. KỲ THI KSCL MŨI NHỌN. NĂM HỌC 2013-2014 Câu 1 Gọi nữa quãng đường là s 0,25 ( 2,5đ) 2s 2s - Thời gian đi hết quãng đường với vận tốc v1 : t = = ( 1) v1 5 0,25 s s - Thời gian đi bộ hết nữa đoạn đường: t1 = = 0,25 v1 5 s s - Thời gian đi xe đạp hết nữa đoạn đường sau: t2 = = 0,25 v2 12 - Theo bài ra ta có PT: 28 2s s s 28 1 t - ( t1 + t2 ) = ↔ +( ) = 60 5 5 12 60 + Giải PT ra tìm được s = 4km + Thay vào ( 1) tìm được t = 1,6 ( h) 0,5 Câu 2 a)Vẽ sơ đồ mạch điện như sau: 1đ ( 1,5đ) K A V § ( Giáo khảo tự thống nhất điểm trừ nếu HS vẽ không đủ nguồn điện là 3 pin , khóa mở, không ghi (+) ,( -) trên dụng cụ đo ) b) 1)Ban đầu, do hai quả cầu nhiễm điện trái dấu, chúng hút nhau nên 0,25đ dây treo bị lệch như 2) Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau, do sự dịch chuyển của 0,25đ êlectrôn từ quả cầu này sang quả cầu khác mà hai quả cầu trở thành nhiễm điện cùng dấu. Khi đó hai quả cầu lại đẩy nhau, kết quả là dây treo bị lệch như ( Yêu cầu giải thích đúng mới cho điểm ) Câu 3 Do khối lượng riêng của nhôm lớn hơn khối lượng riêng của nước 0,5đ ( 2,5đ) nên vật bằng nhôm sẽ chìm xuống đáy. Nước ngập chính giữa vật 10 nên chiều cao của nước trong bình là h = 5cm . 2 3 a) Thể tích của vật V1 = 0,1.0,1.0,1 = 0,001 m 0,25đ V1 2 Thể tích của nước trong bình V2 = Vtrụ - . R . h - 0,0005 = 2 0,25đ 3,14.0,22.0,05 - 0,0005 = 0,00628 - 0,0005 = 0,00578 m3. Khối lượng của vật là: m1 = V1.D1 = 0,001.2700 = 2,7kg 0,25đ Khối lượng của nước trong bình : m2 = V2.D2 = 0,00578.1000 = 0,25đ 5,78kg b) Khi đổ dầu vào cho vừa ngập vật ta có thể tích của dầu đổ vào 0,5đ
- bằng thể tích của nước . Khối lượng dầu đổ vào m3 = D3. V2 = 800.0,00578 = 4,624kg 0,25đ Áp lực của nước lên đáy bình : F = Pvật - FAvật = 10.m1 - ( FAnước + 0,25đ V1 V1 FA dầu ) = 10.2,7 - ( 10.D1. + 10.D3. ) = 27 - (10.1000.0,0005 2 2 + 10.800.0,0005) = 18N Câu 4 1 ( 2đ) S1 G1 R ? I S 2 . 1 .K 0 12 60 G2 O . J . S2 a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 + Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ. (HS vẽ hình mà không nói được rõ ràng thì trừ 0,25đ, thiếu mũi tên chỉ chiều tia sáng trừ 0,25đ) b/ Ta phải tính góc ISR. 1 Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 600 Do đó góc còn lại IKJ = 1200 0 Suy ra: Trong JKI có : I1 + J1 = 60 Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 0 Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 120 Xét SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 => IS J = 600 Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ ) ( HS tính góc ISJ = 600 cho điểm tối đa) Câu 5 + Hai bình giống nhau chứa lượng nước như nhau nên khối lượng 0,25đ ( 1,5đ) bằng nhau và nhiệt dung riêng bằng nhau là m và c + Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t = 360C + Nhiệt lương do nước bình 1 thu vào: 0,25 Q1 = m. c ( t - t1) + Nhiệt lượng do nước bình 2 tỏa ra: 0,25 Q2 = m.c ( t2 - t) + Khi cân bằng nhiệt xảy ra: m. c ( t - t1) = m.c ( t2 - t) ↔ t - t1 = t2 - t ↔ t - t1 = 2.t1 - t ↔ 2t = 0,25 0 0 3.t1 ↔ 2.36 = 3.t1 → t1 = 72 : 3 = 24 C và t2 = 2.t1 = 2.24 = 48 C ( HS có thể làm gộp lại nếu đúng vẫn cho điểm tối đa ) 0,5